Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

I. Mục tiêu:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

 2. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ nệm và niềm vui của tuổi học trò; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

3. Nuôi dưỡng tình yêu chân thành và sự biết ơn đối với những kỉ niệm đáng nhở của tuổi học trò.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Sáng, thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011 (Dạy bù vào sáng thứ ba)
T2 - TậP Đọc: 
hoa học trò
I. Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 2. Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ nệm và niềm vui của tuổi học trò; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
3. Nuôi dưỡng tình yêu chân thành và sự biết ơn đối với những kỉ niệm đáng nhở của tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 	- Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ 
A. Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết.
- 2HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 4 đại ý bài.
+GV nhận xét,ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh=> giới 
thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
-1 HS đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối
 - Lượt 1: 3 HS đọc kết hợp luyện đọc từ khó:
tán hoa lớn xoè ra, muôn ngàn, khít nhau, chói lọi; luyện đọc đúng câu hỏi Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
 - Lượt 2: 3 HS đọc kết hợp đọc từ chú giải.
 - Lượt 3: 3 HS đọc,gọi HS nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
+GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
 b.Tìm hiểu bài: 
+1HS đọc đoạn 1:
(?)Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là”hoa học trò”?
+GVchốt ý: Phượng rất gần gũi với HS, được trồng nhiều ở sân trường. Hoa phượng nở báo hiệu mùa thi, ngày hè.Hoa phượng gắn nhiều 
kỉ niệm của thời HS.
(?) ý 1 của bài.
+GV chuyển ý, gọi HS đọc đoạn 2. 
(?)Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
GV chốt:
- Hoa phượng đỏ rực, không phải một đoá mà cả loạt...như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui
- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ..câu đối đỏ.
(?) ý 2 của bài là gì?
+ GV chuyển ý, gọi HS đọc đoạn 3.
(?) Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thờigian? 
(?) ý 3 của bài?
+ Đại ý của bài: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ý nghĩa của hoa phượng đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn luyện diễn cảm:
“Phượng không phải . .đậu khít nhau.”nhấn giọng: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm; nghỉ hơI sau con bướm thắm.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
+Lớp nhận xét, GV cho điểm.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Bài văn giúp em cảm nhận điều gì?
+GV tổng kết bài 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS quan sát tranh
- 1HS đọc toàn bài. HS đọc tiếp nối:Đ1: 5 dòng đầu; Đ2: 8 dòng tiếp; Đ3: 4 dòng cuối
- 3HS đọc
- 3HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS nêu
- 1 HS đọc đoạn
- HS trả lời
- HS nêu
- HS đọc đoạn “.. lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa hoa tươi dịu- số
 hoa tăng=>màu đậm dần hoà với mặt trời, màu rực lên”.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS luyện nhóm đôi
- 3, 5 HS thi đọc
..hoa phượng có vẻ đẹp rực rỡ.
..hoa phượng gần gũi, thân thiết với 
HS.
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - Toán:
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết so sánh hai phân số.Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức và hoàn thành các BT1, BT3; HSKG làm thêm BT2.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 4( sgk- tr. 122).
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số để củng cố về so sánh hai PH cùng MS, khác MS, so sánh PS với 1.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
Bài 1(a,c ở cuối .tr 123 đối với HS nhóm A làm cả bài.).
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp.
+ Điền số nào vào 75r để 75r chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ?
+ Điền số nào vào 75r để 75r chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 ?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
+ Điền số nào vào 75r để 75r chia hết cho 9 ?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?Vì sao?
- GV nhận xét bàI làm của HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả :
 < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về 1 cặp phân số. 
- Kết quả : a) b) 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài làm của mình để trả lời :
+ Điền các số 2,4,6,8 vào q thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho cho 5. Vì chỉ những số có tận cùnglà 0 và 5 mới chia hết cho 5.
+ Điền số 0 vào q thì được số 750 chia hết cho 2 và 5.
+ Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3.
+ Để 75 chia hết cho 9 thì 7 + 5 + q phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12 , 12 + 6 = 18 , 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào qthì được số 756 chia hết cho 9.
+ Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ hai ngày tháng 02 năm 2011(Dạy bù vào sáng thứ ba)
T1 - Chính tả: (Nhớ – viết)
CHỢ TẾT 
I/ Mục tiờu:
- Nhớ, viết lại chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng 11 dũng đầu bài thơ Chợ Tết (đoạn thơ trích)
- Làm đỳng cỏc bài tập tỡm tiếng thớch hợp cú õm vần dễ lẫn s/x .
- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói, viets và giữ gìn sách vở sạch sẽ.
II/ Đồ dựng dạy - học: 
- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lờn bảng đọc và viết cỏc từ khú, dễ lẫn của tiết chớnh tả trước 
- Nhận xột 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nờu mục tiờu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chớnh tả 
- Y/c HS đọc đoạn thơ 
- Y/c HS tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viột chớnh tả 
- Viết chớnh tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xột chữa bài 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng 
- Y/c HS đọc lại mẫu truyện, trao đổi và trả lời cõu hỏi: Truyờn dỏng cười ở điểm nào?
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học 
- Y/c HS ghi nhớ những từ đó luyện tập để khụng viết sai chớnh tả, và kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho người thõn 
- 1 HS đọc cho 2 HS lờn bảng viết 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK 
- HS dọc và viết cỏc từ sau: ụm ấp, viền, mộp, lon xon, khom, yếm thắm, nộp đầu, ngộ nghĩnh  
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS làm trờn bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bỳt chỡ vào SGK
- Nhận xột, chữa bài 
- Nhận xột chữa bài
- 2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi 
+ Người hoạ sĩ trẻ ngõy thơ khụng hiểu rằng Men-xen là một hoạ sĩ nổi tiếng, ụng dành nhiều tõm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nờn ụng được mọi người hõm mộ và tranh ảnh của ụng được bỏn chạy 
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Toán: (tăng)
Luyện tập chung
I. Muùc tieõu:
 + Ôn tập và củng cố thực hiện cộng, trừ số tự nhiên.(HS yếu)
 + Cuỷng coỏ veà daỏu hieọu chia heỏt cho 2, 3, 5,9; phaõn soỏ baống nhau; Dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh.
 + Giáo dục HS có ý thức luyện tập
II. Luyện tập:
Daứnh cho HS yeỏu
Baứi 1: Đặt tính rồi tính:
657 323 + 423 165 ; 504 367 + 369 158 ; 427 510 + 643 298
321 748 – 123 342 ; 324 403 – 432 198 ; 203 197 – 102 304
Daứnh cho HS TB
- GVHD HS laứm BT trong VBT Toaựn taọp 2- trang 33
Baứi 1: Vieỏt chửừ soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng :
975 chia heỏt cho 5 nhửng khoõng chia heỏt cho 2 ;
970 chia heỏt cho 2 vaứ chia heỏt cho 5;
972 chia heỏt cho 2 vaứ chia heỏt cho 3;
972 chia heỏt cho 2 vaứ chia heỏt cho 9.
Baứi 2: Vieỏt PS thớch hụùp vaứo choó chaỏm : 
Moọt ủaứn gaứ coự 35 gaứ troỏng vaứ 51 gaứ maựi. Toồng soỏ gaứ trong ủan ứ laứ 86 con.
PS chổ phaàn gaứ troỏng trong caỷ ủaứn gaứ laứ : 
 PS chổ phaàn gaứ maựi trong caỷ ủaứn gaứ laứ :
Baứi 3: 
 Caực PS baống laứ : 
Baứi 4: 
 Caực PS vieỏt theo thửự tửù tửứ lụựn ủeỏn beự laứ: 
Baứi 5: 
ẹoọ daứi ủaựy DC laứ : 4 cm
 Chieàu cao AH laứ : 3 cm
Dieọn tớch hỡnh bỡnh haứnh ABCD laứ : 3 x 4 = 12 (cm2)
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
 So sỏnh phõn số sau khụng qui đồng :
	a/ và b/ và 
Giải:
 a/ Vỡ = 1 - ; = 1 - 
 	 Mà > nờn < 
	b/ Ta cú: < < < 
ccccccccc‰ddddddddd
đạo đức:
GIỮ GèN CÁC CễNG TRèNH CễNG CỘNG 
I/ Mục tiờu:
Học xong bài này HS cú khả năng:
Hiểu: 
Cỏc cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của xó hội 
Mọi người đều cú trỏch nhiệm giữ gỡn, bảo vệ
Những việc cần làm để giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng 
Biết tụn trọng, giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng 
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Phiếu điều tra (theo mẫu BT4)
Mỗi HS cú ba tấm bỡa màu: xạnh, đỏ, trắng 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
Ổn định: (1 phỳt)
Giới thiệu bài: nờu mục tiờu bài học
HĐ1:Thảo luận nhúm (tỡnh huống trang 34, SGK)
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo luận cho cỏc nhúm HS 
- Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày 
GV kết luận: Nhà văn hoỏ là một cụng trỡnh cụng cộng, là nơi sinh hoạt văn hoỏ chung của nhõn dõn, được xõy dựng bởi nhiều cụng sức, tiền của. Vỡ vậy, Thắng cần phải khuyờn Hựng nờn giữ gỡn, khụng được vẽ bậy trờn đú 
HĐ2: Làm việc nhúm đụi (BT1, SGK)
- GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận bài tập 1
- Y/c cỏc nhúm lờn trỡnh bày 
 ... ính của từng đoạn. 
- Đại diện lên bảng. 
- Các HS khác bổ sung
- 1 HS đọc lại nội dung chính 4 đoạn. 
(làm bài cá nhân)
- 1 HS đọc. 
- Cả lớp lắng nghe.
- Cho HS viết đoạn văn vào nháp. 
- Cả lớp nhận xét, góp ý. 
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Toán: 	
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về:- Rút gọn phân số
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 115.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
.2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng phân số cùng MS, HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả làm bài của mình.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2( a,b)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
- Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau :
a) + = + = b) + = + = 
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(a,b)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Mỗi PS có nhiều cách rút gọn, tuy nhiên trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng PS , vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai PS có cùng mẫu số.
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. Có thể trình bày bài như sau :
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4( nhóm A)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Hỏi : Muốn biết số hội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện phép cộng : + 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là :
 + = (số đội viên chi đội)
 Đáp số: số đội viên
ccccccccc‰ddddddddd
T4 - Khoa học: 
BểNG TỐI
I/ Mục tiờu: 
Sau bài học, HS biết:
Nờu được búng tối xuất hiện phớa sau vật cản sang khi được chiếu sang
Dự đoỏn được vị trớ hỡnh dạng bong tối trong một số trường hợp đơn giản 
Biết bong của một vật thay đổi về hỡnh dạng, kớch ưthước vị trớ của một vật chiếu sỏng đối với vật đú thay đổi 
II/ Đồ dựng dạy học:
Chuẩn bị chung: đốn bàn 
Chuẩn bị theo nhúm : đốn pin tờ giấy to hoặc tấm vải ; kộo, bỡa, một số tranh tre (gỗ) nhỏ (để gắn cỏc miến bỡa đó cắt làm “phim hoạt hỡnh”) một số vật chẳng hạn ụ tụ đồ chơi, hộp  (để dung tạo bong trờn bàn)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra cỏc cõu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xột cõu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu
HĐ1 : Tỡm hiểu về bong tối 
- Y/c HS đọc thớ nghiệm trang 93 SGK
- Tổ chức cho HS dự đoỏn 
- GV ghi bảng phần HS dự đoỏn để đối chiếu kết quả sau khi làm thớ nghiệm
- Gọi HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- Y/c HS so sỏnh dự đoỏn ban đầu và kết quả thớ nghiệm
+ Hỏi: Ánh sang cú truyền qua quyển sỏch hay vỏ hộp được khụng?
+ Khi nào bong tối xuất hiện?
- Kết luận: Khi gặp vật cản sang, ỏnh sang khụng truyền qua được nờn phớa sau vật cú một vựng khụng nhận được ỏnh sang 
- GV cú thể cho HS làm thớ nghiệm chiếu ỏnh đốn vào chiếc bỳt bi được dựng thẳng trờn mặt bỡa 
- GV đi hướng dẫn cỏc nhúm 
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
Hỏi: 
+ Búng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bong của vật to hơn?
- Kết luận:Do ỏng sang truyền qua đường thẳng nờn búng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sang hay vị trớ của vật chiếu sỏng
HĐ2: Trũ chơi hoạt hỡnh
- Chơi trũ chơi xem búng đoỏn vật
- Chia lớp thành 2 đội Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS chuẩn bị Di chuyển HS sang một nửa phớa của lớp 
- Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm 
- GV căng tấm vải trắng lờn phớa bảng, sau đú đứng ở phớa dưới HS dung đốn chiếu chiếu lờn cỏc đồ chơi. HS nhỡn bong, giơ cờ bỏo hiệu đoỏn tờn vật. Nhúm vào phất cờ trước, đuợc quyền trả lời.Tổng kết trũ chơi
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và c/bị bài sau
+ 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cụ nờu
- Lắng nghe
- HS đọc 
+ Búng tối xuất hiện ở đõu
+ Búng tối cú hỡnh dạng ntn
- 2 nhúm lờn trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- 2 HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm 
+ Khụng 
+ Khi vật cản sang được chiếu sang
- Tiến hành làm thớ nghiệm trong nhúm với 3 vị trớ của đốn pin: phớa trờn, bờn phải, bờn trỏi chiếc bỳt bi
+ Khi vị trớ của vật chiếu sang đối với vật đú thay đổi 
+ ta nờn đặt vật gần với vật chiếu sang 
- Lắng nghe
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2011 (Dạy bù vào chiều thứ bảy)
T1 -Tiếng việt:
Luyện tập: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I.Muùc tiêu:
 + Tỡm hieồu veà caỏu taùo cuỷa ủoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi 
 + Luyeọn taọp xaõy dửùng caực ủoaùn vaờn taỷ caõy coỏi. Yeõu caàu baứi vaờn vieỏt chaõn thaọt, sinh ủoọng, giaứu hỡnh aỷnh.
II. Luyện tập:
 1- Giới thiệu bài
 2- Giáo viên treo bảng phụ 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
 - Cho học sinh chép đề vào vở ô li
 - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
 - Gọi học sinh chữa bài , giáo viên nhận xét bổ sung
Bài 1: Hãy quan sát một số loài hoa gần gũi với em (hoa hồng, hoa cúc, hoa đào...) và ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi loài hoa đó theo mẫu phiếu sau:
Hình dáng:..................................................................................................................
Màu sắc:.....................................................................................................................
Hương thơm (mùi vị):................................................................................................
Bài 2:
	Hãy viết một đoạn văn miêu tả hương vị của một trong ba thứ cây trái được nhắc đến trong hai khổ thơ sau:
Mía ngọt dần lên ngọn
Gió heo may chớm sang
Trái hồng vừa trắng cát
Vườn cam cũng heo vàng
Cam Xã Đoàn mọng nước
Giọt vàng như mật ong
Bổ cam ngoài cửa trước
Hương bay vào nhà trong
Bài 3:
Có những cái cây đã gắn bó với em như một người bạn thân thiết. Hãy viết một đoạn văn nói về tình cảm, sự chăm sóc của em với một cây như thế.
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
 3- Củng cố dặn dò
- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt bài tập 
- Chuẩn bị cho bài sau
ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Toán:
Luyện tập
I. Muùc tieõu:
 + Cuỷng coỏ tớnh giaự trũ bieồu thửực.
 + Cuỷng coỏ coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu soỏ.ỏ 
 + Giáo dục tính chính xác cẩn thận
II. Luyện tập: - Giới thiệu bài
 - Giáo viên giao bài tập
 - Học sinh làm bài cá nhân 
 - Giáo viên hướng dẫn ,chữa lỗi
Daứnh cho HS yeỏu
Bài1: Tính giá trị biểu thức:
a, 234 456 + 123 345 - 321 423 b, 334 425 + 654 312 – 224 453 
c, 456 132 + 460 371 + 402 509 d, 902 391 - 284 532 x 135 
 Daứnh cho HS TB
- GVHD HS laứm BT trong VBT Toaựn taọp 2- trang 35, 36
Baứi 1 : Tớnh : 
 ; ; 
Baứi 2 : Vieỏt tieỏp vaứo choó chaỏm :
 ; ; ; 
Baứi 3 : 
Baứi giaỷi:
Sau hai giụứ oõ toõ ủoự ủi ủửụùc soỏ phaàn quaừng ủửụứng laứ :
 + = (Quaừng ủửụứng)
 ẹaựp soỏ : Quaừng ủửụứng
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
 Cho phõn số . Hóy tỡm một số nào đú để khi cựng thờm số đú vào tử và mẫu của phõn số đó cho thỡ được một phõn số mới cú giỏ trị bằng phõn số .
Bài giải:
 Hiệu của mẫu và tử là: 26 – 14 = 12. Hiệu này khụng đổi khi cựng cộng thờm một số vào cả tử và mẫu. Vậy với phõn số mới ta cú sơ đồ:
	Tử số 
 12
	Mẫu số 
	- Tử số của phõn số mới là: 12 : (9 – 6) x 6 = 24
 Vậy: Số phải tỡm để cộng thờm: 24 – 14 = 10
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
T4 - Toán: (dạy thay)
Luyện tập chung
I.Mục tiêu 
 Giúp HS : 
- Bieỏt tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, phaõn soỏ baống nhau, so saựnh hai phaõn soỏ.
- Baứi taọp caàn laứm: baứi 2 (cuoỏi trang 123), 3 (trang 124), 2c, 2d (trang 125);- Baứi taọp 3 (HSG)
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức.
II. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bàI cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3,49 tr.123).
- Nhận xét, cho điểm.
2.dạy – học bàI mới
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 2( cuối trang 123)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài.
- Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( tr. 124)
- GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : 
Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta đã làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Rút gọn các phân số đã cho ta có :
= = ; = = ; = = ; = = 
 Vậy các phân số bằng và ;. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Có thể trình bày bài như sau :
• Tổng số HS của lớp đó là : 
 14 + 17 = 31 (HS)
• Số HS trai bằng HS cả lớp.
• Số HS gái bằng HS cả lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét.
- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bàt bài như sau :
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2( tr.125):
- HS tự đặt tính rồi tính sau đó gọi 4 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính.
- Nhận xét,cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
# HS cũng có thể nhận xét > 1; < 1 nên 2 phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng .
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_23_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_dep.doc