Khoa học
Tiết 51: Nóng lạnh và nhiệt độ (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
-Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiết nên nóng hơn; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
- Giáo dục HS thấy đợc tác dụng của nhiệt trong cuộc sống.
II .Chuẩn bị:
- Phích nơớc sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III. Các hoạt động dạy- học:
HỌC KỲ : II Từ ngày : 05 / 03 / 2012 TUẦN : 26 Đến ngày : 09 / 03 / 2012 Thứ ngày Mụn Tiết CT TấN BÀI GIẢNG Ghi chỳ Hai 05/03 Đạo đức 24 Tớch cực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo(t1) Toỏn 116 Luyện tập Tập đọc 47 Thắng biển Khoa học 47 Núng, lạnh và nhiệt độ(tt) Mĩ thuật 24 TTMT: Xem tranh của thiếu nhi Ba 06/ 03 Thể dục 47 Tung búng bằng một tay, bắt búng... TC: Trao tớn gậy Toỏn 117 Luyện tập chung Chớnh tả 24 Nghe- viết : Thắng biển LT & cõu 24 LT về cõu kể Ai là gỡ ? Âm nhạc 24 Học hỏt : Chỳ voi con ở Bản Đụn Tư 07/ 03 Tập đọc 48 Ga-vrụt ngoài chiến lũy Toỏn 118 Luyện tập chung Kể chuyện 26 Kể chuyện đó nghe, đó đọc Lịch sử 26 Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong Anh văn Năm 08/ 03 Thể dục 48 Nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.TC: Trao tớn gậy Toỏn 119 Luyện tập chung Tập làm văn 47 LT xõy dựng kết bài trong bài văn miờu tả Khoa học 48 Vật dẫn nhiệt và vật cỏch nhiệt Kĩ thuật 24 Cỏc chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghộp mụ hỡnh KT Sỏu 09 /03 Địa lớ 24 ễn tập Toỏn 120 Luyện tập chung Tập làm văn 48 LT miờu tả cõy cối LT & cõu 48 MRVT : Dũng cảm Sinh hoạt lớp 26 Nhận xột tuần 26 Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2012 đạo đức Tiết 26 : Tích cực tham gia các họat động nhân đạo(t1). I. Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng: -Neõu ủửụùc vớ duù veà hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo. -Thoõng caỷm vụựi baùn beứ vaứ nhửừng người gaởp khoự khaờn, hoaùn naùn ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng vaứ coọng ủoàng. -Tớch cửùc tham gia moọt soỏ hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng, ụỷ ủũa phửụng phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng vaứ vaọn ủoọng baùn beứ, gia ủỡnh cuứng tham gia. II .Phương tiện: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - Lấy ví dụ chứng tỏ em đã thực hành tốt bài học trên. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. Trao đổi thông tin. - YC các nhóm quan sát tranh sgk, đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi: -H: Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? -H: Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - YC các nhóm trình bày. * GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị hiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. đó là hoạt động nhân đạo. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 SGK. - YC trao đổi trong nhóm (4 em). -H: Những biểu hiện của nhân đạo là gì? * GV kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT3. HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước. - YC HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai? - GV kêt luận: + ý kiến a, d là đúng. + ý kiến b, c là sai. 4. Củng cố dặn dò: -H: Thế nào là tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - YC HS đọc ghi nhớ. - Về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. Chuẩn bị ND BT 2, 4,5 còn lại. - GV nhận xột tiết học. - HS hỏt - 1 HS trả lời. - 1 HS lấy ví dụ. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 và TLCH sgk. - Đại diện các nhóm trình bày. + HS có thể vận động các bạn khuyên góp ủng hộ....viết thư chia sẻ, .... - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS trao đổi theo 4 nhóm, và báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. a) Việc làm đó của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ, thông cảm... b) Lương sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. c) Cường đúng vì.... -Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động nhân đạo. - San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ ... - Dành tiền, sách vở.... - HS thảo luận nhóm đôi và giơ thẻ. - HS lần lượt giải thích. - HS phát biểu. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. Tập đọc: Tiết 51: THAẫNG BIEÅN. I. Mục tiêu: - Giúp HS: -Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi vụựi gioùng soõi noồi, bửụực ủaàu bieỏt nhaỏn gioùng caực tửứ ngửừ gụùi taỷ. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu cuộc sống bình yên. II .Phương tiện: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi: -H: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? -H: Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV chia 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. - YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Lần 1: Kết hợp HD HS phát âm từ khó. - Lần 2: Kết hợp giảng từ khó. - YC một HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - YC HS đọc lướt cả bài và TLCH: -H: Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? - YC HS đọc thầm đoạn 1: -H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển? -H: Đoạn 1 nói lên điều gì? * Sự đe dọa của cơn bảo biển. + YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: -H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào? + Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? -H: Đoạn 2 nói lên điều gì? * Cơn bão biển tấn công dữ dội . - YC HS đọc thầm đoạn 3: -H: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển? -H: Đoạn 3 nói lên điều gì? * ý3: Cuộc chiến đấu với biển cả rất gay go quyết liệt. - H: Bài văn ca ngợi điều gì? * Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. d.HD HS đọc diễn cảm: Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV HD cách đọc: Giọng đọc chậm rải, nhanh dần, gấp gáp căng thẳng nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cảnh biển giận dữ, gay go, quyết liệt.... - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét bình chọn bạn có gịong đọc tốt. 4. Củng cố dặn dò: -H: Bài văn ca ngợi điều gì? -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: “Ga-Vrốt ngoài chiến lũy”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH: - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. - HS phát âm sai đọc lại. - HS giải nghĩa từ khó. - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. - Lớp theo dõi GV đọc. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Biển đe doạ (Đ1) -> Biển tấn công (Đ2) -> người thắng biển (Đ3). - Lớp đọc thầm và TLCH: + ... gió bắt đầu thổi mạnh- nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. - HS phát biểu. + Miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi, như một đàn cá voi lớn, sóng trào ... quyết tâm chống giữ. + Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi..., biển, gió giận dữ điên cuồng. - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. - HS phát biểu. - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Hơn hai chục thanh niên....cứu được quãng đê sống lại. - HS phát biểu. - HS phát biểu. - 2 HS đọc lại nội dung. - 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Lắng nghe. - 1 HS luyện đọc, lớp đọc thầm theo. - 3 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS phát biểu. -Lắng nghe, thực hiện. TOáN Tiết 126 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS: -Thửùc hieọn pheựp chia hai phaõn soỏ. Tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp nhaõn, pheựp chia phaõn soỏ. - Rèn kĩ nămg làm tính thành thạo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II .Phương tiện: - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kieồm tra baứi cuừ: - Gọi HS leõn baỷng laứm baứi: 1. Tớnh: a) ; b) ; c) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Daùy hoùc baứi mụựi: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập YC chúng ta làm gì? -YC HS tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm. - -H: Muốn thực hiện phép chia phân số ta l làm thế nào? Bài 2: - Bài tập YC chúng ta làm gì? - YC HS lên bảng làm. -GV nhận xét cho điểm. Bài 3: - Bài tập YC chúng ta làm gì? - YC HS tự làm bài. --H: Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả lad bao nhiêu. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề. - YC HS làm bài: - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò: -H: Các em vừa ôn những dạng toán nào? -H: Muốn thực hiện phép chia phân số ta l làm thế nào? - Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Luyện tập”(tt). - 3 HS leõn baỷng laứm baứi, lụựp laứm baứi vaứo nhaựp, nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng. - Tính rồi rút gọn. - 3 HS lên bảng làm. a) b) - HS nhắc lại. - Tìm x: - 2 HS lên bảng làm: a) b) - Tính: - 2 HS lên abngr làm: a) ; b) - Khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngược thì được kết qủa bằng 1. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng giải: Bài gải: Chiều dài đáy của hình bình hành là: Đáp số: 1 m - HS nêu các dạng toán đã ôn. - Lấy phân số thứ nhất nhâ với phân số thứ hai đảo ngược. - HS nêu. - Lắng nghe, thực hiện. Khoa học Tiết 51: Nóng lạnh và nhiệt độ (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhaọn bieỏt ủửụùc chaỏt loỷng nụỷ ra khi noựng leõn, co laùi khi laùnh ủi. -Nhaọn bieỏt ủửụùc vaọt ụỷ gaàn vaọt noựng hụn thỡ thu nhieỏt neõn noựng hụn; vaọt ụỷ gaàn vaọt laùnh hụn thỡ toỷa nhieọt neõn laùnh ủi. - Giáo dục HS thấy được tác dụng của nhiệt trong cuộc sống. II .Chuẩn bị: - Phích nước sôi. - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ ... ọng 2: Laứm vieọc theo nhoựm. ẹaởc ủieồm thieõn nhieõn cuỷa ẹBBB vaứ ẹBNB. -YC caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh baỷng so saựnh veà thieõn nhieõn cuỷa ẹBBB vaứ ẹBNB vaứo phieỏu hoùc taọp. (theo caõu hoỷi 2 trong SGK) -YC HS caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quả. - GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn - HS hỏt - 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi - Lụựp theo doừi nhaọn xeựt. - HS quan saựt. - HS laứm vieọc caởp ủoõi, chổ ẹBBB vaứ ẹBNB, caực doứng soõng lụựn taùo thaứnh caực ủoàng baống laứ: soõng Hoàng, soõng Thaựi Bỡnh, soõng ẹoàng Nai, soõng Tieàn, soõng Haọu. - 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn theo YC. - HS laứm vieọc theo nhoựm: nhaọn giaỏy, buựt, thaỷo luaọn, ủieàn caực thoõng tin caàn thieỏt vaứo phieỏu hoùc taọp. - ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy 1 noọi dung. Caực nhoựm khaực theo doừi boồ sung. ẹaởc ủieồm tửù nhieõn Gioỏng nhau Khaực nhau ẹBBB ẹBNB ẹũa hỡnh Tửụng ủoỏi baống phaỳng Tửụng ủoỏi cao Coự nhieàu vuứng truừng deó ngaọp nửụực Soõng ngoứi Nhieàu soõng ngoứi vaứo muứa mửa, luừ nửụực thửụứng daõng cao gaõy ngaọp luùt Coự heọ thoỏng ủeõ chaùy doùc hai beõn bụứ soõng Khoõng coự heọ thoỏng ủeõ ven soõng ngaờn luừ ẹaỏt ủai ẹaỏt phuứ sa maứu mụừ ẹaỏt khoõng ủửụùc boài ủaộp theõm phuứ sa neõn keựm maứu mụừ daàn ẹaỏt ủửụùc boài ủaộp theõm phuứ sa maứu mụừ sau moói muứa luừ, coự ủaỏt pheứn, maởn vaứ chua. Khớ haọu Khớ haọu noựng aồm Coự 4 muứa trong naờm, coự muứa ủoõng laùnh vaứ muứa heứ nhieọt ủoọ cuừng leõn cao Chổ coự 2 muứa mửa vaứ khoõ, thụứi tieỏt thửụứng noựng aồm, nhieọt ủoọ cao. * GV nhaỏn maùnh: Tuy cuừng laứ vuứng ủoàng baống song caực ủieàu kieọn tửù nhieõn ụỷ 2 ủoàng baống vaón coự nhửừng ủieồm khaực nhau. Tửứ ủoự daón ủeỏn sinh hoaùt vaứ saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn cuừng khaực nhau. * Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caự nhaõn. Con ngửụứi vaứ hoaùt ủoọng SX ụỷ caực ủoàng baống. - GV treo baỷn ủoà haứnh chớnh VN, YC HS chổ caực TP lụựn treõn baỷn ủoà. - YC HS neõu teõn caực con soõng chaỷy qua caực TP ủoự. - Goùi HS ủoùc YC BT 3 SGK. - YC HS thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ trỡnh baứy. - GV nhaọn xeựt KL: + Caõu a,c laứ sai + Caõu b,d,laứ ủuựng. 4. Cuỷng coỏ daởn doứ: -H: Em haừy neõu ủaởc ủieồm veà nhaứ ụỷ vaứ laứng xoựm cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBBB? -H: ẹBNB naốm ụỷ phớa naứo cuỷa nửụực ta? Do phuứ sa cuỷa soõng naứo boài ủaộp neõn? - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Veà nhaứ oõn laùi baứi vaứ chuaồn bũ baứi: “Daỷi ẹB Duyeõn Haỷi mieàn Trung”. - Laộng nghe. - 2 HS leõn baỷng chổ caực TP lụựn ụỷ ẹBBB vaứ ẹBNB. + Soõng Hoàng chaỷy qua TP Haứ Noọi. + Soõng Bach ẹaống chaỷy qua TP Haỷi Phoứng. + Soõng Saứi Goứn, soõng ẹoàng Nai chaỷy qua TP HCM. + Soõng Haọu chaỷy qua TP Caàn Thụ. - 1 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm theo. - HS laứm vieọc nhoựm ủoõi vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp. - Lụựp theo doừi nhaọn xeựt. - HS phaựt bieồu. - naốm ụỷ phiaự Nam, do phuứ sa soõng MeõCoõng vaứ soõng ẹoàng Nai boài ủaộp. - Laộng nghe, ghi nhụự. Toán Tiết 130 : Luyện tập chung (tt) I. Mục tiêu: -Giúp HS: -Thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán có lời văn. -Laứm tớnh, giaỷi toaựn nhanh, ủuựng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II .Phương tiện: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: 1. Tính: a) ; b) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV treo bảng phụ, ghi sẵn 4 phép tính, YC HS quan sát và cho biết phép tính nào đúng. GV nhận xét, YC HS chỉ ra những chỗ sai của phép tính. Bài 2: Bài tập YC chúng ta làm gì? YC HS tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3: Tính: YC HS tự làm bài. GV nhận xét sửa bài trên bảng. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. -H: Bài toán YC chúng ta tính gì? -H: Muốn tính phần bể chưa có nước ta làm thế nào? - YC HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 5: GV gợi ý theo các bước sau: -Tìm số cà phê lấy ra lần sau. -Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. -Tìm số còn lại trong kho. - GV nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố dặn dò: - H: Các em vừa được ôn những dạng toán nào? - GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung” (tt). - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét. - Phép tính a,b,d là sai, c đúng. - HS chữa bài. - Tính: - 3 em lên bảng làm bài: a) b) c) - 2 HS lên bảng làm. a) b) c) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tính phần bể chưa có nước. - Lấy cả bể trừ đi phần có nước. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Số phần bể nước đã có là: (bể) Số phần bể còn lại chưa có nướclà: 1- = (bể) Đáp số: Bể - 1 HS lên bảng làm: Bài giải: Số cà phê lấy ra lần sau: 2710 2 = 5420 (kg) Số cà phê hai lần lấy ra: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số cà phê còn lại trong kho là: 23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg HS nêu các dạng toán đã học. - Lắng nghe, thực hiện. Luyện từ và câu Tiết 52: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Mụỷ roọng ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ thuoọc chuỷ ủieồm Duừng caỷm qua vieọc tỡm tửứ cuứng nghúa, tửứ traựi nghúa; bieỏt duứng tửứ theo chuỷ ủieồm ủeồ ủaởt caõu hay keỏt hụùp vụựi tửứ ngửừ thớch hụùp; bieỏt ủửụùc moỏt soỏ thaứnh ngửừ noựi veà loứng duừng caỷm vaứ ủaởt ủửụùc moọt caõu vụựi thaứnh ngửừ theo chuỷ ủieồm. -Laứm baứi taọp nhanh, ủuựng. - Giáo dục HS tính can đảm, dũng cảm trong mọi lĩnh vực. II .Phương tiện: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với bố bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dãn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC. - GV chia nhóm 4, phát phiếu BT, YC HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu. - GV nhận xét chốt kết quả đúng: + Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, táo bạo, anh hùng, anh dũng, ... + Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, nhu nhược, ... Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1. - GV nhận xét kết luận câu đúng. Bài 3: - Điền từ thích hợp vào chỗ trống. - YC HS suy nghĩ làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: - Đọc và gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm. - YC HS giải thích các thành ngữ trong bài tập. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ tìm được ở bài tập 4. - GV nhận xét kết luận câu đúng. 4. Củng cố dặn dò: -H: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm. - GV nhận xét tiết học. Về nhà đặt thêm 2 câu với 2 thành ngữ tìm được ở bài tập 4. Hhọc thuộc lòng các thành ngữ. Chuẩn bị bài: “Câu khiến”. - 2 HS đóng vai giới thiệu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - HS làm việc theo nhóm và dán kết quả bài tập 1 lên bảng: - Lớp nhận xét kết quả. - HS tiếp nối đọc câu vừa đặt. VD: + Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS lên bảng làm: + Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh. + Hi sinh anh dũng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự làm bài và nêu kết quả. - 2 thành ngữ: Vào sinh ra tử, gan vàn dạ sắt. - HS lần lượt giải thích. - HS đặt câu theo YC. VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. - HS lần lượt nêu. - Lắng nghe, thực hiện. Tập làm văn Tiết 52 : Luyện tập miêu tả cây cối. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Laọp ủửụùc daứn yự sụ lửụùc baứi vaờn taỷ cay coỏi neõu trong ủeà baứi. -Dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp, bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc caực ủoaùn thaõn baứi, mụỷ baứi, keỏt baứi cho baứi vaờn taỷ caõy coỏi ủaừ xaực ủũnh. - Giáo dục HS yêu môn học. II .Phương tiện: + Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Tìm hiểu bài: - Gọi một HS đọc y/c của đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: + Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - YC HS chọn tả chỉ 1 cây trong 3 loại cây trên, một cây thực sự quan sát, có tình cảm với cây đó. - Gọi HS đọc gợi ý SGK. - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. * HS viết bài: - YC viết bài vào VBT. - YC HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm. 4. Củng cố dặn dò: -H: Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp? -H: Thế nào kết bài mở rộng và không mở rộng? - Nhận xét tiết học. Thu bài chấm, nhận xét. Tiết sau chuẩn bị giấy làm kiểm tra viết. - 2 HS đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nêu y/c đề - HS quan sát chọn cây định tả. - HS tiếp nối nêu cây chọn tả. - 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK. -HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. - HS viết bài, viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý. - HS tiếp nối đọc bài viết. - HS phát biểu. - Lắng nghe, thực hiện. I/ Đỏnh giỏ tuần 26 1 . Ưu điểm : - Cỏc em đều ngoan ngoón, lễ phộp với thầy cụ, đoàn kết với bạn bố. Biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đỳng giờ, tập thể dục đều đặn. - Mặc đồng phục đỳng quy định, cú đủ khăn quàng . - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dựng học tập khỏ tốt, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng say phỏt biểu xõy dựng bài như : Dũng, Đạt ,Long , Hiếu - Chữ viết rừ ràng, trỡnh bày sạch đẹp : Cẩm Ly , Nhật Vi , Dũng 2 .Tồn tại : Trong giờ học cũn núi chuyện, chưa chỳ ý học tập : Mỹ . Một số em chưa mặc đồng phục đỳng quy định. II . Phương hướng tuần 27: - GD học sinh ngoan ngoón lễ phộp . Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy và luật giao thụng đường bộ . - Duy trỡ tốt cỏc nề nếp sinh hoạt, học tập. - Chuẩn bị tốt sỏch, vở, Đ DHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. - Một số em rốn chữ viết, rốn đọc thờm ở nhà: Tõy , Lộc ,Mỹ .Thủy ,Nam , Phỳc ... - Đầu giờ học cỏc em tự kiểm tra bài , chữa bài trờn bảng cho cỏc bạn nhận xột . -Học kiến thức mới ụn tập kiến thức cũ chuẩn bị thi GHKII -Thi GHKII mụn toỏn. III/Cụng tỏc khỏc : - Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sõn trường sạch sẽ . - Đúng cỏc khoản đúng gúp theo qui định . * Sinh hoạt văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: