I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm đươc ( BT1 ) ; biết xác định chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được ( BT2 ) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? ( BT3).
- HS khá , giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu , theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1.
- 4 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1.
III. Hoạt động dạy học :
TuÇn 26 Thø hai ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2012 TËp ®äc TiÕt 51: th¾ng biÓn I. Môc tiªu: - BiÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng s«i næi , bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ gîi t¶ . - HiÓu néi dung: Ca ngîi lßng dòng c¶m, ý chÝ quyÕt th¾ng cña con ngêi trong cuéc ®Êu tranh chèng thiªn tai, b¶o vÖ con ®ª, b¶o vÖ cuéc sèng b×nh yªn ( tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái 2,3,4 trong SGK ). - HS kh¸ , giái tr¶ lêi ®îc c©u hái 1 ( SGK ). * GDMT : GV giáo dục HS lòng dũng cảm , tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống của con người. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc . - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt độngd¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS. B. Bµi míi : 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ chủ điểm và giíi thiÖu bµi. 2. LuyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . -Gọi HS đọc phần chú giải. - GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu. *Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc toµn bµi trao đổi và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ trả lời câu hỏi 2 SGK: + Em hiểu con " Mập " là gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi 3 SGK. - GV miêu tả tóm tắt cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển . + Trong đoạn 1 và 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời : + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? - GV nói về sự quyết tâm của con người vùng biển chống lại cơn bão . - Yêu cầu HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. - GV nhận xét và chốt lại như mục I ; ghi bảng . Yêu cầu HS nhắc lại và ghi vở. * GDMT : GV giáo dục HS lòng dũng cảm , tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống của con người. *§äc diÔn c¶m: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ( ghi sẵn đoạn 3). Yêu cầu HS luyện đọc ®o¹n 3. -Tổ chức cho HS thi đọc . -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Lắng nghe. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự: +Đ 1: Từ đầu .con cá chim nhỏ bé . +Đ 2: Tiếp ... quyết tâm chống giữ . +Đ 3 : Cßn l¹i. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe. - Tiếp nối phát biểu : +Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ (đ1) Biển tấn công (®2) Người thắng biển (đ3 ). - HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu : + Những từ ngữ, hình ảnh : gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé. + Mập là cá mập ( nói tắt ). - HS ®äc vµ trả lời. - Lắng nghe. + HS trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài ,tiếp nối trả lời câu hỏi . - Lắng nghe. - Đọc thầm , tiếp nối nhau phát biểu. - HS nhắc lại và ghi vở. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm. -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của GV . HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 . - HS nhắc lại nội dung. - HS cả lớp lắng nghe . To¸n TiÕt 126: luyÖn tËp I. Môc tiªu: - Thùc hiÖn được phÐp chia hai ph©n sè. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép chia , phép nhân phân số. II. Ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC - Yªu cÇu HS nªu c¸ch chia 2 ph©n sè. - GV nhận xét. B. Bµi míi : 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. LuyÖn tËp: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung, nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS tự làm bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc nội dung, nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS nêu cách tìm , tự làm bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc nội dung, nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS tự làm bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . - Yêu cầu HS nhận xét tích của 2 phân số đảo ngược. Bài 4 : - Gọi HS đọc nội dung đề bài . - Hỏi : Bài toán cho biết gì , hỏi gì ? - Muốn tìm độ dài đáy , ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài . -GV cùng HS nhận xét , chữa bài . 3. Cñng cè- dÆn dß: -Muốn chia hai phân số , ta làm như thế nào ? -Nhận xét tiết học . -Dặn dò : Chuẩn bị bài sau . - 2 HS nêu . - Lắng nghe. - 1 HS đọc to ; lớp đọc thầm , nêu yêu cầu: Tính rồi rút gọn. -Lớp làm vào vở .2 HS làm bài trên bảng . - Nhận xét , chữa bài . a/:== :== :== b/:== :== :== 2 - 1 HS đọc to ; lớp đọc thầm , nêu yêu cầu: Tìm x. - 1 HS nêu ,lớp tự làm bài vào vở . 2 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ). a/ x= b/: x = x = : x=: x = x = - 1 HS đọc to ; lớp đọc thầm , nêu yêu cầu: Tính. -Lớp làm vào vở . 3 HS làm bài trên bảng . - HS nhận xét , chữa bài . a/ = b/ = = 1 c/ = - Tích của 2 phân số đảo ngược có kết quả bằng 1. - 1 HS đọc to ; lớp đọc thầm . - Trả lời. - Lấy diện tích chia cho chiều cao. -Lớp làm vào vở .1 HS làm bài trên bảng . - Nhận xét , chữa bài . Giải Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là: : = = 1 ( m ) Đáp số : 1 m -2HS nhắc lại. - Lắng nghe. LÞch sö TiÕt 24: cuéc KhÈN Khoang ë ®µng trong I.Mục tiêu : Sau bµi häc, HS biÕt: - BiÕt s¬ lîc vÒ qu¸ tr×nh khÈn hoang ë §µng Trong: + Tõ thÕ kØ XVI , c¸c chóa NguyÔn ®· ®Èy m¹nh viÖc khÈn hoang ë §µng Trong . Nh÷ng ®oµn ngêi khÈn hoang ®· tiÕn vµo vïng ®Êt ven biÓn Nam Trung Bé vµ ®ång b»ng s«ng Cöu Long. + Cuéc khÈn hoang ®· më réng diÖn tÝch canh t¸c ë nh÷ng vïng hoang hãa, ruéng ®Êt ®îc khai ph¸, xãm lµng ®îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn. - Dïng lîc ®å chØ ra vïng ®Êt khÈn hoang. II Đồ dùng dạy học: - PHT của HS ,bản đồ VN , lược đồ VN. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: -Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì ? - GV nhận xét , cho điểm . B. Bµi míi : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Ph¸t triÓn bµi: *Hoạt độngcả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . -GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. *Hoạt độngnhóm: -GV phát PHT cho HS. -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm:Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông cửu Long . - Gọi HS trình bày và nhận xét. -GV chỉ trên lược đồ vïng ®Êt khÈn hoang, kết luận - Gọi HS lên chỉ vïng ®Êt khÈn hoang trên lược đồ. *Hoạt động cá nhân: -GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? -GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp ,xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc . 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc bài học ở trong khung . - Hỏi : +Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ? +Nêu kết quả của cuộc khẩn hoang và ý nghĩa của nó ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò :Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”. -HS trả lời câu hỏi .HS khác nhận xét. - Lắng nghe. -2 HS đọc và xác định. -HS lên bảng chỉ : +Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam. +Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày nay. - Nhận phiếu. - HS các nhóm thảo luận. -Các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . - Lắng nghe. - 1 số HS chỉ .HS khác nhận xét. -HS trao đổi và trả lời .Cả lớp nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc to; líp ®äc thÇm. - HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp lắng nghe. ChÝnh t¶ TiÕt 26: th¾ng biÓn I. Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác, đẹp và trình bày đúng một đoạn trong bài "Thắng biển". - Làm đúng BT chính tả 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp các từ : dạt dào, dung dăng dung dẻ, da dẻ, giục giã, thúc giục, giáo dục, ráo riết, cao ráo, khô ráo, rì rào, râm ran,rộn ràng, rên rỉ, rầu rầu,... -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. B.Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao ®æi vÒ néi dung ®o¹n v¨n: - Gọi HS đọcđoạn cần viết bài : Thắng biển . -Hỏi: Đoạn này nói lên điều gì ? * Híng dÉn HS viÕt ch÷ khã. -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe- viÕt chÝnh t¶: - GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài " Thắng biển ". * So¸t lçi,chÊm bµi: - Đọc lại đoạn viết cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập 2b lên bảng . - GV chỉ các ô trống , giải thích bài tập. - Yêu cầu lớp đọc thầm, sau đó thực hiện làm bài vào vở nháp.Phát 4 tờ phiếu và 4 bút dạ cho 4 HS - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét ,bổ sung bài bạn . - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Cho HS đọc lại. 4. Cñng cè- dÆn dß: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người . - HS tìm và nêu.Ví dụ các từ : lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền cuồng,... - Nghe và viết bài vào vở . - Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vở. . -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu vào vở . 4 HS làm vào phiếu. - Dán phiếu .1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. - Nhận xét , bổ sung. - Thứ tự các từ có âm đầu là l/ n cần chọn để điền là : lung linh, giữ gìn, bĩn ... vở theo lời giải đúng Bài 4: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS làm bài; trình bày. - GV giải thích nghĩa các thành ngữ. - GV chốt lại lời giải: 2 thành ngữ : vào sinh ra tử; gan vàng dạ sắt – nói về lòng dũng cảm. - Yêu cầu HS nhẩm HTL,thi đọc thuộc các thành ngữ. Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu. - Gợi ý HS -Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. GV cùng cả lớp nhận xét , chốt lại câu đặt đúng. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS : Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó; chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng thực hiện .HS nhận xét . - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng; lớp đọc thầm. -Lắng nghe . -Hoạt động trong nhóm. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. - Làm vở. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS tự làm vào nháp. - HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài và đọc kết quả. - 1 HS thực hiện . - Làm vở. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp và trình bày. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm vào nháp. -Tiếp nối nhau đọc câu mình vừa đặt. -HS cả lớp lắng nghe . §Þa lÝ D¶i ®ång b»ng duyªn h¶i miÒn trung I.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung : + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá . + Khí hậu : mùa hạ , tại đây thường khô , nóng và bị hạn hán , cuối nămthường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam : khu ực phí Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh . - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam. - HS khá , giỏi : + Giải thích vì sao các đồng bằng duyênn hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : do núi lan ra sát biển , sông ngắn , ít phù sa bồi đắp đồng bằng. + Xác định trên bản đồ dãy Bạch Mã , khu vực Bắc , Nam dãy Bạch Mã. * GDMT : Giáo dục ý thức biết trồng phi lao để ngăn gió , góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học: -BĐ Địa lí tự nhiên VN. -¶nh thiên nhiên duyên hải miền Trung. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Không kiểm tra vì tiết trước ôn tập. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Ph¸t triÓn bµi: 1.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển : *Hoạt động cả lớp: - GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM; xác định ĐB duyên hải miền Trung. - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung. GV bổ sung: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ . -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây. * Giáo dục HS ý thức biết trồng phi lao để ngăn gió , góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. 2.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam : *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. 3. Cñng cè- dÆn dß: - Cho HS đọc nội dung Ghi nhớ . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài. - Lắng nghe. - Quan sát GV chỉ. - Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng . - Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. - Lắng nghe. -HS nhắc lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -HS quan sát tranh ảnh. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng. - 2, 3 HS đọc to , lớp đọc thầm. - HS cả lớp lắng nghe.. Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2012 TËp lµm v¨n TiÕt 52:luyÖn tËp miªu t¶ c©y cèi I. Mục tiêu: Giúp HS : - LËp ®îc dµn ý s¬ lîc bµi v¨n t¶ c©y cèi nªu trong ®Ò bµi. - Dùa vµo dµn ý ®· lËp , bíc ®Çu viÕt ®îc c¸c ®o¹n th©n bµi , më bµi , kÕt bµi cho bµi v¨n t¶ c©y cèi ®· x¸c ®Þnh . * GDMT : Gióp HS hiÓu biÕt vÒ m«i trêng thiªn nhiªn , yªu thÝch c¸c loµi c©y cã Ých trong cuéc sèng qua ®Ò bµi : T¶ méy c©y bãng m¸t ( hoÆc c©y ¨n qu¶ , c©y hoa ) mµ em yªu thÝch. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Hoạt động d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 về viết đoạn kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng ở tiết học trước . -Nhận xét chung. B. Bµi míi : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - GV dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích . - GVgióp HS hiÓu biÕt vÒ m«i trêng thiªn nhiªn , yªu thÝch c¸c loµi c©y cã Ých trong cuéc sèng. - Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó. - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng . - Gọi HS phát biểu về cây mình tả . - Gọi HS đọc các gợi ý . - Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Yêu cầu HS viết bài vào vở . - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. 3. Cñng cè- dÆn dß: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn vào vở . -2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. -Theo dõi. - Lắng nghe. - Quan sát tranh . - Tiếp nối nhau phát biểu về cây mình định tả . - 4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3 ,4 trong SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện viết bài văn vào vở nháp. - Tiếp nối nhau đọc bài văn. Nhận xét bài văn của bài. - Theo dõi. - Lắng nghe. Khoa häc TiÕt 52: vËt dÉn nhiÖt vµ vËt c¸ch nhiÖt I. Mục tiêu: Giúp HS : - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt như (kim loại: đồng, nhôm, chì,...) và vật dẫn nhiệt kém như: ( không khí , gỗ, nhựa, bông, len, rơm,...) II. Đồ dùng dạy- học: - Một số vật như : cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. - Chuẩn bị theo nhóm: phích nước nóng, xoong nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thÇy Hoạt động của trß A. KTBC : - Mô tả thí ngghiệm để chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi gặp lạnh ? - GV nhận xét và cho điểm. B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: T×m hiÓu vËt nµo dÉn nhiÖt tèt, vËt nµo dÉn nhiÖt kÐm. - Gọi HS đọc thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả . -Yêu cầu HS trình bày dự đoán kết quả . -Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm thảo luận theo nhóm và trả lời: +Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ? - Gọi HS trình bày . - GV giảng: Các kim loại như: đồng, nhôm sắt,...dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt . Gỗ, nhựa, len, bông,... dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt. * Hoạt động 2: Lµm thí nghiệm vÒ tÝnh c¸ch ®iÖn cña kh«ng khÝ. - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc bằng kinh nghiệm cuộc sống của các em để trả lời các câu hỏi : +Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng các chất gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì? +Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, ... có nhiều chỗ rỗng không? +Trong các chỗ rỗng của vật chứa chất gì? +Không khí là vật dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm : + GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện. + GV chia lớp thành 2 nhóm.Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. + Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm . - Hỏi : +Tại sao, chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau ? +Tại sao lại phải đo nhiệt độ của hai cốc gần như là cùng một lúc ? - GV kết luận. 3. Cñng cè- dÆn dß: - Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém . - Nhận xét tiết học . - Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. - Lắng nghe. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm , dự đoán. - Tiếp nối nêu dự đoán . - HS thực hành làm thí nghiệm theo nhóm thống nhất ghi vào giấy. - Tiếp nối các nhóm trình bày. - Lắng nghe . - Quan sát và dựa vào kinh nghiệm cuộc sống để trả lời các câu hỏi . + Theo dõi GV hướng dẫn thí nghiệm. + Lớp chia nhóm làm thí nghiệm . + Tiếp nối lên trình bày kết quả thí nghiệm . - HS trả lời. - Lắng nghe. - 1 số HS kể. - Lắng nghe. To¸n TiÕt 130: luyÖn tËp chung I. Môc tiªu: Gióp HS thùc hiÖn kÜ n¨ng: - Thùc hiÖn ®îc c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. - BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II. Ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A. KTBC : - Gäi 2 HS lµm b¶ng. Tính : ; - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. 2. LuyÖn tËp: Bµi 1: - Gäi HS ®äc néi dung bµi tËp. - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm ®«i ®Ó chØ ra phÐp tÝnh ®óng. - Gäi HS tr×nh bµy bµi vµ gi¶i thÝch. Bµi 2: - Yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu cña bµi. - Yªu cÇu HS nªu thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh. - Yªu cÇu HS lµm bµi . - GV cùng HS nhËn xÐt, chữa bài, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng. Bµi 3: -TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 2. Bµi 4: - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. - Híng dÉn HS giải theo c¸c bíc: + T×m PS chØ phÇn bÓ ®· cã níc sau 2 lÇn ch¶y vµo bÓ. + T×m PS chØ phÇn bÓ cßn l¹i cha cã níc. - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV nhận xét ,chữa bài. Bµi 5: TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 4. 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS: ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 HS làm bảng. - Lắng nghe. - 2HS đọc to, lớp đọc thầm. -Thùc hiÖn yªu cÇu: §¸p ¸n c. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lµm bµi råi ch÷a bµi. a/ b/ c/: a/ b/ c/ - 2 HS đọc to , lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu. Gi¶i C¶ hai lÇn ch¶y ®îc lµ: ( bÓ ) Sè phÇn của bÓ cha cã níc lµ: 1- ( bÓ ) §¸p sè: bÓ Gi¶i LÇn sau lÊy ra sè cµ phª lµ: 2710 2 = 5420 (kg) Trong kho cßn l¹i sè cµ phª lµ: 23450 - (2710 + 5420) = 15320 (kg) §¸p sè: 15320 kg cµ phª. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: