Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 6 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 6 - Năm học 2010-2011

Tiết 1: Luyện từ và câu

 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I. Mục đích - yêu cầu.

-Biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được moat trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài tục ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu tả được mức độ ccao của cái đẹp (BT4).

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.

III. Các hoạt động dạy học

 

docx 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 2 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục đích - yêu cầu.
-Biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được moat trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài tục ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu tả được mức độ ccao của cái đẹp (BT4).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- Nhận xét
2, Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
- Yêu cầu Hs đọc thuộc 2 câu thành ngữ nói về cái đẹp ở tiết trước.
2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu Hs trao đổi thảo luận và tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
- HS trả lời
- 1 Hs đọc.
- 1 Hs đọc bài tập.
- Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào VBT, 1 Hs làm trên bảng phụ.
- 2 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Hình thức thường giống với nội dung.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
Bài 2:
- Yêu cầu Hs suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ trên.
- Nhận xét, cho điểm Hs nói tốt.
Bài 3: 
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu Hs đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài 3.
- Gv nhận xét, sửa lỗi cho Hs.
3, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài và chuẩn bị mang ảnh gia đình mình đến lớp vào tiết sau.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs trao đổi thảo luận trong bàn.
- 1 Hs khá làm mẫu.
- 3-5 Hs trình bày trước lớp.
VD: Tuần trước, anh trai em dẫn bạn gái về thăm nhà. Khi chị về, mẹ em mới nói: “Chị ấy thật dễ thương, dịu dàng, lại khéo nấu ăn. Đúng là người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu”. Cả nhà em ai cũng gật gù tán thưởng.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm thông báo các từ tìm được trước lớp.
- Hs làm bài vào vở: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn, linh lồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi...
- Hs tiếp nối nhau đặt câu.
VD: 
+ Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời.
+ Phong cảnh ở đây đẹp mà có thể không một bút văn nào tả nổi.
+ Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
+ Khung cảnh trong động Hương Tích đẹp mê hồn....
Tiết 2: Tập làm văn.
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích - yêu cầu.
-Nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). 
-Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (Bt1,2, Mục III).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh cậy gạo, cây trám đen.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc đoạn văn tả một loài hoa, hay thứ quả mà em yêu thích.
2. Dạy bài mới.
 Giới thiệu bài.
2.1/Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3
- GV hướng dẫn các em làm.
- Gv nhận xét.
2.2/ Ghi nhớ.
2.3/ Luyện tập
Bài 1.
- GV hướnh dẫn Hs làm bài.
- Gv nhận xét.
Bài 2.
 - GV hướnh dẫn Hs làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài chữa bài.
+ Bài văn tả cậy gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 ô kết thúc bằng chấm xuống dòng.
+ Đoạn 1: Thời kì ra hoa
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kì ra qủa.
*2, 3 em đọc ghi nhớ.
- Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
+ Hs làm bài chữa bài.
- Đoạn 1.: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trmá đen.
- Đoạn 2. tả hai loại trám đen .
- Đoạn 3. ích lợi của cây trám đen.
- Đoạn 4. Tình cảm của người tả cây trám.
-
 Hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn mình viết.
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số. Làm BT1, BT2 (a, b), BT3 (a,b)
II.Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy nêu cách rút gọn hai phân số.
? Cách cộng hai phân số.
- Gv nhận xét.
Bài 1 : Tính 
- HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số
Bài 2 : Tính
- Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số ? 
- Cho hs nhận xét
Bài 3 : Rút gọn rồi tính 
- Cho hs nhận xét 
Bài 4 (HSKG): Cho hs đọc yêu cầu đề bài
- Cho học sinh nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò : 
- Nhắc lại cách cộng hai phân só khác mẫu số ?
- Nhận xét giờ học . dăn về nhà làm BT
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở . 3 hs lên bảng
a, += = 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở 
a, 
b, =
c, 
- HS đọc yêu cầu đề bài.HS làm vào vở . 3 hs lên bảng 
a,
b, 
- Các phép tính khác tiến hành T2
- 1 hs đọc đề bài . Cả lớp tóm tắt và giải
 Bài giải 
Số đội viên tham gia 2 hoạt động trên là : 
(số đội viên ) Đáp số : số đội viên
Tiết 4: Chính tả(Nhớ viết)
 chợ tết.
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích. 
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho hs viết những tiếng: lung linh, nao núng
- Nhận xét ghi điểm
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hướng dẫn nhớ viết:
- Tổ chức cho hs ôn lại đoạn viết.
-Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh như thế nào?
-HD viết từ khú:
 GV đọc cho hs viết bảng con
c/Viết chớnh tả-chấm bài
 Gv lưu ý hs cách trình bày thể thơ 8 chữ.
- Tổ chức cho hs nhớ – viết bài.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Mẩu chuyện: Một ngày và một đêm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại mẩu chuyện vui: Một ngày và một đêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết BL + nháp
HSTL:
2 hs viết bảng lớp- cả lớp viết bảng con
- Hs lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Hs nhớ – viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, chữa bài.
+ Hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh.
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
I. Nhận xét chung 
- Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng .
- Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, 
- Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. 
II. Tuyên dương – nhắc nhở

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_23_thu_6_nam_hoc_2010_2011.docx