Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 - Vũ Thị Yến

Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 - Vũ Thị Yến

 I.Mục tiêu:

 1.Rèn luỵên kỹ năng nói :

- HS chọn được một câu chuỵên về một nguời có khả năng hoặc một người có sức khỏe đặc biệt.Biết kể chuyện theo cách sắp xếp thành một câu chuyện có đầu có đuôi.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên,chân thực, biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ

2.Rèn luyện kĩ năng nghe:

- Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

 II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.

- Bảng phụ ghi gợi ý 3.

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21+22 - Vũ Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 21
Chuû ñeà : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
THỨ
MÔN
TÊN BÀI
HAI
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Đạo đức
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Rút gọn phân số
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Lịch sự với mọi người
BA
Chính tả
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Anh văn
Nghe viết : Chuyện cổ tích về loài người
Luyện tập (114)
Câu kể : Ai thế nào?
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức đất nước
TƯ
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kĩ thuật
Thể dục
Bè xuôi sông La
Quy đồng mẫu số các phân số
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
Bài 41
NĂM
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Anh văn
Vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào?
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo)
Âm thanh
Bài 21
SÁU
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Địa lý
Âm nhạc
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập (117)
Sự lan truyền của âm thanh
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Bài 21
BẢY
Thể dục
Hoạt động tập thể
Bài 42
Sơ kết tuần 21
Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2008
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
 I.Mục tiêu.
Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài .
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , cảm hứng. ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nuớc.
Hiểu từ, nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nuớc.
 II.Đồ dung dạy học.
Ảnh sgk
 III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
A. Kiểm tra bài cũ
HSđọc bài : “Trống Đồng Đông Sơn “ và trả lời câu hỏi sgk.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu:
 2. Nội dung:
 *Hoạt động 1: Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2,3 lượt.
GV kết hợp giúp HS hiểu từ ở chú giải và sửa lỗi cho HS về phát âm, cách ngắt nghỉ câu văn dài.
HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc cả bài .GV đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm đọan 1: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa.
HS đọc thầm đọan 2, 3 trả lời:
 + Em hiểu : “ Nghe theo tíếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ là gì ?
 + Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì cho cuộc kháng chiến ?
 + Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
HS đọc đoạn còn lại trả lời :
 + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
 + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ?
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm:
HS nối tiếp đọc 4 đọan .GV hướng dẫn HS đọc đúng giọng. 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc đoạn 2 .
C. Củng cố ,dặn dò:
GV nêu ý nghĩa bài .
Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc bài ở nhà.
- 3HS
- Đôi bạn
- Hỏi đáp
- 4HS
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I.Mục tiêu.
Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản ..
 - Biết cách rút gọn phân số.
 II.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
- So sánh 2 phân số: 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số:
 - GV nêu vấn đề như mục a sgk.
 - GV hướng dẫn HS chuyển từ phân số .
HS nêu nhận xét về hai phân số 10/15 và 2/3.
GV giới thiệu 10/15 đã đuợc rút gọn thành phân số 2/3.
Vài HS nêu nhận xét như sgk.
GV hướng dẫn HS rút gọn phân số và giới thiệu là phân số tối giản. 
Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 18/54.
HS trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số .
Vài HS nêu như sgk.
 *Hoạt động 2 : Thực hành
- GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa các bài 1,2, 3.
- Khi rút gọn phân số , có thể có một số bước trung gian .Không nhất thiết phải yêu cầu HS làm các bước trung gian giống nhau.
 hoặc .
C.Củng cố ,dặn dò:
- GV chấm 10 tập.
- Nhận xét .
- Dặn HS ghi nhớ bài học.
- Cá nhân
- Cá nhân
- Bảng con – Miệng – Giải vào vở
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I.Mục tiêu:
 1.Rèn luỵên kỹ năng nói :
HS chọn được một câu chuỵên về một nguời có khả năng hoặc một người có sức khỏe đặc biệt.Biết kể chuyện theo cách sắp xếp thành một câu chuyện có đầu có đuôi.
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên,chân thực, biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ 
2.Rèn luyện kĩ năng nghe:
Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. 
Bảng phụ ghi gợi ý 3.
 III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS kể chuyện đã nghe , đã đọc về một người có tài .
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Nội dung
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề:
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- GV gạch chân các cụm từ trọng tâm của đề.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý.
- HS suy nghĩ ,nói nhân vật em chọn kể.
- GV dán 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
- HS suy nghĩ , lựa chọn một trong hai phuơng án.
- HS lập nhanh dàn ý cho bài kể.
- GV lưu ý cho HS cách xưng hô.
 *Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện:
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
GV dán tiêu chí đánh giá
Vài HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể chuyện xong , có thể trả lời các câu hỏi của bạn.
Cả lớp kể nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay,kể chuyện hay nhất theo tiêu chí .
C.Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe. 
- 2HS
- Hỏi đáp
- Cặp đôi
- Cá nhân
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
(Tiết 1)
I.Mục tiêu .
Học xong bài này HS có khả năng:
1.Hiểu : Thế nào là lịch sự với mọi nguời?
 Vì sao phải lịch sự với mọi người ? 
2.Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh
3.Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
Đồng tình với người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với người cư xử bất lịch sự.
II.Tài liệu và phương tịên:
1 HS có 3 tấm bìa.
Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ :
- Em đã làm gì để thể hiện lòng biềt ơn người lao động ?
B.Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện ở tiệm may”
Gv kể chuyện + tranh
Hs tóm tắt lại chuyện
Gv nêu câu hỏi. Các nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày.
GV chốt ý. => Bài học : Sgk
*Hoạt động 2: Bài tập
 + BT1 : Bỏ ý a, thay tình huống d
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung
GV kết luận.
 + BT3 : Bỏ từ phép ; thay từ để nêu bằng từ tìm
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận.
- HS đọc lại ghi nhớ sgk.
C.Hoạt động tiếp nối.
- Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện ,tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi nguời.
- 2HS
- Thảo luận nhóm
- Cặp
- Nhóm
- 1-2 HS đọc
Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2008
CHÍNH TẢ
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
PHÂN BIỆT R/D/GI, DẤU HỎI /DẤU NGÃ.
I.Mục đích yêu cầu :
Nhớ và viết lại đúng chính tả bài viết.
Luyện viết đúng tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn (r/d/gi , dấu hỏi /dấu ngã).
II.Đồ dùng dạy học :
Phiếu ghi BT 2,3.
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ.
-1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con 3 từ có tr/ch, uôt/uôc.
B.Bài mới.
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ viết :
1 HS đọc bài viết.
Cả lớp đọc thầm sgk, tìm những tiếng mình dễ viết sai .
HS phân tích và viết bảng con một số từ.
HS gấp sgk , tự viết bài .
GV chấm 10 bài .
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
GV nhận xét chung.
 *Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT:
- HS đọc bài tập 2.
HS tự làm vở. 
GV và HS nhận xét.
- HS đọc bài tập 3.
HS làm vở , gọi hai HS lên bảng làm thi .
GV và HS nhận xét.
C.Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 2b,3a.
- Cả lớp
- Cá nhân
- Tiếp sức
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Sau bài này HS biết:
Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước rút gọn phân số ?
- HS làm bảng con , 3 HS lên bảng làm : Rút gọn các phân số sau :
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung : Hướng dẫn làm bài tập
 +Bài 1: Rút gọn các phân số
 - HS tự làm bài và chữa bài.
- Khi sửa bài , GV cho HS trao đổi để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
+Bài 2,3: Tìm phân số mới trong những phân số đã cho bằng với các phân số.
- HS tự làm bài và chữa bài .
- HS rút gọn rồi trả lời .
+Bài 4 : HS tính theo mẫu Sgk. GV giới thiệu và hướng dẫn
- GV giới thiệu cách đọc phân số.
HS nêu nhận xét về đặc điểm của bài học.
GV cho HS nêu cách tính và hướng dẫn HS cách chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 3,5.
Hướng dẫn HS cách trình bày bài.
HS tự làm câu b,c.
C.Củng cố ,dặn dò:.
- GV chấm 10 tập.
- Nhận xét.
- Cá nhân
- Cá nhân
- Miệng
- Cá nhân
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
 I.Mục tiêu:
Nhận diện các kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu .
Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét .Bảng phụ ghi BT1.
Bút màu cho HS.
 III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS làm BT 2.
- 1 HS làm BT 3 tiết MRVT : Sức khỏe.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung:
 *Hoạt động 1 : Nhận xét:
+Bài 1,2 : 1 HS đọc yêu cầu bài .
HS thảo luận nhóm đôi , làm vở.
HS phát biểu ,GV và HS nhận xét .
+Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài .
HS làm cá nhân vào vở.
GV phát phiếu cho HS làm. Nhận xét .
+Bài 4,5 : 1 HS đọc yêu cầu bài
GV chỉ bảng từng câu , gọi HS nói những từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu sau đó đặt câu hỏi .
 *Hoạt động 2 : Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu ví dụ và phân tích ví dụ.
 *Hoạt động 3 :Luyện tập
+Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài 
HS thảo luận nhóm đôi , làm vở. GV phát phiếu cho hai cặp HS. 
HS phát biểu . GV nhận xét bài trên phiếu. 
+Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài 
GV lưu ý HS sử dụng câu kể: Ai thế nào ?
HS làm vở ,GV phát phiếu cho 2 HS làm .
HS đọc đọan văn . GV và HS nhận xét bài trên bảng .
C.Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập 2 vào vở.
- 2HS
- Hỏi đáp
- Miệng
- Vở
- 2HS
- 1HS
- Đôi bạn
- Cá nhân
LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
 Sau bài này HS biết :
Nhà hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Nhà hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.
Nhận thức bư ... .Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống .
- HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình 86 sgk , ghi lại vai trò của âm thanh , nêu thêm một vài vai trò khác mà em biết.
- Các nhóm báo cáo kết quả .
*Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích.
- Cá nhân HS nêu ý kiến , GV ghi lên bảng thành 2 cột : Ưa thích /không ưa thích 
*Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của việc ghi lại âm thanh .
- HS thảo luận nhóm : Nêu các lợi ích của việc ghi lại âm thanh ?
- HS nói về cách ghi lại âm thanh hiện nay .
*Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ.
- GV cho các nhóm làm nhạc cụ và biểu dễn trước lớp .
C.Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS
- Nhóm
- Cá nhân
- Nhóm
- Nhóm
MỸ THUẬT
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I.Mục tiêu.
HS biết cấu tạo của các vật mẫu.
HS biết cách bố cục bài vẽ sao cho hợp lí ,biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu ,biết vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
HS quan tâm ,yêu quí mọi vật xung quanh.
II.Chuẩn bị .
Mẫu vẽ ,hình gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học .
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B.Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét.
- GV giới thiệu để học HS quan sát nhận xét.
*Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả.
- HS quan sát hình 2 và nêu lại trình tự vẽ mẫu ,GV nhận xét .
- GV hướng dẫn HS thực hành vẽ vào vở .
+ Quan sát mẫu ,ước lượng tỉ lệ .
+ Ước lượng chiều cao ,chiều rộng .
+ Phác nét vẽ hình theo đúng mẫu .
*Hoạt động 3: Nhận xét ,đánh giá.
- HS trưng bày sản phẩm .
- GV hướng dẫn HS nhận xét về bố cục,tỷ lệ,hình vẽ.
C.Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp
- Quan sát
- Cá nhân
Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ
 CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.Mục đích yêu cầu.
Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách miêu tả các bộ phận của cây cối (lá thân ,gốc )ở 1 số đoạn văn mẫu .
Viết đựơc 1 đoạn văn miêu tả lá .
II.Đồ dùng dạy học.
Phiếu viết lời giải BT 1.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em .
B.Bài mới
 1.Giới thiệu
 2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- 2 HS nối nhau đọc yêu cầu .
HS đọc thầm 2 đoạn ,suy nghĩ trao đổi .
HS phát biểu ý kiến .
Cả lớp và GV nhận xét .
GV dán tờ phiếu ghi lời giải ,1 HS đọc.
Bài 2: 
- 1 HS đọc y/c bài .Lớp đọc thầm suy nghĩ .
HS phát biểu về cây mình chọn miêu tả .
HS viết đoạn văn vào vở .
GV chọn đọc trước lớp 5,6 bài , chấm đỉểm.
C.Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viềt lại BT2 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3HS
- Nhóm 4
- Cá nhân
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
Củng cố về cách so sánh 2 phân số.
Biết cách so sánh 2 phân số có cùng tử số .
II.Các hoạt động dạy học .
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ?
- HS làm bảng con : So sánh 2 phân số và , .
B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 a,b,c :
- HS làm lần lượt từng phần vào vở .
 - 1 HS lên bảng làm .
GV nhận xét ,yêu cầu HS nêu các bước thực hiện 
Bài 2 a:
- GV hướng dẫn HS cách so sánh theo 2 cách :
 +Quy đồng MS.
 + So sánh với 1.
HS làm tiếp câu b,c (rút gọn rồi so sánh ).
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu .
GV hướng dẫn HS so sánh như sgk .
HS nhận xét để nêu ghi nhớ .
Cho HS áp dụng làm câu 6.
Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài .
Vài HS nêu các bước thực hiện .
C.Củng cố ,dặn dò
- GV chấm 10 tập .
- Nhận xét.
- Cá nhân
- Cả lớp
- Nhóm
- Cặp đôi
- Nhóm 4
- HS thi đua trả lời
KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu.
Sau bài này HS có thể:
Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn. 
Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản chống ô nhiễm , tiếng ồn cho bản thân và những nguời xung quanh .
II.Đồ dùng dạy học.
Nhóm : Tranh ảnh về tiếng ồn và tác hại của nó.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống ?
- Nêu lợi ích của vịêc ghi lại được âm thanh ?
B.Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn.
- HS làm việc theo nhóm: Quan sát hình sgk /88, bổ sung các loại tiếng ồn ở trường và ở nhà.
- HS báo cáo , GV hướng dẫn HS phân tích để tìn thấy tiếng ồn chủ yếu do con người gây ra.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống .
- HS các quan sát tranh ảnh ,thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn , trả lời câu hỏi sgk.
- HS trình bày , GV chốt ý ghi bảng .
- GV kết luận như sgk .
*Hoạt động 3: Nói về các việc nên ,không nên làm để góp phần chống tiếng ồn .
- HS thảo luận nhóm ,nêu các việc nên và không nên làm .
- GV chốt ý.
C.Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiềt học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS
- Nhóm
- Nhóm
- Nhóm
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)
I.Mục tiêu.
Học xong bài này HS biết :
Đồng bằng NB là nơi có sản xuất CN phát triển mạnh nhất nước .
Nêu một số dẫn chứng cho đặv điểm trên và nguyên nhân của nó .
Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ .
II.Đồ dùng dạy học.
Bản đồ công nghiệp .
Tranh ảnh liên quan .
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
A.Kiểm tra bài cũ
- Đồng bằng NB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn nhất nước ?.
- Điều kiện nào để đồng bằng NB bắt được nhiều hải sản ?.
B.Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung 
 *Hoạt động 1: Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta .
- HS thảo luận nhóm .
+Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng NB có công nghiệp phát triển mạnh ?
 Nêu dẫn chứng ,chứng minh ?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổii tiếng ở đồng bằng NB ?
- HS trao đổi kết quả trước lớp .
 *Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông .
- HS thảo luận nhóm .
+ Mô tả về chợ nổi trên sông ?
+Kể tên 1số chợ nổi tiếng ở đồng bằng NB ?
- HS thi kể chuyện về chợ nổi .
C.Củng cố ,dặn dò 
Vài HS đọc bài .
Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS
- Nhóm
- Nhóm
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT : BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6
I.Mục đích cần đạt :
HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện 1 vài động tác phụ họa.
HS đọc thang âm Đô-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng ,nốt đen và móc đơn .
II.Chuẩn bị.
Chép bài TĐN số 6.
Vài động tác múa phụ họa cho bài hát .
Vài bài thơ về mẹ.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
A.Phần mở đầu 
- Giới thiệu về tiết học.
B.Phần hoạt động 
*Họat động 1: Ôn tập bài hát .
- GV cho HS đứng hát và thể hiện 1 vài động tác múa phụ họa.
- Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm tổ ,cá nhân .
- GV đọc cho HS nghe 1 vài bài thơ về mẹ.
*Họat động 2: Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ ,gợi ý cho HS nhận xét về bài tập đọc nhạc.
- HS đọc cao độ của bài .
- HS tập gõ tiết tấu của bài .
- GV đọc giai điệu cho HS đọc theo .
- HS đọc cả bài ,ghép lời các ca.
C.Phẩn kết thúc
- HS hát bài :bàn tay mẹ, GV hỏi HS cảm nhận gì khi hát bài này ?
- Từng nhóm TĐN và ghép lời .
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp
- Cả lớp
Thứ bảy ngày 23 tháng 02 năm 2008
THỂ DỤC
KIỂM TRA NHẢYDÂY 
TRÒ CHƠI :ĐI QUA CẦU 
I.Mục tiêu .
Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Trò chơi : Đi qua cầu .Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động .
II.Địa điểm và phương tiện.
Sân trường ,dây nhảy .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp .
 Nội dung
 Thời gian
 Phương pháp 
1.Phần mở đầu 
- GV tập hợp lớp ,phổ biến nội dung học.
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi kết bạn .
2.Phẩn cơ bản
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Trò chơi : Đi qua cầu .
3.Phần kết thúc
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu. 
- Nhận xét tiết học.
 6-10’
18-22’
 4-6’
Đội hình 4 hang ngang.
- GV giới thiệu lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi theo nhóm .
- Đội hình vòng tròn.
Hoạt động tập thể
SÔ KEÁT TUAÀN 22
A/ MUÏC TIEÂU:
- Kiểm ñieåm hoạt đñộng trong tuaàn .
- Phöông höùông tuaàn 23 
- Sinh hoạt ngoại khóa.
B/ CHUAÅN BÒ :
	- Soå theo doõi thi ñua.
C/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
HoẠt động 1. Kiểm ñieåm hoạt động trong tuaàn : 
1. Tổ trưởng báo cáo
Nề nếp : 
 	* Trật tự : ..................................................................................................................
	* Đồng phục : ...........................................................................................................
	* Vệ sinh : ................................................................................................................
Học tập :
* Chuyên cần : ..........................................................................................................
* Rèn chữ giữ vở : ....................................................................................................
 * Học và làm bài ở nhà:
Đạo đức : .............................................................................................................
2. Ý kiến lớp trưởng: ...
	 3. Ý kiến giáo viên: .....
*Tuyên dương : ..............................................................................................
* Nhắc nhở : ...................................................................................................
 Hoạt động 2. Phöông höôùng tuaàn 23:
	- ..................................................................................................................
	- ..................................................................................................................
	- ..................................................................................................................
	- ..................................................................................................................
	- .................................................................................................................
	- ..................................................................................................................
 Hoạt động 3. Hoạt động ngoại khoá: 
 ...................................................................................................................................
— –
XEÙT DUYEÄT 
Ngaøy . . .thaùng . . .naêm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 2122.doc