Tiết 3: Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, .
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê.
- Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ hai, ngày 19 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (Những qui định có lien quan đến HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thong trong đời sống hang ngày; Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. GD kỹ năng sống: Kỹ năng: - Tham gia giao thông đúng luật - Phê phán những hành vi vi phạm giao thông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - GV chia HS làm 4 nhóm, cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. ? Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: (Xem SGV) - GV kết luận: các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Chuẩn bị bài tập 4 - SGK/42. - HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả. Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, vẫn quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních, .... - Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, ... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li – lê. - Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc phần chú giải. + lưu ý HS đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. + Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. -Truyện đọc trên nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. + Luyện đọc các tiếng: Ga-li-lê, Cô-péc-ních - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe GV đọc. - ... Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời. + Sự chứng minh khoa học về Trái Đất của Cô - péc - ních. - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních. + Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời. + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và G -li-lê. + Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS trả lới. - HS cả lớp thực hiện. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. A B C D - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. - Bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ hình như SGK lên bảng. - Quan sát hình thoi PQSR lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) , d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS. - Bài tập này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 3 : - HS nêu đề bài. + GV vẽ các hình như SGK lên bảng. - Tính diện tích các hình theo công thức. - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng. - HS cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét. * Bài 4: - Gọi học sinh nêu đề bài. - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật. - Tìm chiều rộng hình chữ nhật. - Tìm diện tích hình chữ nhật. + HS làm bài vào vở. - HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Quan sát hình vẽ và trả lời. + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát hình vẽ và trả lời. a. PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau. ( SAI ) b. PQ không song song với PS( ĐÚNG) c.Các cạnh đối diện song song(ĐÚNG) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) + Nhận xét bài bạn. - Củng cố đặc điểm của hình thoi. - 1 HS đọc, tự làm vào vở. + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời. - Nhận xét bổ sung bài bạn. - 1 HS đọc. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS ở lớp nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ---------------------------------------------------------- Tiết 5: Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. MỤC TIÊU. - Biết hát theo giai điệu và lời 1 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát - HS: Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: TĐN số 7. B.Bài mới. 1. Giới thiệu bài (2 phút). 2. Nội dung bài a) Dạy hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. ( 16 phút) + Lời 1: “Chú voi con ở Bản Đôn.....ham chơi”. * Đoạn1: (Gồm 4 câu) “Ngàn dặm xa............thái bình” * Đoan 2: (Điệp khúc) “ Vui liên hoan.........yêu đời” + Lời 2: ( Gồm 2 đoạn, giai điệu giống lời 1). * Đêm theo nhịp: “ Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết x x x đoàn...) x b) Tập hát đối đáp hoà giọng (10 phút) 4. Củng cố,dặn dò(3 phút). - GV nêu y/c, bắt nhịp cho HS đọc lại bài 1 lần. - Gọi 2 HS đọc bài. (GVnhận xét, đánh giá từng em). - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về tác giả Lưu Hữu Phước. - Ghi đầu bài lên bảng. - hát mẫu bài hát (1 lần). - GV treo bảng phụ. - HS đọc lời ca(2 lần). - GV giải thích các từ : Khôn ngăn ( Không ngăn được), Cơn chiến chinh ( cơn chiến tranh). - hát mẫu, hướng dẫn HS tập hát từng câu. - HS hát lại bài. - GV hướng dẫn HS gõ đệm.( 1 lần). - GV . - - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - GV nêu y/c, hướng dẫn HS : Chia lớp làm 2 nửa, đoạn 1 hát đối đáp, mỗi bên hát 1 câu. Đoạn 2 cả lớp cùng hát kết hợp gõ nhạc cụ. - Dạo đàn, HS hát(2 lần). - GV nêu y/c, HS nêu t/c bài hát. - GV nhắc lại nhấn mạnh, liên hệ những hình ảnh trong bài, giáo dục cho HS tình đoàn kết không phân biết màu da, chủng tộc. - Nhận xét giờ học, dạo dàn HS hát lại bài(1 lần). ... m - NhËn xÐt ,®¸nh gi¸. 3.Cñng cè ,dÆn dß: -NhËn xÐt tiÕt häc -Häc sinh ch÷a bµi -NhËn xÐt,söa ch÷a H.s ®äc yªu cÇu cña bµi. H.s quan s¸t s¬ ®å vµ nªu c¸ch lµm. - Häc sinh thùc hiÖn phÐp - Häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi -H/s chuÈn bÞ tiÕt häc sau. ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - HS biết viết một bài văn miêu tả cây mà em yêu thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Em hãy tả một cay mà em yêu thích? GV cho hs phát biểu về cây mình tả. + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. * HS viết bài vào vở - Gọi 3 -4 hs đọc bài văn của mình - GV Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn. - 2 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe. - HS viết bài hs đọc bài văn. - Nhận xét bài văn của bạn. -------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Bài 56 : MÔN TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU - TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi,đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân( có thể tâng chuyển cẩu bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể trong đó chỉ cần 1 lần đỡ bằng đùi hoắc 1 lần chuyền cầu băng mu bàn chân) -Trò chơi Trao tín gậy.Yêu cầu biết cách trao nhận tín gậy khi chơi. - GD học sinh yêu thích môn học. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi, bóng,dụng cụ cho trò chơi, Mối HS một dây nhảy III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung bài học đl Phương pháp tổ chức A. PHẦN MỞ ĐẦU: -Tập hợp lớp: Báo cáo sĩ số -GV: Nhận phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. -xoay các khớp. - Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp BTDPTC. - Thi nhảy dây. B. PHẦN CƠ BẢN: a.Đá cầu: -Tập tâng cầu bằng đùi - Đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. b.Trò chơi : “Trao tín gậy” C. PHẦN KẾT THÚC: - Một số động tác hồi tĩnh thả lỏng. - T/C: “hồi tĩnh’ - GV cùng HS hệ thống bài học: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà. 6'-8' 10-12' 8-9’ 4-6' * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Đồng loạt cả lớp -GV.làm mẫu hoặc học sinh khá làm mẫu. - GV uốn nắn sửa sai - chia tổ tập luyện - Nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi. - chơi thử, tiến hành chơi. Tuyên dương –nhắc nhở ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. - Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy, cô khen. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu,....) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GV hướng dẫn hs chữa lỗi: - GV viết đề bài kiểm tra lên bảng. + Nhận xét về kết quả làm bài. - Nêu những ưu điểm chính: - Xác định được yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS + Những thiếu sót hạn chế: - Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS. + Thông báo điểm cụ thể . - Trả bài cho từng HS . 2. Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - Phát phiếu học tập cho từng HS. - Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài. - HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại. - HS đổi vở, phiếu cho bạn để soát lỗi. - GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi lên bảng. + Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi. - GV chữa lại cho đúng 3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay + GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp + Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình + HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV. - Học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II. - 2 HS đọc lại đề bài. + Lắng nghe GV. - 2 HS đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm vào phiếu. + Hai HS ngồi gần nhau đổi phiếu và vở cho nhau để soát lại lỗi. - Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp. + Trao đổi với nhau về bài chữa trên bảng. - HS lắng nghe. + Trao đổi trong nhóm để tìm ra ý hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập + Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho thật hay. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán T140. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số" - GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. + HS:- Thước kẻ, e ke và kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau: - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn. + HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì *Bài 2 : - HS nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau : - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm số bạn trai; số bạn gái. + HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Tìm tỉ số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần. - Tìm hai số. + HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài: + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe hướng dẫn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe hướng dẫn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe hướng dẫn. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. + Nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - HS cả lớp thực hiện. -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ dân cư VN. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC : - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. - Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : Dân cư tập trung khá đông đúc : * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. Hoạt động sản xuất của người dân : * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu một số HS đọc ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Mía -Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. GV nhận xét, tuyên dương. - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS: + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. + Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét. * GV kết luận: (Xem SGV) - Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS chuẩn bị. - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời. - HS đọc và nói tên các hoạt động sx. - HS lên bảng điền. - HS thi điền. - Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. - HS trình bày. -HS trả lời. - HS khác nhận xét - HS cả lớp. -------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 28 I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần. - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II. NỘI DUNG 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên: + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kiết với bạn bè. + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao. +Thể dục vệ sinh: TD tương đối đều, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ khu lớp đước phân công. +Các hoạt động khác: Các en thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ của học sinh. 2. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy -Tổ chức đôi bạn cùng tiến. - Tiếp tục ôn tập để kiểm tra 1 số môn còn lại. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ. -------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: