Tiết 1: Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Những việc cần làm để giữ công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị :
- Sách đạo đức lớp 4 ; vở bài tập đạo đức lớp 4.
- Phiếu điều tra.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng. I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. + Những việc cần làm để giữ công trình công cộng. - Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng. II/ Chuẩn bị : Sách đạo đức lớp 4 ; vở bài tập đạo đức lớp 4. Phiếu điều tra. Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: + Vì sao cần phải lịch sự với mọi người? Cho ví dụ biểu hiện lịch sự với cô ( HS) trong lớp. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: * GTB: Nêu Mục tiêu tiết học. HĐ1: (10')Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống như trong sgk. Y/C HS thảo luận đóng vai sử lí tình huống. GV nhận xét, kết luận. HĐ2:(11') Bày tỏ ý kiến: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi bày tỏ ý kiến về các hành vi. - GV kết luận. HĐ3:(12') TH những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng. Bài tập 2: a) Một hôm đi chăn trâu... lấy đi. +Nêu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? b) Trên đường đi học về, ... ven đường. + Theo em toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? + Tại sao phải giữ gìn nơi công cộng? - GV kêt luận, chốt lại ghi nhớ sgk. C. Củng cố dặn dò(2’) - HD thực hiện theo nội dung bài học - Nhận xét tiết học. HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. 4 nhóm thảo luận, xử lí tình huống. Đại diện báo cáo kết quả. + ..., em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà Văn Hoá là nơi... Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận bài tập 1 sgk, báo cáo kết quả, cả lớp trao đổi, tranh luận. + Tranh 1, 3 sai. + Trạnh 2,3, đúng. - HS thảo luận nhóm( bàn) xử lí tình huống( BT 2, sgk) Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này( Công an, nhân viên đường sắt) - Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông... - HS tự rút ra ghi nhớ, nhắc lại. - HS thực hiện theo nội dung bài học. Tiết 2: Toán: Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số. - So sánh hai phân số . - Tính chất cơ bản của phân số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Gọi HS chữa 1,2 bài tập về nhà. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * GTB: Nêu Mục tiêu tiết học. HĐ1.(14’) HD Luyện tập. Tổ chức cho HS tự làm bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu(làm bài 1, 2,3). GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu. HĐ2.(18’).Chữa bài, củng cố: Bài 1: ( >, <, = )? Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu , hoặc so sánh với 1. Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5 , hãy viết. a) Phân số bé hơn 1. b) Phân số lớn hơn 1. - GV cho HS giải thích Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. a) - GV củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự. Bài 4: Tính. a) ; b) - GV củng cố cách tính giá trị của biểu thức với phân số. C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bai tập, chuẩn bị bài tiết sau. HS chữa bài. Lớp nhận xét, thốn nhất kết quả. HS lắng nghe. HS tự làm bài. - HS chữa bài: Lớp nhận xét thống nhất kết quả. HS điền dấu vào chỗ chấm.: < a) <1. b) >1 a) >1 ; : b) rút gọn: đợc: so sánh và a) = = b) - Lắng nghe, thực hiện. Tập đọc: Hoa học trò I .Mục tiêu:Giúp HS: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc dĩên cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư, phù hợp với nội dung bài thơ là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. II .Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về cây hoa phượng. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: "Chợ tết": trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết dạy. HĐ1.(10’). Luyện đọc. Y/C 3 HS đọc tiếp nối đoạn, GV kết hợp chữa lỗi phát âm cho HS, đọc đúng câu hỏi, hiểu nghĩa từ khó trong bài. Y/C HS luyện đọc theo cặp. Gọi một HS khá đọc cả bài. GV đọc diễm cảm toàn bài. HĐ2.(9’). Hướng dẫn tìm hiểu bài. Y/C HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt. + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? + Y/C HS nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn. HĐ3.(12’).Hướng dẫn đọc diễm cảm. Y/C 3 HS tiếp nối đọc bài văn, tìm giọng đọc của bài văn. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễm cảm một đoạn tiêu biểu. C: Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc, và chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc thuộc lòng kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài học. Nhận xét. Lắng nghe. 3 HS đọc 3 đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đọan) – 3 lượt. + Lượt1: Lưu ý đọc đúng: đoá, tán hoa lớn xoè ra, + Lượt2: Giúp HS hiểu được các từ : phượng, phần tử, tin thắm. HS luyện đọc trong nhóm đôi. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. Vì hoa phượng là loai cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò... Hoa phượng đỏ rực, đệp không phải ở một đoa mà cả loạt, cả một vùng... Hoa phượng tạo cảm giác vừa buồn lạ, vừ vui... Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ. Lúc đầu... đỏ còn non... tưi dịu đậm dần... rực lên. Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả phượng là loài hoa học trò... - HS luyện đọc, tìm giọng đọc của bài. Giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư: nhấn giọng ở những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẽ đẹp của hoa phượng. VD: Phượng không phải ... khít nhau. - Lắng nghe, thực hiện. Khoa học: ánh sáng. I/ Mục tiêu: Sau baứi hoùc HS coự theồ : - Phaõn bieọt ủửụùc caực sửù vaọt tửù phaựt saựng vaứ caực sửù vaọt dửụùc chieỏu saựng. - Laứm thớ nghieọm ủeồ xaực ủũnh caực vaọ cho aựnh saựng truyeàn qua hoaởc khoõng truyeàn qua. - Neõu vớ duù laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng toỷ aựnh saựng truyeàn theo ủửụứng thaỳng. - Neõu vớ duù hoaởc laứm thớ nghieọm ủeồ chửựng toỷ maột chổ nhớn thaỏy moọt vaọt khi coự aựnh saựng tửứ vaọt ủoự ủi tụựi maột. II/Đồ dùng: - Chuaồn bũ theo nhoựm : hoọp kớn ( coự theồ duứng tụứ baựo ; cuoọn laùi theo chieàu daứi ủeồ tao thaứnh hoọp kớn ) , taỏm nhửùa trong ; taỏm kớnh mụứ ; taỏm vaựn; III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ OÂồn ủũnh: 2/ Kieồm tra baứi cuừ: Haừy neõu nhửừng vieọc em neõn laứm vaứ nhửừng vieọc khoõng neõn laứm oõn? - GV nhaọn xeựt. 3/ Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi ghi baỷng. Hẹ1: Tỡm hieồu caực vaọt tửù phaựt ra aựnh saựng vaứ caực vaọt ủửụùc chieỏu saựng. - Thaoỷ luaọn nhoựm dửùa vaứ hỡnh 1,2 trang 90 SGK vaứ kinh nghieọm ủaừ coự . - GV nhaọn xeựt . Hỡnh 1: Ban ngaứy Vaọt tửù phaựt saựng : Maởt trụứi. Vaọt ủửụùc chieỏu saựng: gửụng , baứn gheỏ. Hỡnh 2: Ban ủeõm Vaọt tửù phaựt saựng : ngoùn ủieọn ( khi coự doứng ủieọn chaùy qua) - Vaọt ủửụùc chieỏu saựng : Maởt traờng saựng laứ do maởt trụứi chieỏu sang , caựi gửụng , caựi baứn,. Hẹ2: Tỡm hieồu veà ủửụứng truyeàn cuỷa aựnh saựng. - Troứ chụi dửù ủoaựn ủửụứng truyeàn cuỷa aựnh saựng. Cho 3- 4 HS ủửựng trửụực lụựp ụỷ caực vũ trớ khaực nhau .Cho 1 HS hửụựng neon tụựi moọt trong caực hoùc sinh ủoự ( chửa baọt , khoõng hửụựng vaứo maột ) Yeõu caàu HS dử ủoaựn aựnh saựng seừ ủi tụứi ủaõu.Sau ủoự baọt ủeứn Bửụực 2: Laứm thớ nghieọm trang 90 SGK theo nhoựm : yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 3 vaứ dửù ủoaựn ủửụứng truyeàn cuỷa aựnh saựng qua khe . Sau ủoự baọt ủeứn vaứ quan saựt caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ . Hẹ3: Tỡm hieồu sửù chuyeàn aựnh saựng qua caực vaọt. - Tieỏn haứnh thớ nghieọm trang 91 SGK theo nhoựm . Caực vaọt cho gaàn nhử toaứn boọ aựnh saựng ủi qua Caực vaọt chổ cho moọt phaàn aựnh saựng ủi qua Caực vaọt khoõng cho aựnh saựng ủi qua. - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Hẹ4: Tỡm hieồu maột nhỡn thaỏy vaọt khi naứo: + Maột ta nhỡn thaỏy vaọt khi naứo? + Tieỏn haứnh thớ nghieọm theo nhoựm nhử nhử trang 91 / SGK . GV yeõu caàu HS dửùa vaứo kinh nghieọm . GV lửu yự HS ngoaứi ra ủeồ nhỡn roừ moọt vaọt naứo ủoự coứn phaỷi lửu yự tụựi kớch thửụực cuỷa vaọt vaứ khoaỷng caựch tửứ vaọt tụựi maột . - Goùi HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt. 4/ Cuỷng coỏ: Tỡm caực vớ duù veà ủieàu kieọn nhỡn thaỏy cuỷa maột 5/ Daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - Hoùc thuoọc muùc baùn caàn bieỏt. - Chuaồn bũ Baứi boựng toỏi. - HS nêu, lớp nhận xét. - Lớp theo dõi, mở SGK. - Caực nhoựm thaỷo luaọn. - ẹaùi dieọn nhoựm baựo caựo. - HS theo dõi. - HS theo dõi và chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS dử ủoaựn vụựi keỏt quaỷ thớ nghieọm. - HS laứm thớ nghieọm vaứ ruựt ra aựnh saựng truyeàn qua ủửụứng thaỳng. - HS nêu cá nhân. - Caực nhoựm laứm thớ nghieọm ghi keỏt quaỷ vaứo baỷng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét bổ sung. - Caực nhoựm laứm vieọc vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn chung , ủửa ra keỏt luaọn nhử SGK - 3 HS ủoùc - HS neõu.HS laộng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008 Thể dục: Bài 45 I. Muùc tieõu : Giúp HS: -Hoùc kyừ thuaọt baọt xa. Yeõu caàu bieỏt ủửụùc caựch thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng. -Hoùc troứ chụi: “Con saõu ủo” Yeõu caàu bieỏt ủửụùc caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn : ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, duùng cuù phuùc vuù taọp baọt xa, keỷ saỹn vaùch chuaồn bũ vaứ xuaỏt phaựt cho troứ chụi. III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: Phần Nội dung Số lần Thời gian Phương pháp Mở đầu - Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập; khởi động các khớp. - Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”. - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 2 lần 1 bài 6'-10' - Tập theo đội hình bốn hàng ngang . - Chơi theo sự hớng dẫn của GV . - HS tập đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV . Cơ bản * GV thực hiện động tác 2 lần sau đó phân tích động tác trước lớp. * GV cho các tổ lần lượt thực hiện tập bật. * GV tổ chức cho học sinh các tổ thi bật: - Các tổ thi bật trước lớp. * Trò chơi “Con sâu đo” : - T. tổ chức cho HS chơi nh SGV. 2lần 4'-6' 10' 5' 7'-8' - Đội hình bốn hàng ngang - Tổ trưởng điều khiển. GV theo dõi chung. - ... ẹẼP I.Mục tiêu:Giúp HS: 1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. 2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ và một số tờ giấy khổ to. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:KTBC: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài:Nêu Mục tiêu tiết học: - Các em đã được mở rộng vốn từ về cái đẹp ở tuần 22. Hôm nay chúng ta lại tiếp tục được làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Tục ngữ Nghĩa Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Người thanh tiếng nói cũng Thanh Chuông kêu khẽ đánh, bên thành cũng kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon. + - Cho HS học thuộc lòng những câu tục ngữ và đọc thi. (Có thể cho HS dùng gạch nối nối 2 cột). Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - GV giao việc: Các em chọn một câu tục ngữ trong số các câu đã cho và tìm ra những trường hợp nào người ta sử dụng câu tục ngữ đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và khẳng định những trường hợp các em đa ra đúng với đề tài Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT 3. - GV giao việc. - Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát giấy khổ to và bút dạ cho HS). - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khẳng định những từ đã tìm đúng: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tả xiết . Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT 4. - GV giao việc: Mỗi em chỉ chọn 3 từ vừa tìm được ở BT 3 và đặt câu với mỗi từ. - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại câu đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và khen những nhóm HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về HTL 4 câu tục ngữ ở BT 1. - Chuẩn bị ảnh gia đình để mang đến lớp. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ về việc học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo cặp. Các cặp trao đổi chọn câu tục ngữ thích hợp với nghĩa đã cho. Đại diện các cặp phát biểu - Lớp nhận xét. - HS học nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ. - Một vài em thi đọc thuộc lòng. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ, tìm các trờng hợp có thể sử dung các câu tục ngữ. - Một số HS nêu các trờng hợp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS suy nghĩ, tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ghi vào giấy. - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và đọc các từ đã tìm được. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS chọn từ và đặt câu. - Một số HS đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện Tập làm văn: ẹOAẽN VAấN TRONG BAỉI VAấN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI I.Mục tiêu: 1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cây gạo. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: KTBC: - Kiểm tra 2 HS. - Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. - Cách tả của tác giả trong đoạn văn Trái vải tiến vua. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Để viết được bài văn hoàn chỉnh tả cây cối, trước hết các em cần luyện viết từng đoạn văn cho hay. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. HĐ1. Phần nhận xét (12'): * Bài tập 1; 2; 3. - Cho HS đọc yêu cầu BT 2;3. - GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: một là đọc lại bài Cây gạo (trang 32). Hai là tìm các đoạn trong bài văn nói trên. Ba là nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: + Đoạn 1: Thời kì ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kì ra quả. HĐ2. Ghi nhớ (5'): - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại 1 lần nội dung phần ghi nhớ. HĐ3. Phần luyện tập(15'): * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT 1. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc, cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và khen những HS viết hay. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả em thíchđã làm ở tiết TLV trước. - Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, vị ngọt, nhai mềm, giòn, - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào VBT. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám đen, xác định các đoạn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - Cho HS phát biểu. - Lớp nhận xét. + Bài Cây trám đen có 4 đoạn: + Nội dung của mỗi đoạn: ĐĐoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. ĐĐoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. ĐĐoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen. ĐĐoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích. - Một số HS đọc đoạn văn. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu về nhà. Sinh hoạt tập thể I, Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 23. - HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình. - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau. II, Chuẩn bị: - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III, Hoạt động chính: 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt: - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần. - Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm. - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: Nguyễn Thị Thảo Lê Thị Trinh Lê Thị Phương Nguyễn Đình Minh Tuấn Lại Thảo Ly 2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình. 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng Âm nhạc: học hát: chim sáo I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách hát bài hát này trong đó có một số dấu hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. - Biết bài hát này là một bài dân ca Khơ me hay. - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị đồ dùng: Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS hát lại bài hát: Bàn tay mẹ. GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài. * HĐ1: HD hát từng câu: (20’). - GV cho HS bài bài hát này vài lần. - GV hướng dẫn HS tập hát từng câu cho đến hết bài. - GV lưu ý HS cách thể hiện một số nốt hoa mĩ. - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát. * HĐ2: Luyện hát .(10’). - GV cho HS đọc đồng thanh bài hát này một lần. - GV cho HS đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. - GV cho HS đọc cá nhân. C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - HS hát , lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS nghe hát. - HS hát theo sự hướng dẫn của HS. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - HS hát đồng thanh. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc đồng thanh kết hợp gõ đệm. - HS đọc cá nhân, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi . Kú thuaọt: BOÙN PHAÂN CHO RAU HOA (1 tieỏt ) I/ Muùc tieõu:Giúp HS: -HS bieỏt muùc ủớch cuỷa vieọc boựn phaõn cho rau, hoa. -Bieỏt caựch boựn phaõn cho rau, hoa. -Coự yự thửực tieỏt kieọm phaõn boựn, ủaỷm baỷo an toaứn lao ủoọng vaứ veọ sinh moõi trửụứng. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: +Sửu taàm tranh, aỷnh veà taực duùng vaứ caựch boựn phaõn cho caõy rau, hoa. +Phaõn boựn N,P,K, phaõn hửừu cụ, phaõn vi sinh. III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Tieỏt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Boựn phaõn cho rau, hoa vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc. b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu muùc ủớch cuỷa vieọc boựn phaõn cho rau, hoa. -Rau, hoa cuừng nhử caực caõy troàng khaực, muoỏn sinh trửụỷng, phaựt trieồn toỏt caàn phaỷi coự ủaày ủuỷ chaỏt dinh dửụừng . -GV hoỷi: +Caõy troàng laỏy chaỏt dinh dửụừng ụỷ ủaõu? +Taùi sao phaỷi boựn phaõn vaứo ủaỏt? +Quan saựt hỡnh 1 SGK em haừy so saựnh sửù phaựt trieồn cuỷa 2 caõy su haứo? +Em haừy keồ teõn moọt soỏ caõy rau laỏy laự, cuỷ -GV keỏt luaọn: Boựn phaõn ủeồ cung caỏp chaỏt dinh dửụừng cho caõy phaựt trieồn. Moói loaùi caõy, moói thụứi kyứ cuỷa caõy caàn caực loaùi phaõn boựn vụựi lửụùng boựn khaực nhau. * Hoaùt ủoọng 2:GV hửụựng daón kú thuaọt boựn phaõn -GV hửụựng daón HS tỡm hieồu kyừ thuaọt boựn phaõn.Hoỷi: +Caực loaùi phaõn boựn naứo thửụứng duứng ủeồ boựn cho caõy? +Em haừy neõu caựch boựn phaõn ụỷ H.2a vaứ 2b ? -GV giụựi thieọu vaứ hửụựng daón caựch boựn phaõn cho rau, hoa. Giaỷi thớch taùi sao neõn sửỷ duùng phaõn vi sinh vaứ phaõn chuoàng hoai muùc. -Goùi HS ủoùc ghi nhụự. -GV taột noọi dung cuỷa baứi hoùc. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. -HS chuaồn bũ baứi hoùc sau “Trửứ saõu, beọnh haùi caõy rau, hoa”. -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp. - HS theo dõi. HS đ ba -Laỏy tửứ trong ủaỏt. -Caõy troàng huựt chaỏt dinh dửụừng trong ủaỏt ủeồ nuoõi thaõn, laự, hoa, quaỷ. -HS quan saựt vaứ traỷ lụứi. -HS traỷ lụứi. -HS laộng nghe. -Hoaự hoùc, phaõn hửừu cụ, vi sinh . -HS neõu. -HS ủoùc ghi nhụự SGK. -HS laộng nghe. -Caỷ lụựp.
Tài liệu đính kèm: