Đạo đức: Lich sự với mọi người.(tiết2)
I .Mục tiêu: : Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:
- HS: 3 tấm thẻ màu: Xanh, đỏ, trắng.
- Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tuần 22 Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008 Đạo đức: Lich sự với mọi người.(tiết2) I .Mục tiêu: : Học xong bài này HS có khả năng : - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người. - Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. - Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự. II. Chuẩn bị: HS : 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng. Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự. Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: GV HS A. Bài cũ: (4’)+ Vì sao phải lịch sự với mọi người.? + Nêu một số biểu hiện của người biết lịch sự với mọi người. - GV nhân xét , đánh giá. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Bày tỏ ý kiến.(10’) Y/C thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp. + Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. + Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố, thị xã. + Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn. + Mọi người đều phải cư xử... + Lịch sự với bạn bè, người thân... - GV kết luận : Cần phải lịch sự với mọi người. HĐ2. Đóng vai xử lí tình huống.(15’) Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần phải làm gì khi đó? Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào một bạn gái đi ngang qua. Thành và các bạn nam cần phải làm gì trong tình huống đó? GV nhận xét. Kết luận chung: GV đọc câu ca dao. Y/C HS cho biết câu ca dao khuyên chúng ta điều gì? HĐ3. Hoạt động nối tiếp (4') Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài sau. HS trả lời. HS nêu. - Lắng nghe. Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập 2 sgk. Sai. Sai. Đúng. Đúng. Sai. Đóng vai theo nhóm sử lí tình huống bài tập 4. Nhóm 1,2 - a. nhóm 3,4 - b. Tiến xin lỗi Linh sau đó cố gắng khắc phục. Xin lỗi bạn gái đó... Đại diện một số nhóm đóng vai xử lí tình huống. Lớp nhận xét. Nói năng lịch sự không làm mất lòng người khác. - Lắng nghe, thực hiện. Toán: Luyện tập chung. I .Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số( chủ yếu là hai phân số). II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (4’)Gọi HS chữa bài tập 2, 3, 4.sgk - GV nhận xét , ghi điểm. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1’) HĐI (15') Hướng dẫn luyện tập: GV gọi các HS nêu Y/C và xác định cách làm lần lợt từng bài. GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Chấm một số bài, nhận xét chung. HĐ2. (11') Chữa bài, củng cố. Bài 1: Rút gọn phân số. Bài 2: Trong các phân số sau đây phấn số nào bằng ? Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. HS nhắc lại các bước quy đồng. Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã được tô màu: C: Củng cố dặn dò: (4’) Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số. Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 3 HS làm bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. - Lắng nghe. Nêu Y/C xác định cách làm các bài tập 1,2,3,4 sgk Tự làm bài vào vở.' Kết quả. ; - Kết quả: không rút gọn được. ; ; a) và quy đồng mẫu số các phân số và đợc và . Tương tự các bài khác. Kết quả: nhóm b) có: số ... - Lắng nghe, thực hiện. Tập đọc: Sầu riêng. (Mai Văn Tạo). I/ Mục tiêu: Đọc lưu loát , chôi chảy toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc tả nhẹ nhàng, chậm dãi. Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng. II/ Chuẩn bị : - Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (4’)Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Bè xuôi sông La” - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB: (1') Nêu mục đích, Y/C tiết học. HĐ1.(10’). Hướng dẫn luyện đọc: - Y/C HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. + L1: GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS. + L2: GV giúp HS hiểu nghĩa về các từ ngữ chú giải. + L3: HS đọc hoàn thiện bài. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. Y/C một HS khá đọc hoàn thiện toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2.(10’). Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc đoạn 1. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Y/C HS đọc toàn bài, dựa vào bài văn , miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng. + Tìm trong bài những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. HĐ3.(8’). Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Y/C 3 HS đọc tiếp nỗi 3 đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm cả đoạn. C. Củng cố dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học. - Y/C HS về nhà luyện đọc tiếp , học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. Lắng nghe, theo dõi chủ điểm. 3 HS tiếp nỗi nhau đọc( 3 lượt). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Luyện đọc trong nhóm. - Một HS khá đọc, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. - HS đọc thầm toàn bài. - Hoa : trổ vào cuối năm, thơm ngát... đậu thành từng chùm, ... - Quả: Lũng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm đà.. - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.. Sầu riêng là loạ trái quí của miền Nam.. kì lạ này... vậy mà khi chín, ... đam mê. - 3 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc đúng cho bài văn. - Đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. - Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. - Lắng nghe, thực hiện. Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống. I/ Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể biết. Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu( qua tiếng trống, còi xe...) Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II/ Chuẩn bị : 5 chai hoặc cốc giống nhau. Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. Đài cacset có thể ghi băng( nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Gọi HS nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi truyền ra xa nguồn. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * KĐ: Chơi trò chơi: tìm từ diễn tả âm thanh. VD: đồng hồ: kêu tíc tắc. - GV nhận xét, phân thắng thua. HĐ1: (3’)Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào? - GV giúp HS tập hợp lại vai trò cảu âm thanh trong cuộc sống. HĐ2: (8')Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích. + kể ra những âm thanh bạn thích. + Kể ra những âm thanh mà bạn không thích. HĐ3: (8')Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. + Các em thích nghe bài hát nào? do ai trình bày? + Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. HĐ4: Chơi trò chơi: Làm nhạc cụ. - HD : Các nhóm quan sát hình 6, trang 87 sgk . - Y/C HS so sánh âm thanh do các chai phát ra khi gõ. C. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Lớp lấy ví dụ. Lớp nhận xét bổ sung. 2 nhóm: một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh và ngược lại. Họat động nhóm.Quan sát các hình trong sgk trang 86, ghi lại vai trò của âm thanh. - Nhờ có âm thanh mà con người nói chuyện được với nhau, thưởng thức âm nhạc , học tập, báo hiệu... - Đại diện nhóm nêu kết qủa, lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động cá nhân. Tiếng hát, tiếng nhạc... HS nêu lí do thích hoặc không thích. - HS nêu. Hoạt động nhóm. Âm thanh được giữ lại khi nào muốn nghe mở ra phát lại. Hoạt động nhóm. Đổ nước vào trai từ với đến gần đầy , dùng thớc gõ lần lượt từng chai, lắng nghe. Chai nhiều nước thì âm thanh phát ra trầm hơn. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008 Thể dục: Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Đi qua cầu I. Muùc tieõu : Giúp HS: - OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực cụ baỷn ủuựng. - Hoùc troứ chụi: “ẹi qua caàu” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn : ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, hai em moọt daõy nhaỷy vaứ duùng cuù saõn chụi cho troứ chụi “ẹi qua caàu”. III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Phần mở đầu: (6'- 10') - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học. - Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát. - Cho HS khởi động các khớp. - Trò chơi "Làm theo khẩu lệnh". - Tập bài thể dục phát triển chung. B/ Phần cơ bản: (18'- 22') a/ Ôn nhảy dây kiểu chụm chân: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy. - GVyêu cầu HS tập theo nhóm. - GV tổ chức cho HS đồng diễn thi giữa các nhóm. - NX tuyên dương tổ tập tốt. b/ Trò chơi vận động"Đi qua cầu": - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. C/ Phần kết thúc: (4'- 6') - Cho HS thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - NX đánh giá kết quả giờ học. - Tập hợp, lắng nghe. - Thực hiện theo y/c của GV. - HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - 1 HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - HS tập theo sự điều khiển của GV - HS tập theo từng nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - Các tổ thi đồng diễn; lớp theo dõi nhận xét. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp tập hợp thả lỏng chân tay. Toán: So sánh hai phân số cùng mẫu số. I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. Củng cố về phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II/ Chuẩn bị : - Sử dụng hình vẽ trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ (4’) Gọi HS chữa bài tập ( VBT). - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1') HĐ1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.(8') GV giới thiệu hình vẽ. Y/C HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD. Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nh thế nào? - VD: và thì < HĐ2: Luyện tập , thực hành (18') - GV tổ chức cho HS tự làm và chữa bài. Bài 1: Y/C HS giải thích. Bài 2: b) So sánh các phân số sau với 1. Bài 3: Viết các phân số có mẫu số là 5 và bé hơn 1. C. Củng cố dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ... u tả một loài cây với miêu tả một cái cây. Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II/ Chuẩn bị : Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a, b. Tranh , ảnh một số loài cây: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1d, e. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (3’) Kiểm 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) Nêu mục đích Y/C tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (30') Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học( sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét. T/g mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự thế nào? - Các tác giả quan sát cây bằng giác quan nào? Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa đó có tác dụng gì? Trong ba bài văn trên bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể.? Theo em, miêu tả một lòai cây có điểm gì giống và điểm gì khác với một cây cụ thể? Bài 2: Gọi một HS đọc Y/C bài . Y/C HS quan sát một cái cây cụ thể, ghi chép lại kết quả quan sát vào vở nháp. GV và học sinh nhận xét căn cứ vào các tiêu chuẩn a, b, c sgk. GV cho điểm một số bài tốt. C. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học. Dặn HS quan sát tiếp , hoàn chỉnh vào vở, chuẩn bị bài cho tiết sau. 2 HS đọc. Lớp nhận xét. Lắng nghe. - HS đọc thầm lại 3 bài, nhận xét trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi a, b, c, d, e, Bài văn Quan sát từng bộ phận của cây. Quan sát từng thời kì phát triển Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo + + + Thị giác( mắt); khứu gíac( mũi) vị giác(lỡi); thính giác(tai) HS nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá tác dụng làm cho bài văn miêu tả hâp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. Bài Sầu riêng và Bãi ngô, miêu tả một loài cây. Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể. Giống : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng các giác quan... Khác : Tất cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt cây này với cây khác... HS quan sát tranh ảnh một số loài cây. HS tiếp nối nhau nêu kết qủa quan sát. - Lắng nghe, thực hiện. Âm nhạc Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008 Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS ; Củng cố về so sánh hai phân số. Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: *GTB: Nêu mục tiêu tiết hoc: HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (15'). - Hướng dẫn HS làm bài tập 3. So sánh hai phân số có cùng tử số bằng cách qui đồng mẫu số=> Nhận xét. HĐ2: Chữa bài , củng cố kiến thức(15'): Bài 1: So sánh hai phân số. Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách. C1:Quy đồng mẫu số. C2: So sánh với 1. - Rút gọn phân số. Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số. Bài 4: Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn. C. Củng cố dặn dò (4'): - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau HS chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. HS lắng nghe. HS làm bài tập 1,2,3,4. HS nêu Y/C và tự làm. > < ; =< C1: và ; ; vì 1 nên > C2: và HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - Lắng nghe, thực hiện. Luỵên từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. I/ Mục đích yêu cầu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen đến các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II/ Chuẩn bị : Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung Bài tập 1,2. Bảng phụ viết sẳn vế B của bài tập 1. Thẻ từ ghi sẳn các thành ngữ ở vế a để gắn lên các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về loại trái cây mà em yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục đích Y/C tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi một HS đọc y/ cbài tập1. GV chia 4 nhóm, Y/C HS trao đổi làm bài vào phiếu. a.Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người. b.Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. Bài 2: GV tổ chc làm theo nhóm như bài tập 1. Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật. Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người. Bài3: Gọi HS nêu Y/C bài tập 3: GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS. Bài 4: Gọi HS đọc Y/C bài tập. - GV mở bảng phụ đã viết sẳn vế B của bài tập. Y/C HS lên bảng đính vế còn lại. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/C HS ghi nhớ những từ ngữ và thanh ngữ vừa được cung cấp. 2 HS đọc bài làm. Lớp nhận xét. Lắng nghe. HS nêu Y/C bài tập. Các nhóm trình bày kết qủa. Đại diện nhóm trình bày kết quả. + đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn... Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu... + Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ... + xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng , thướt tha. - Gọi HS nêu Y/C bài tập. HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ tìm đợc ở bài tập 1 hoặc bài tập 2. VD: chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị Mùa xuân tươi đẹp đã về. HS làm bài vào vở bài tập. Kết qủa: Mặt tươi như hoa Em mĩm cười chào mọi người Ai cũng khen chị ta->ai viết cẩu thả thì chắc chắn- ? =>đẹp người đẹp nết. => Chữ như gà bới. Lắng nghe. Thực hiện. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I/ Mục Tiêu: Giúp HS: Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc, ) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá. II/ Chuẩn bị : - Một tờ phiếu viết lời giải bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc kết qủa quan sát một cái cây em thích. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: ... theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? Yc HS đọc thầm hai đoạn văn, trao đổi, suy nghĩ cùng bạn phát hiện cách tả của tác giả. Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một loại cây mà em yêu thích. GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. GV chọn , đọc trước lớp 5 đến 6 bài. GV chấm điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc kết quả quan sát. Lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 với đoạn văn : Lá bàng ; cây sồi già. a) Tả lá cây bàng( Đoàn Giỏi) - Rất sinh động sự thay đổi màu sắc cảu lá bàng theo thời gian bốn mùa : Xuân, Hạ , Thu , Đông. b) Đoạn tả cây sồi già. - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông đến mùa xuân. + Hình ảnh so sánh : nó như một con quái vật gìa nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời + Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già nh có tâm hồn con người: Mùa đông... nắng chiều... HS đọc Y/C, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận... VD : em chọn tả thân cây chuối Em chọn tả thân cây nhản ở trường em. HS viết đoạn văn. HS theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. Hoạt động tập thể Kú thuaọt: Chaờm soực rau vaứ hoa (2 tieỏt ) I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt muùc ủớch ,taực duùng, caựch tieỏn haứnh moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa. -Laứm ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc chaờm soực caõy rau, hoa: tửụựi nửụực, laứm coỷ, vun xụựi ủaỏt. -Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy rau, hoa. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: +Vửụứn ủaừ troàng rau hoa ụỷ baứi hoùc trửụực (hoaởc caõy troàng trong chaọu, baàu ủaỏt). +ẹaỏt cho vaứo chaọu vaứ moọt ớt phaõn vi sinh hoaởc phaõn chuoàng ủaừ uỷ hoai muùc. +Daàm xụựi, hoaởc cuoỏc. +Bỡnh tửụựi nửụực. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 2 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực rau, hoa. b)HS thửùc haứnh: * Hoaùt ủoọng 2: HS thửùc haứnh chaờm soực rau, hoa. -GV toồ chửực cho HS laứm 1, 2 coõng vieọc chaờm soực caõy ụỷ hoaùt ủoọng 1. -GV phaõn coõng, giao nhũeõm vuù thửùc haứnh. -GV quan saựt, uoỏn naộn, chổ daón theõm cho HS vaứ nhaộc nhụỷ ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng. * Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp -GV gụùi yự cho HS ủaựnh giaự keỏt quaỷ thửùc haứnh theo caực tieõu chuaồn sau: +Chuaồn bũ duùng cuù thửùc haứnh ủaày ủuỷ . +Thửùc hieọn ủuựng thao taực kyừ thuaọt. +Chaỏp haứnh ủuựng veà an toaứn lao ủoọng vaứ coự yự thửực hoaứn thaứnh coõng vieọc ủửụùc giao , ủaỷm baỷo thụứi gian qui ủũnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Hệ thống lại nội dung bài học. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Boựn phaõn cho rau, hoa ”. -Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. -HS nhaộc laùi teõn caực coõng vieọc chaờm soực caõy. -HS thửùc haứnh chaờm soực caõy rau, hoa. -HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS caỷ lụựp. Âm nhạc: Ôn bài hát: Bàn tay mẹ; TĐN số 6 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập lại bài hát Bàn tay mẹ và bài tập đọc nhạc số6. - Biết biểu diễn bài hát theo đúng nội dung bài hát. - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị đồ dùng: Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS hát lại bài hát: Bàn tay mẹ. GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài. * HĐ1: HD ôn tập bài hát "Bàn tay mẹ": (20’). - GV cho HS hát đồng thanh lại bài hát này vài lần. - GV gọi HS hát cá nhân lại bài hát. - GV lưu ý HS cách thể hiện bài hát cho đúng với nội dung bài hát này. - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát. * HĐ2: Ôn bài tập đọc nhạc số 6 .(10’). - GV cho HS đọc đồng thanh thang âm. - GV cho HS đọc đồng thanh bài TĐN số 6 . - GV cho HS đọc cá nhân. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - HS hát , lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS hát đồng thanh lại bài hát này vài lần. - Một số HS hát cá nhân, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. - HS hát đồng thanh. - HS đọc đồng thanh thang âm. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhâ, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi .
Tài liệu đính kèm: