Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (2 cột hay nhất)

I. MỤC TIÊU :

 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn . Hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày . - Biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích . - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 * Giáo viên : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn;

Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước .

* Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí hình tròn

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ 2, ngày 12 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 Dù sao trái đất vẫn quay
I. MỤC tiêu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lí.
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm của sẻ mẹ sả thân cứu sẻ con.
 II. ĐỒ DÙNG Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy- học 
HĐ1: (5 Củng cố đọc hiểu bài Dù sao trái đất vẫn quay.
Cho 2hs đọc bài và nêu nội dung bài.
Gv nhận xét .
*Giới thiệu bài: qua tranh. 
HĐ 2: (10 phút) Luyện đọc 
- Cho HS đọc tiếp nối đoạn: 
- Luyện cho HS đọc một số từ ngữ đọc sai:, ... Lưu ý hs đọc nhấn giọng các từ: trung tâm, đứng yên,... và hướng dẫn ngắt nghỉ đúng một số câu. 
- Giải nghĩa các từ chú giải: thiên văn học, tà thuyết, chân lí.
- Cho HS đọc theo nhóm 3.
- Cho HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 HĐ3: (12 phút) Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm, trả lời cõu hỏi 1.
- Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời cõu hỏi 2.
 - Y/c đọc thầm, trả lời câu hỏi 3.
 Bài ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí, khoa học.
 HĐ 4: (5 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HD HS tìm giọng đọc, cách đọc: giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả và ngắt nghỉ.
Hoạt động nối tiếp (3 phút )
- Gv nhận xét giờ học .
- lớp nhận xét.
- HS nêu nội dung tranh (SGK - trang 59)
 (3 lượt bài), lớp nhận xét, sửa sai.
 - HS nêu nghĩa từ mới 
- HS luyện đọc trong nhóm 
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS nêu ý kiến của Cô-péc-níc.
- HS nêu: mục đích viết sách của Ga-li-nê...
- HS: nêu nội dung bài.
- HS nêu cách đọc, giọng đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Chớnh tả
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH
I/ Mục tiờu:- Nhớ, viết lại đỳng chớnh tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiờu đội xe khụng kớnh. Biết cỏch trrỡnh bày cỏc dũng thơ theo thể tự do và trỡnh bày cỏc khỏ thơ 
- Tiếp tục luyện viết đỳng cỏc tiếng cú õm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngó 
II/ Đồ dựng: bảng nh úm nội dung BT2a (hoặc 2b), viết nội dung bài tập 3a (hay 3b)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hđ 1: Củng cố kiến thức cũ 5’
- Gọi 3 lờn bảng kiểm tra HS đọc và viết cỏc từ cần phõn biệt của tiết chớnh tả 
Hđ.2 Hướng dẫn HS nhớ - viết 20’ 
- Trao đổi về nội dung đoạn thơ
+ Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh 
- Y/c tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả 
- Viết chớnh tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
Hđ 3: Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả 10’
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng 
Bài 3:Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS đọc thầm và trao đổi theo cặp
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khỏc nhận xột chữa bài 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng 
b) GV tổ chức cho HS làm phần 3b tuơng tự như cach tổ chức phần 3a 
H đ n ối ti ếp 2:
- Y/c HS ghi nhớ cỏc từ ở BT2, viết lại đoạn văn BT3a, 3b vào vở và chuẩn bị bài sau 
- Nhận xột 
- HS dọc và viết cỏc từ sau: xoa mắt đắng, sa, ựa vào, ướt ỏo, tiểu đội 
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, dung cỏc từ gạch những từ khụng thớch hợp 
- 2 HS đọc đoạn văn đó hoàn chỉnh 
Tiết 4: Khoa học 
các nguồn nhiệt.
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiện khi sứ dụng các nguồn nhiệt trong ccuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập.
 III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
- Y/c HS nêu mục bạn cần biết.
 - GV nhận xột, ghi điểm. 
 * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Y/c quan sát các hình trang 106 SGK và thảo luận câu hỏi ( mỗi nhóm 1 câu)
- Y/c các nhóm trình bày 
*Chốt:+Phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm.
- Phân nhóm vai trò các nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày. 
Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu về các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Y/c HSthảo luận nhóm phần liên hệ SGK trang 107.
* Kết luận chung: HD các cách phòng tránh một số trường hợp.
Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu về việc tiết kiệm các nguồn nhiệt trong thực tế.
- Y.c HS liên hệ thực tế ở gia đình.
- Nhắc nhở HS: tắt điện khi không cần thiết, ....
Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và giới thiệu tranh ảnh, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu
- HS thực hành theo nhóm 4, lấy ví dụ 
- HS nêu các cách tiết kiệm cac nguồn nhiệt.
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Tiết 5: Toán
luyện tập chung
I.MỤC TIấU : Giúp HS :- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về cộng phân số 
- Y/c HS chữa bài tập 4 tiết trước. 
- GV nhận xột, ghi điểm.
Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học
- Y/c làm bài tập 1,2,3 SGK trang 139.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
Hoạt động 2: ( 8 phút) Củng cố rút gọn phân số và phân số bằng nhau.
- Y/c chữa bài, nêu cách làm.
- Củng cố phân số tối giản, phân số bằng nhau và rút gọn phân số.
Hoạt động 3: (22 phút) Giải toán
Baứi 2: -Cho 1 HS ủoùc ủeà.HS laứm baứi.
- Nhận xét bài làm của HS.
-GV cuỷng coỏ caựch giải toán liên quan đến phân số
Baứi 3: 1 HS ủoùc ủeà.
- Y/c giải toán, nhận xét bài làm
- Củng cố giải toán. 
Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, lớp nhận xét.
 - HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 139
- 4 HS làm bài 1 và giải thích.
- HS giải, lớp nhận xét.
- 1 HS giải toán, lớp nhận xét.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán : KTĐK
Kể chuyện: Luyện tả cây cối
Tiết 3 : lịch sử
 thành thị ở thế kỉ xvi - xvii 
i. mục tiêu: Giúp HS học xong bài này, biết: 
 - ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố HIến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bản đồ Việt Nam.
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kiến thức về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
 - Y/c HS nêu quá trình khẩn haong ở Đàng Trong
- Nhận xét, nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về Thăng Long.
- GV trình bày khái niệm thành thị.
- Treo bản đồ VN Y/c xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Y/c đọc thầm phần đầu SGK, thảo luận nhóm 2 câu hỏi SGK.
- Y/c các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
*Kết luận:Các đặc điểm của thành thị Thăng Long.
Hoạt động 3(10)Tìm hiểu về Phố hiến, Hội An.
 - Gv toồ chửực cho hs laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp:
 + Phaựt phieỏu hoùc taọp cho Hs.
 + Yeõu caàu Hs ủoùc SGK vaứ hoaứn thaứnh phieỏu.
 + Theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng Hs gaởp khoự khaờn.
 +Yeõu caàu moọt soỏ ủaùi dieọn Hs baựo caựo keỏt quaỷ laứm vieọc.
 + Gv toồng keỏt vaứ nhaọn xeựt veà baứi laứm cuỷa Hs.
- Gv toồ chửực cho Hs thi moõ taỷ veà caực thaứnh thũ lụựn ụỷ theỏ kổ XVI – XVII.
- Gv vaứ Hs caỷ lụựp bỡnh choùn baùn moõ taỷ hay nhaỏt.
Hoạt động 3: (10 phút) Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII
-Gv toồ chửực cho Hs thaỷo luaọn caỷ lụựp ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: theo em, caỷnh buoõn baựn soõi ủoọng ụỷ caực ủoõ thũ noựi leõn ủieàu gỡ veàtỡnh hỡnh kinh teỏ nửụực ta thụứi ủoự?
 - Gv giụựi thieọu: 
Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Gv toồ chửực cho Hs giụựi thieọu caực taứi lieọu, thoõng tin ủaừ sửu taàm ủửụùc veà Thaờng Long, Phoỏ Hieỏn, Hoọi An xửa vaứ nay.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét
- Hs đọc thầm SGK, sau đú lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi
 - Laứm vieọc caự nhaõn vụựi phieỏu hoùc taọp theo hửụựng daón cuỷa Gv.
 + Nhaọn phieỏu.
 + ẹoùc SGK vaứ hoaứn thaứnh phieỏu.
 + 2 Hs baựo caựo, moói Hs neõu veà moọt thaứnh thũ lụựn.
- 2 Hs tham gia cuoọc thi, moói hs choùn moõ taỷ veà moọt thaứnh thũ, khi moõ taỷ ủửụùc sửỷ duùng phieỏu, tranh aỷnh...
- Hs trao ủoồi vaứ phaựt bieồu yự kieỏn
Tiết4: Luyện từ và cõu: CÂU KHIẾN
I/ Mục tiờu:Nắm được cấu tạo và tỏc dụng của cõu khiến 
Biết nhận diện cõu khiến, đặt cõu khiến 
II/ Đồ dựng: 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hđ 1: Củng cố kiến thức cũ 5’
Hđ 2 Phần nhận xột 10’
Bài 1, 2- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT 
Bài 3 
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Y/c 2 HS viết trờn bảng lớp. HS dưới lớp tập núi. GV sửa chữa cỏch dung từ, đặt cõu ccho ttừng HS 
-Kết luận: khi viết cõu nờu y/c, đề nghị, mong muốn, nhờ vả  của mỡnh với người khỏc, ta cú thể đặt ở cuối cõu dấu chấm hoặc dấu chấm than 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
H đ 3 Hướng dẫn HS làm bài tập 20’:
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2: Gọi HS đọc yờu cầu BT
- Gọi cỏc nhúm khỏc đọc cỏc cõu khiến mà nhúm mỡnh tỡm được
Bài 3- Gọi HS đọc y/c BT 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 
- Gọi H đọc cõu mỡnh dặt. GV chỳ ý sữa lỗi cho HS 
H đ n ối ti ếp 2’:Nhận xột tiết học. 
- Dặn HS về nhà học bài, viết vào vở 5 cõu khiến 
Mẹ mời xứ giả vào đõy cho con
- Dấu chấm than
- 2 HS lờn bảng làm bài tại chỗ 
- Nhận xột 
- Lắng nghe 
- 2 HS làm trờn bảng, 
- Nhận xột bài làm của bạn 
- Hoạt động trong nhúm 
- Nhận xột bài làm của nhúm bạn
Mỗi HS đặt 3 cõu theo từng tỡnh huống với bạn , chị, thầy cụ
- HS tiếp nối đặt cõu mỡnh đặt trước lớp 
 --------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ 4, ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tập Đọc: CON SẺ
I/ Mục tiờu:1. Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài 
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi long dũng cảm ẻa thõn cứu sẻ non của sẻ già 
II/ Đồ dung: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hđ 1: 5’Củng cố kiến thức cũ 
- Gọi 2 HS đọc bài Dự sao trỏi đất vẫn quay! và trả lời cõu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xột 
hđ.2 (10’)hd luyờn đọc 
- Y/c 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phỏt õm ngắt giọng cho HS 
- Y/cHS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ khú trong phần chỳ giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chỳ ý giọng đọc
HĐ3: (12 phút) Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi 
GV chốt: Đú là sức mạnh củ ... n hải miền Trung
- GV y/c cỏc nhúm HS đọc cõu hỏi, quan sỏt lượt đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tờn, vị trớ, độ lớn của cỏc đồng bằng duyờn hải miền Trung 
+ Y/c 1 số nhúm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyờn hải miền Trung 
- GV cho cả lớp quan sỏt một số ảnh về đầm, phỏ, cồn cỏt được trồng phi lao ở duyờn hải miền Trung 
- Giới thiệu:
+ Về những đạng hỡnh phổ biến xen đồng bằng ở đõy
+ Về hoạt động cải tạo tự nhiờn của người dõn trong vựng 
HĐ3: Khớ hậu cú sự khỏc biệt giữa khu vực phớa Bắc và phớa Nam :Làm việc cả lớp hoặc theo từng cặp 
- GV y/c HS quan sỏt trờn bản đồ cho biết dóy nỳi nào cắt ngang dải ĐB duyờn hải miền Trung 
+ hỏi: đường hầm Hải Võn cú ớch lợi gỡ hơn so với đường đốo?
- Y/c HS trả lời để điền cỏc thụng tin vào bảng, sau đú GV bổ sung để được bảng thụng tin sau:
- GV núi về sự khỏc biệt khớ hậu giữa phớa Bắc và phớa Nam dóy Bạch Mó 
- Y/c HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vựng ĐBDH miền Trung 
H đ nối tiếp 2’:
- GV nhận xột, dặn dũ HS sưu tầm tranh, ảnh về con người, thiờn nhiờn của ĐB duyờn hải miền Trung 
- GV kết thỳc bài học
- nhận xột
- HS quan sỏt 
- Cỏc nhúm đọc 
+ Cỏc nhúm nhắc lại 
- HS quan sỏt trả lời
- HS trả lời 
HS trả lời
Tiết 3: Luyện từ và câu 
 Cách đặt câu khiến
I. MỤC tiêu: 
 - HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết dậưt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết các đoạn văn của bài tập 1.
III.Hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về câu khiến.
- Y/c 2 HS đặt câu khiến. 
- GV nhận xột , cho điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2:(15 phút) Tìm hiểu phần n /xột
- HS đọc nội dung bài tập 
-Y/c HS nêu câu kể.
- Y/c thảo luận nhóm chuyển câu kể trên thành câu câu khiến
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
- Y/c HS thể hiện câu khiến bằng cách thay đổi giọng điệu.
*Chốt : ghi nhớ (SGK trang 93)
 Hoạt động 3: (20 phút) Phần luyện tập 
Bài tập1: - Y/c 2 HS đọc nội dung bài tập
- Y/c HS đọc thầm và làm bài theo nhóm, mỗi nhóm thực hành chuyển 1 câu.
- Y/c HS trỡnh bày
Bài tập 2:- GV nờu yờu cầu của bài tập
-Y/c HS trao đổi nhúm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
* Chốt cách đặt câu khiến với các đối tượng khác nhau.
Bài 3: - Y/c làm bài cá nhân.
- Y/c HS nối tiếp đọc câu dã đặt.
- Tổ chức nhận xét, tuyên dương những HS có câu hay.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống lại kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- 2 HS nêu nội dung bài tập.
- HS nêu câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
- HS làm bài theo nhóm 2, chuyển câu trên thành câu khiến theo 3 cách
- 1,2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nêi ghi nhớ.
- Hs thảo luận nhóm 4 và trình bày bài vào bảng phụ.
- HS thảo luận nhóm 2 đặt csâu khiến phù hợp theo tình huống.
- HS trình bày bài, lớp nhận xét.
 - HS thực hành đặt câu khiến.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt, lớp nhận xét.
- HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
Tiết 4: Kĩ thuật 
lắp cái đu
I.MỤC TIấU: - HS nắm được các chi tiết, dụng cụ để lắp được cái đu.
- Nắm được cách lắp cái đu.
- Rền luyện tính cẩn thận, chu đáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mô hình lắp ghép kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1:(3 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- Kiểm tra vật dụng
- Nhận xét sự chuẩn bị của cả lớp . 
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
Hoạt động 2:(20 phút) Thao tác lắp từng bộ phận
- GV hướng dẫn lắp từng bộ phận của đu.
+ Lắp giá đỡ đu.
+ Lắp ghế đu.
+ Lắp trục vào ghế đu
Hoạt động 3:(17 phút) Lắp ráp đu
- Y/c quan sát hình 4 SGK và nêu cách lắp các bộ phận để hoàn thiện đu.
- Kết luận: cách lắp đu hoàn chỉnh.
 Hoạt động nối tiếp: (5)- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
 - HS nêu các dụng cụ , chi tiết để lắp ghép cái đu
- Hs theo dõi.
- HS quan sát tranh và nêu cách lắp.
- Theo dõi cách lắp.
- HS thảo luận nhóm 2, 
- HS nêu.
 Thứ 6, ngày 16 tháng 3 năm 2012.
Tiết 1: Tập làm văn 
 trả bài văn miêu tả cây cối
I mục tiêu: - Nhaọn thửực ủuựng veà loói trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi cuỷa baùn hoaởc cuỷa mỡnh khi ủaừ ủửụùc thaày, coõ giaựo chổ roừ.
 - Bieỏt tham gia cuứng caực baùn trong lụựp chửừa nhửừng loói chung veà yự, boỏ cuùc baứi, caựch duứng tửứ, ủaởt caõu, loói chớnh taỷ; bieỏt tửù chửừa loói GV yeõu caàu chửừa trong baứi vieỏt cuỷa mỡnh
 - Nhaọn thửùc ủửụùc caựi hay cuỷa baứi ủửụùc GV khen 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Tranh minh họa một số cõy ăn quả để làm BT2
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1:(2 phút )Nêu Y/c , mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 (10phút)Nhận xét về kết quả bài làm 
 - GV vieỏt ủeà baứi vaờn ủaừ kieồm tra leõn baỷng
- Nhaọn xeựt veà keỏt quaỷ laứm baứi ( ửu, khuyeỏt ủieồm)
- Thoõng baựo ủieồm soỏ cuù theồ
Hoạt động 3 (20 phút) Chữa bài 
- Hửụựng daón tửứng HS chửừa loói
- Hửụựng daón sửỷa loói chung
- Hửụựng daón hoùc taọp nhửừng ủoaùn vaờn, baứi vaờn hay
+ GV ủoùc nhửừng ủoaùn vaờn, baứi vaờn hay cuỷa moọt soỏ HS trong lụựp
+HS trao ủoồi thaỷo luaọn dửụựi sửù hửụựng daón cuỷa GV ủeồ tỡm ra caựi hay, caựi ủaựng hoùc cuỷa ủoaùn vaờn, baứi vaờn, tửứ ủoự ruựt kinh nghieọm cho mỡnh.Moói HS choùn ủoaùn trongbaứi laứm cuỷa mỡnh,vieỏt laùi theo caựch hay hụn
 .Hoạt động nối tiếp: (2 phút) 
-GV khen ngụùi nhửừng HSlaứm vieọc toỏt trongtieỏt traỷ baứi.
- Yeõu caàu moọt soỏ HS vieỏt baứi khoõng ủaùt hoaởc ủieồm thaỏp veà nhaứ vieỏt laùi baứi vaờn khaực noọp laùi
- Daởn HS veà nhaứ ủoùc laùi caực baứi taọp ủoùc vaứ HTL, chuaồn bũ laỏy ủieồm ủoùc trong tuaàn oõn taọp giửừaHKII
- 2 HS đọc lại đề.
- HS phân tích đề.
- HS theo dõi.
- HS trao đổi theo nhóm 2 và sửa bài.
- HS theo dõi.
- HS nêu cảm nhận.
Tiết 2: Khoa học 
 nhiệt cần cho sự sống
I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: (5 phút ) Củng cố kiến thức cũ 
- GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 53 VBT Khoa học
- GV nhận xột, ghi điểm.
Hoạt động 2: (20 phút) Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng
- Tổ chức cho HS chơi theo 4 đội.
- Câu hỏi như trong SGV.
*Chốt: Như mục Bạn cần biết trang 108 SGK
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đát.
- Y/c thảo luận câu hỏi: Điều gì sẽ xáy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
- Y/c các nhóm nêu ý kiến.
* Chốt: Như mục Bạn cần biết trang 109 SGK.
Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
-Yờu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết
.- GV nhận xột tiết học.
- 2 HS thực hiện, lớpnhận xét.
- HS theo dõi.
- HS chia 4 đội thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu câu trả lời: 
+ Không có sự chuyển thể của nước.
+ Cây cối sẽ chết
...
- HS nêu mục Bạn cần biết.
Tiết 3: Toán 
 luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giỳp hs: - Nhận biết hìhn dạng và đặc điểm một số hìmh đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ,phiếu học tập 
III.các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật 
 Bài 1: - Y/c HS nêu kết quả và giải thích lí do.
* Chốt: các đặc điểm của hình chữ nhật.
 Hoạt động 2: (5 phút) Củng cố đặc điểm của hình thoi
 Bài 2: - Y/c HS nêu kết quả và giải thích lí do.
* Chốt: các đặc điểm của hình thoi.
 Hoạt động 3: (10 phút) củng cố cách tính diện tích các hình.
Bài 3: cho hs nêu yêu cầu 
- Hs thảo luận nhóm .
- Các nhóm trình bày .
 * Chốt: cách tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành và hình thoi.
Hoạt động 4: (10 phút) Giải toán
Bài 4: - Y/c HS đọc đề, phân tích đề
Hs làm bài vào vở ,1 hs làm trên phiếu lớn .
Chữa bài và trưng phiếu .
Nhận xét và kết luận .
* Chốt cách cách giải toán liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật.
 Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nêu các đặc điểm của hình chữ nhật.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS nối tiếp nêu các đặc điểm của hình thoi.
- 1 hs thực hiện và giải thích, lớp nhận xét.
- 4 HS nêu cách tính diện tích các hình.
- 2, 3 HS đọc đề, phân tích đề.
- HS trưng phiếu, lớp nhận xét.
 Tiết 3: Đạo đức 
 tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I. MỤC TIấU: Giỳp HS :1. Hiểu:- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực thâm gia các hoạt động nhân đạo.
2. Biêt thông cảm với những người gặp khó khgăn hoạn nạn.
3. Biết tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Nội dung một số cõu ca dao, tục ngữ về phộp lịch sự.
- Nội dung cỏc tỡnh huống, trũ chơi cuộc thi. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoạt động 1: (5 phút) Tìm hiểu thông tin.
- Y/c HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1,2.
- Y/c trình bày, trao đổi.
* Chốt: Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với nhân dân các vùng bị thiên tai, góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
 Hoạt động 2: (10 phút) Xử lí tình huống
- Yờu cầu cỏc nhúm 4 thảo luận, đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống.
- Y/c các nhóm trình bày, nhận xét.
*Chốt: Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
- Việc làm trong các tình huống b là sai vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông chia sẻ mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
 Hoạt động 3: (10 phút) Bày tỏ ý kiến.
- Lần lượt nêu các ý kiến, y/c HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu.
- Kết luận:+ Các ý kiến đúng: a,d
+ Các ý kiến sai: b,c.
Hoạt động nối tiếp:: (3 phút) 
- Nêu lại nội dung bài học 
- 2 HS đọ thông tin, lớp thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến. 
- HS thảo luận nhóm 4 đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện tình huống, lớp nhận xét.
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do.
sinh hoạt
I.Mục tiêu 
- Sơ kết hoạt động trong tuần: nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 27
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 28.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_nam_hoc_2010_2011_2_cot_hay_nhat.doc