Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 (Bản 2 cột hay nhất)

Chính tả ( Nhớ viết).

Bài 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.

I. Mục tiêu:

- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 2-5 trong bài chuyện cổ tích về loài người.

 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã).

II. Đồ dùng dạy học.

 - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 2; đoạn văn bài 3.

III. Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ:

- Viết lại cho đúng: chuyền bóng; trung phong; tuốt lúa; cuộc chơi. - 2, 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con, đổi chéo trao đổi, nx.

- Gv nx chung, đánh giá.

B, Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.

2. Nhớ - viết.

 - 1 Hs đọc yêu cầu 1 sgk/22.

 

doc 55 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 
Thứ hai, ngày 24 tháng 2 năm 2008
Chào cờ
Tập đọc
Bài 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
	- Hiểu từ ngữ trong bài.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
	- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc bài Trống đồng Đông Sơn? Trả lời câu hỏi về nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài: bằng tranh..
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi.
- Chia đoạn:
- 4 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 4 hs đọc / 1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp nội dung
- 4 hs đọc.
+ Lần 2 : Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 4 hs khác.
- Luyện đọc theo cặp;
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
? Nhận xét:
- Gv đọc toàn bài.
- Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý một số câu văn dài; VD: Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa/ và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí/phục vụ...
b. Tìm hiểu bài.
? Đọc lướt đ1 và nêu tiểu sử về TĐN?
- ...tên thật là Phạm Quang Lễ, ở Vĩnh Long, học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học ĐH...
? Nêu ý chính đoạn 1?
- ý 1: Giới thiệu nhà khoa học TĐN trước năm 1946.
- Đọc thầm Đ2,3 trả lời:
- Cả lớp
? TĐN theo Bác Hồ về nước khi nào?
- Năm 1946.
? Vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài về nước?
- ...theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc.
? Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì?
- Đất nước đang bị xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
? Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì to lơn cho kháng chiến?
- ...Ông đã cìng anh em n/c chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca,...
? Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi: Nhiều năm liền , giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban kh và kt nhà nước.
? ý chính đoạn 2,3?
- ý 2: Đóng góp của giáo sư TĐN trong sự nghiệp xd bảo vệ tổ quốc.
- Đọc thầm đ4, trao đổi:
- Theo cặp.
? Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của TĐN như thế nào?
- năm 1948 ông được phong Thiếu tướng; 1953 ông được tuyên dương anh hùng lao động, ông được NN trao tặng giải thưởng HCM và nhiều huân chương cao quý.
? Nhờ đâu TĐN có được những chiến công cao quý?
- ...nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
? ý đoạn cuối?
- ý 3: NN đánh giá cao những cống hiến của TĐN.
? ý nghĩa bài?
* ý nghĩa: MĐ, YC.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 4 Hs đọc.
? Nêu cách đọc diễn cảm?
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,...
- Luyện đọc đoạn 2.
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nghe, nêu cách đọc đoạn:
Đọc trơn tru, nhấn giọng ở những từ nêu trên (có trong đoạn); ngắt nghỉ hơi đúng (chú ý câu văn dài).
+ Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp đọc. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, khen hs đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nêu ý nghĩa bài?
	- NX tiết học. VN kể lại cho người thân nghe.
Toán
Bài 101: Rút gọn phân số.
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
	- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
3 3x2 ... 18 18 : 6 ....
5 5x2 ... 24 24: 6 ....
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, trao đổi.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Thế nào là rút gọn phân số.
* Cho phân số 10 . Tìm ps bằng phân 
 15
số đó nhưng có TS và MS bé hơn?
- Hs trao đổi theo bàn tìm cách giải quyết và giải thích căn cứ vào đâu.
TS và MS đều chia hết cho 5; Ta được:
10 10 : 5 2 Vậy 10 2
15 15 : 5 3 15 3
- Ta nói rằng ps 10 đã được rút gọn thành ps: 2 15
 3
? Thế nào là rút gọn phân số ?
* Có thể rút gọn phân số để được 1 ps có TS và MS mà ps mới vẫn bằng ps đã cho.
* VD: Rút gọn ps : 6 18
 8 54
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, trao đổi N2.
- Gv nx, chữa bài, chốt ý:
Phân số 1 và phân số 3 là phân số tối giản. 3 4
? Khi rút gọn phân số có thể làm ntn?
6 6 : 2 3 18 18 :2 9 : 9 1
8 8 : 2 4 54 54 :2 27: 9 3
- Xem TS và MS có cùng chia hết cho STN nào > 1. Chia TS và MS cho số đó. Và chia tơi khí ps tối giản.
3. Thực hành.
Bài 1.
* MT: Biết cách rút gọn PS tối giản:
- Gv nx chốt bài làm đúng của hs.
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp tự làm bài vào vở phần a,b, ( 3 ps). 2 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kt, nx, trao đổi.
Bài 2:
* MT: Như bài 1
 Gv viết các phân số lên bảng.
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi, trả lời.
- Gv cùng hs nx chung:
a. ps tối giản: 1 4 72 
 3 7 73
- Vì cả TS và MS của các ps trên không cùng chia hết cho số nào.
b. PS còn lại thì rut gọn được, Hs rút gọn phân số đó vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 3. 
* MT: Như bài 1.
- Gv thu chấm một số bài, cùng lớp nx chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở, 1 hs lên bảng chữa bài.
54 27 9 3
72 36 12 4
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nxtiết học. VN làm BT còn lại bài 1, trình bày bài 2 vào vở.
Chính tả ( Nhớ viết).
Bài 21: Chuyện cổ tích về loài người.
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ 2-5 trong bài chuyện cổ tích về loài người.
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 2; đoạn văn bài 3. 
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại cho đúng: chuyền bóng; trung phong; tuốt lúa; cuộc chơi...
- 2, 3 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con, đổi chéo trao đổi, nx.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Nhớ - viết.
 - 1 Hs đọc yêu cầu 1 sgk/22.
- Đọc đoạn thơ:
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ:
- 3,4 Hs đọc.
? Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy?
- ...cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế bồng, lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan, ...
? Tìm từ khó viết :
- Hs tìm và viết các từ đó vào nháp, nx kiểm tra chéo nhau.
VF: sáng lắm; chăm sóc; ngoan nghĩ; rộng lắm;
- Gv nhắc nhở cách chung.
- Hs gập sgk tự viết bài.
- Gv chấm chữa 4,5 bài.
- Nx chung.
- hs tự soát lỗi, đỏi chéo vở soát lỗi cho nhau, nx.
3. Bài tập:
Bài 2 a.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nêu miệng. Nx trao đổi.
- Gv nx chốt bài đúng:
- Mưa giăng; theo gió; rải tím.
Bài 3. (Làm tương tự)
- Yêu cầu hs lên bảng chữa bài và nhiều em trình bày miệng lần lượt từng câu.
- Gv nx chốt từ điền đúng:
- dáng thanh; thu dần; mộy điểm; rắn chắc; vàng thẫm; cánh dài; rực rỡ; cần mẫn.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Ghi nhớ các từ luyện tập để không viết sai chính tả.
Khoa học
Bài 41: Âm thanh
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, Hs biết:
	- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
	- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
	- Nêu được ví dụ hoắc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát âm ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Theo dặn dò bài trước.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số cách chống ô nhiễm không khí?
- 2, 3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Qua thực tế...
2.Hoạt động1:Các âm thanh xung quanh.
	* Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
	* Cách tiến hành: 
? Nêu các âm thanh mà em biết?
? Những âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào nghe vào sáng sớm, ngày, tối?
- Trao đổi N2, nêu trước lớp...
Xe chạy, nước chảy, gió thổi, gõ, gà gáy, chim kêu,...
Hs phân loại âm thanh.
	* Kết luận: Gv tóm lại những ý trên.
3. Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh.
	* Mục tiêu: Hs biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
	* Cách tiến hành: 
- Trao đổi theo cặp:
- Hs tạo ra âm thanh với các vật ở H2.
- Trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành.
- Lớp thảo luận về các cách làm phát ra âm thanh.
	* Kết luận: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thước vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau...đều phát ra âm thanh.
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
	* Mục tiêu: Hs nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
	* Cách tiến hành: 
- Đọc mục thực hành sgk/83.
- 1 Hs đọc, Cả lớp thực hiện theo N4.
- Báo cáo kết quả:
- Các nhóm làm trước lớp, trao đổi câu hỏi sgk.
- Gv gõ trống to;
- Hs quan sát
? Khi trống đang kêu, đang rung nếu đặt tay lên thì ...?
- ...Làm cho mặt trống không rung và vì thế trống không kêu.
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp:
- Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
- Lần lượt từng nhóm hs nêu kết quả thí nghiệm.
	* Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
5. Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
	* Mục tiêu: Phát triển thính giác.
	* Cách tiến hành: 
- Chia lớp thành 2 nhóm. Cử trọng tài.
- Mỗi nhóm cử 4 em
- Cách chơi:
- Một nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe xem tiếng động đó do vật nào gây ra viết vào giấy, làm 2 vòng xem nhóm nào đúng nhiều là thắng.
	* Kết luận: Phân biệt nhóm thắng, thua.
6. Củng cố, dặn dò:
	- Đọc mục bạn cần biết. 
	- Nx tiết học. Chuẩn bị theo nhóm cho tiết học sau: 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước.
Thứ ba, ngày 30 tháng 01 năm 2008 
Toán
Bài 102: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp hs:
	- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
	- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Rút gọn phân số sau: 25 48
 75 64
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp đổi chéo kiểm tra.
- Gv nx chung, chốt bài đúng.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:Rút gọn các phân số.
* M ... lớp.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- cá tra; cá ba sa, tôm,...
? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu?
- Nhiều nơi trong nước và trên TG.
	* Kết luận: gv tóm tắt ý trên.
4. Kết luận.
	- Đọc phần ghi nhớ.
- NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo.	
Khoa học.
Tiết 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	 Sau bài học, hs có thể:
	- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
	- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
	- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động dơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về các loại tiêngư ồn và việc phòng chống ( sưu tầm).
III. Phát triển bài.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vai trò của âm thanh đối với con người? VD?
? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- 2,3 Hs trả lời. Lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng, đánh giá chung.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn.
	* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát tranh theo nhóm 4 và ghi lại kết quả:
- Hs làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra:
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý chung.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn.
	* Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn như : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trường, nhà máy, súc vật kêu, nước chảy, gió thổi,...
3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
	* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biệp pháp phòng chống.
	* Cách tiến hành: 
? Nêu tác hại của tiếng ồn?
? Cách phòng chống?
- Hs trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi:
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi.
	* Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/89.
4. Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
	* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiếm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2:
- Hs trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm.
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung.
5. Kết luận.
	- Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89.
	- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;...
Thể dục
Tiết 43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: "Đi qua cầu"
I. Mục tiêu:
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Đi qua cầu. 	
- Yêu cầu nhẩy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, 2 em / 1 dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo sĩ số.
 + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Đứng tại chỗ, khởi động, xoay các khớp...
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
 G + + + + + 
- ĐHTC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 - Cả lớp khởi động các khớp.
- Hs nhẩy dây theo nhóm, tại khu vực phân công.
- ĐH: 
- Gv qs nhắc hs lúng túng.
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Cả lớp nhẩy dây đồng loạt xem ai nhẩy được nhẩy được nhiều lần nhất.
2. Trò chơi: "Đi qua cầu"
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi thử, chơi chính thức.
- Tập theo tổ.
- Các tổ thi đua, nx khen tổ thắng.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Đi thường thả lỏng.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài và nx. 
- Vn ôn nội dung nhẩy dây.
 - ĐH 
	Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn.
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Thấy được những điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
	- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1.
III. Phát triển bài.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vườn trường em hay nơi em ở?
- 2 hs đọc. Lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Nhiều Hs phát biểu, lớp trao đổi.
- Gv chốt lại và dán phiếu:
- Hs đọc lại.
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích.
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả?
- Lần lượt hs nêu ý thích em định tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn em viết:
- 4, 5 Hs đọc, lớp nx...
- Gv nx chấm điểm.
3. Kết luận.
	- Gv nx tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài TLV 45.
Toán
Tiết 110: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Củng cố về so sánh hai phân số.
	- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Phát triển bài.
A, Kiểm tra bài cũ:
So sánh hai phân số: 3 5 6 7
 6 10 6 5 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
Trao đổi nx chữa bài.
- Gv cùng hs trao đổi chốt bài đúng.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 4 hs lên banmgr chữa bài, lớp trao đổi chéo bài.
- Gv cùng hs nx trao đổi nêu các bước thực hiện so sánh. Chốt bài đúng.
b. Rút gọn phân số: 15 15 :5 3
 25 25:5 5
3 4 Vậy 15 4
5 5 25 5
d. Quy đồng MS hai psố 11 và 6
 20 20
6 6x2 12 và giữ nguyên 11
10 10x2 20 20
11 12 Vậy 11 6
20 20 20 10
Bài 2. Tổ chức cho hs trao đổi nêu các cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
- Hs nêu hai cách so sánh: 
+ Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số với 1.
- Lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài.
a. C1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
8 8x8 64 7 7x7 49
7 7x8 56 8 8x7 56
64 49 Vậy 8 7
56 56 7 8
- C2: Ta có: 8 và 7
 7 8
Từ 8 và 7 ta có 8 7
 7 8 7 8
( Phần còn lại làm tương tự)
Bài 3a. GV cùng hs làm ví dụ và yêu cầu hs rút ra nhận xét so sánh 2 ps có cùng tử số:
- Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b. yêu cầu hs vận dụng kết luận trên và làm bài.
- Hs suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, nx.
- Gv nx chốt bài đúng.
 9 9 8 8
11 14 9 11
Bài 4. 
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs chữa bài, trao đổi cách làm bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
b. Quy đồng MS các ps:
2 2x4 8 5 5x2 10 3 3x3 9
3 3x4 12 6 6x2 12 4 4x3 12
Ta có: 8 9 và 9 10 tức là 2 3 3 5
 12 12 12 12 3 4 4 6
Vậy 2 3 5
 3 4 6
3. Kết luận.
 - Nx tiết học. Vn làm bài tập Luyện tập chung.
Thể dục
Tiết 44: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: "Đi qua cầu"
I. Mục tiêu:
- nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Đi qua cầu. 	
- Yêu cầu nhẩy đúng, thuần thục,đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: bàn, ghế , còi, 2 em / 1 dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo sĩ số.
 + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Tập bài TDPTC. 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Kết bạn.
 G + + + + + 
- ĐHTC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1. Bài thể dục RLTTCB:
- KT nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- ĐHKT: KT từng em.
- Đánh giá: A+: Nhẩy đúng liên tục > 6 lần.
A: Nhẩy đúng liên tục 3-5L.
B: Nhẩy đúng liên tục < 2 L.
2. Trò chơi: "Đi qua cầu"
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi chính thức, thi giữa các tổ, đội nào nhanh, ít phạm quy thì thắng.
- Tập theo tổ.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài và nx. 
 - ĐH 
Kĩ thuật
Bài 22 :Trồng cây rau, hoa (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.
	- Nêu được các thao tác kĩ thuật lên luống.
	- Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng:
	- Các dụng cụ chuẩn bị cho công việc lên luống: cuốc cào, thước dây,...
III. Phát triển bài:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa?
? Vì sao không nên trồng rau, hoa ở nơi bóng râm?
- 2,3 hs nêu.
- Gv cùng hs nx, đánh giá.
B, Giới thiệu bài mới:
1.Hoạt động 1: Mục đích và cách làm đất.
a. Mục đích làm đất:
? Thế nào là làm đất?
- Cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ, tơi đất và loại bỏ cỏ dại trước khi gieo trồng.
? Vì sao cần phải làm đất trước khi 
gieo trồng?
- Vì đất nhỏ và tơi xốp mới gieo trồng 
được.
? Làm đất tơi xốp có tác dụng gì?
- Làm cho đất có nhiều không khí, hạt nảy mầm dễ dàng, rễ cây dễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây.
? Làm đất bằng dụng cụ nào?
- Cuốc, cày, vồ, bừa,...
b. Thực hiện:
? Nêu các bước làm đất trong thực tế?
- Cuốc, cày lật đất lên, làm nhỏ đất bằng vồ, loại bỏ cỏ dại.
- Khi làm đất cần chú ý:
- Cuốc, cày sâu, làm nhỏ vừa phải, làm nhỏ quá bị dí.
2. Thao tác kĩ thuật lên luống.
? Tại sao phải lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa?
- Rau hoa không chịu được ngập úng khô hạn. Cần phải lên luống để tưới nước và thoát nước, đi lại chăm sóc dễ dàng.
? Lên luống để trồng loại cây rau, hoa nào?
- Hầu hết các loại cây rau hoa đều phải lên luống.
? Nêu cách sử dụng cuốc, vồ đập đất?
- Hs nêu.
- Gv cùng hs thực hành cầm cuốc, vồ đập đất.
- Đọc phần ghi nhớ của bài?
- Hs thực hành sử dụng cuốc, vồ đập đất.
- 2,3 Hs đọc.
3. Kết luận:
	- Nx tiết học. Chuẩn bị theo tổ: cuốc, vồ, cào, thước mét, cọc tre (6 cọc).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2122_ban_2_cot_hay_nhat.doc