Chính tả (tiết 29)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3 , 4 ?
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 ? .
2. Kĩ năng: Nghe – viết lại đúng chính tả bài viết trên . Viết đúng các tên riêng nước ngoài , trình bày đúng bài văn . Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch ; êt/êch .
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 3 , 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a .
- 3 , 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
- Vài em làm lại BT2 a tiết trước .
3. Bài mới : (27) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3, 4 ?
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Tập đọc (tiết 57) ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước . 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , thể hiện sự ngưỡng mộ , niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa . Học thuộc hai đoạn cuối bài . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK ; tranh , ảnh về cảnh Sa Pa . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Con sẻ . - Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK . 3. Bài mới : (27’) Đường đi Sa Pa . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm . - Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai , là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Phân đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu liễu rũ . + Đoạn 2 : Tiếp theo tím nhạt . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy . - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy . - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 và nêu lại . - Đọc đoạn 2 và nêu lại . - Đọc đoạn 3 và nêu lại . - Mỗi em nêu một chi tiết riêng mình cảm nhận được . - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng , hiếm có . - Tác giả ngưỡng mộ , háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa . Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Xe chúng tôi liễu rũ . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . + Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn cuối . + Thi đọc thuộc lòng đoạn văn . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý nghĩa của bài . - Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài , chuẩn bị cho tiết chính tả nhớ – viết tuần 30 . Chính tả (tiết 29) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3 , 4 ? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 ? . 2. Kĩ năng: Nghe – viết lại đúng chính tả bài viết trên . Viết đúng các tên riêng nước ngoài , trình bày đúng bài văn . Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch ; êt/êch . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 3 , 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a . - 3 , 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Bài thơ về tiểu đội xe không kính . - Vài em làm lại BT2 a tiết trước . 3. Bài mới : (27’) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 , 3, 4 ? a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết lại đúng chính tả . PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Đọc bài chính tả . - Nhắc HS chú ý cách trình bày , cách viết các chữ số . - Đọc cho HS viết . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - Cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại bài . Tự viết vào nháp tên riêng nước ngoài . - Nêu nội dung mẩu chuyện . ( Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 không phải do người A-rập nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Aán Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Aán Độ 1 , 2 , 3 , 4 ) - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . Nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa . + Phát phiếu cho 3 , 4 nhóm làm bài . + Dán ở bảng lớp bài làm tốt của vài cặp , chốt lại lời giải . - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời 3 , 4 em lên bảng thi làm bài . + Truyện có tính khôi hài thế nào ? Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Trao đổi cùng bạn để làm bài . - Phát biểu ý kiến . - Đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt , làm bài vào vở . - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt , nhớ được cả những truyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả ; nhớ truyện vui Trí nhớ tốt để kể lại cho người thân nghe . Luyện từ và câu (tiết 57) MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm . 2. Kĩ năng: Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi Du lịch trên sông . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ giấy để các nhóm làm BT4 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Câu khiến . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Chốt lại lời giải đúng : ý b ( Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh ) . - Bài 2 : + Chốt lại lời giải đúng : ý c ( Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn , có thể nguy hiểm ) . Hoạt động lớp . - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Đi một ngày đàng , học một sàng khôn nghĩa là : Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , sẽ khôn ngoan , trưởng thành hơn . - Bài 4 : + Chia lớp thành các nhóm ; phát giấy cho các nhóm trao đổi , thảo luận , chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi - 1 em đọc nội dung BT . - Lập tổ trọng tài ; 2 nhóm thi trả lời nhanh : nhóm 1 đọc câu hỏi , nhóm 2 trả lời đồng thanh . - Hết nửa bài thơ , đổi ngược lại nhiệm vụ ; làm tương tự như thế với các nhóm sau . - Cuối cùng , các nhóm dán lời giải lên bảng lớp . - Tổ trọng tài chấm điểm , kết luận nhóm thắng cuộc . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi một ngày đàng , học một sàng khôn Kể chuyện (tiết 29) ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện : Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững vàng . 2. Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được từng đoạn và toàn truyện ; có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ truyện . Lắng nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch . II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - 1 em kể lại truyện mình được chứng kiến ho ... h vi thực hiện đúng Luật Giao thông . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Chấp hành tốt Luật Giao Thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện . Mĩ thuật (tiết 29) Vẽ tranh đề tài : AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được đề tài , tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng . 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ , đường thủy , - Hình gợi ý cách vẽ . 2. Học sinh : - Tranh về đề tài an toàn giao thông . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : An toàn giao thông . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số tranh , ảnh về đề tài an toàn giao thông ; gợi ý HS nhận xét : + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Tóm tắt : + Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh phản ánh các phương tiện giao thông trên đường , trên nước + Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây tai nạn nguy hiểm , có thể làm chết người , hư hỏng phương tiện + Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông . Hoạt động lớp . - Theo dõi , trả lời . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ . - Gợi ý vẽ các tình huống vi phạm luật lệ giao thông . - Gợi ý cách vẽ : + Vẽ hình ảnh chính trước . + Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động . + Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt Hoạt động lớp . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ hoàn chỉnh bức tranh về an toàn giao thông . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý HS tìm , sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung . Hoạt động cá nhân . - Tìm nội dung và vẽ theo ý thích . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , giảng giải . - Chọn một số bài tiêu biểu , gợi ý HS nhận xét về : + Nội dung . + Các hình ảnh . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Thực hiện an toàn giao thông . Sưu tầm tranh , ảnh về các loại tượng . Âm nhạc (tiết 29) Ôn tập bài hát : THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan . Học bài TĐN số 8 2. Kĩ năng: Trình bày được bài hát theo những cách : hòa giọng , lĩnh xướng , đối đáp . Đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8 . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến những hoạt động của thiếu nhi . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bài TĐN số 8 . - Nghiên cứu vài động tác phụ họa phù hợp với giai điệu , nội dung bài hát . - Tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát . 2. Học sinh : - Thuộc lời bài hát . - Chuẩn bị động tác để phụ họa . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan . - Một số em hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan . 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan . Tập đọc nhạc số 8 a) Giới thiệu bài : Nêu nội dung , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân tập bài hát . MT : Giúp HS hát đúng bài hát kèm động tác phụ họa . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Đệm đàn cho HS hát . Hoạt động lớp . - Tập hát đối đáp như tiết trước . - Vài em khá lên trình bày bài hát kết hợp động tác phụ họa . - Cả lớp tập theo . Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 8 . MT : Giúp HS biết hát bài TĐN số 8 . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Giới thiệu bài hát Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ . Bài TĐN là đoạn trích của bài hát này . - Hướng dẫn HS luyện tập hình tiết tấu của bài . - Chia bài thành 4 câu ngắn , tập đọc từng câu . Hoạt động lớp . - Tập đọc tên từng nốt nhạc . - Tập đọc nhạc và hát lời . - Nửa lớp đọc nhạc , nửa lớp hát lời ; sau đó đổi lại . - Tất cả cùng đọc nhạc và hát lời . 4. Củng cố : (3’) - Mỗi tổ thi trình bày bài hát và bài TĐN 1 lần . GV đánh gía . - Giáo dục HS yêu mến những hoạt động của thiếu nhi . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS tiếp tục học thuộc lời bài hát , bài TĐN số 8 . Mơn: Thể dục. Bài 57 : *Mơn tự chon : Đá cầu *Nhảy dây I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn và học mới một số nội dung mơn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ơn tập và học mới chuyền cầu. -Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi , Mối HS một dây nhảy và 1 quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Ơn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Ơn Chuyền cầu bằng mu bàn chân Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Học chuyền cầu G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Ơn nhảy dây kiểu chân trứoc,chân sau Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ Nhận xét Tuyên dương III/ KẾT THÚC: Đi đều.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi 8p 1lần 25p 15p 10p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Mơn: Thể dục. Bài 58 : *Mơn tự chọn : Đá cầu *Nhảy dây I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn và học mới một số nội dung mơn đá cầu.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ơn tập và học mới chuyền cầu. -Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi , Mối HS một dây nhảy và 1 quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Ơn tâng cầu bằng đùi Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ơn chuyền cầu theo nhĩm 2 người G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Ơn nhảy dây kiểu chân trứoc,chân sau Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập Nhận xét *Thi nhảy dây theo tổ Nhận xét Tuyên dương III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập luyện Tâng cầu bằng đùi 6p 27p 17p 10p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua : * Học tập. * Tỉ lệ chuyên cần. * Vệ sinh trường, lớp, cá nhân. * Về đạo đức. * Aên uống hợp vệ sinh. * Aên mặc. II BIỆN PHÁP : + Khen ngợi tuyên dương. + Khắc phục *Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau : - Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học , - Đi học đúng giờ không nghỉ học - Không ăn quà vặt PHÒNG GD&ĐT U MINH TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA. LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN LỄ THỨ : 29. TỪ NGÀY : 30/03/ 2009 ĐẾN NGÀY : 03/04 /2009. THỨ , NGÀY TIẾT MÔN Tiết CT TÊN BÀI HAI 30/03 1 SH Đầu tuần 29 2 Tập đọc Đường đi SaPa 3 Toán Luyện tập chung 4 Lịch sử Quang trung đại phá quân Thanh 5 Đạo đức 02 Tôn trọng Luật giao thông BA 31/03. 1 Chính tả Nghe viết : Ai nghỉ ra các số 1,2,3,4 2 Khoa học Thực vật cần gì để sống 3 Toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số 4 Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng 5 Thể dục Môn thể thao tự chọn nhãy dây TƯ 01./04 1 Luyện từ và câu MRVT : Du lịch thám hiểm 2 Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông 3 Toán Luyện tập 4 Địa lý Thành phố Huế 5 Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức NĂM 02/04 1 Tập đọc Trăng ơi tứ đâu đến 2 Kỹ thuật 02 Lắp xe nôi 3 Toán Luyện tập 4 Khoa học Nhu cầu nước của thực vật 5 Thể dục Môn thể thao tự chọn nhãy dây SÁU 03/04 1 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bài tỏ yêu cầu đề nghị 2 Aâm nhạc Oân tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan, TĐN số 8 3 Toán Luyện tập chung 4 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả con vật 5 Sinh hoạt lóp Khánh Hòa, ngày tháng năm 2009. NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN. Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: