Tập đọc (Tiết 61)
Ăng co vát
A.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các bên riêng (ăng co vát, Cam pu chia), chữ số La Mã (XII- mười hai)
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát.
2.Đọc hiểu
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co - vát
, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm pu chia.
B.Đồ dùng dạy học
-ảnh khu đền Ăng - co - vát
-Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi SGK.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Tuần 31 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 04/4/11 151 Toán Thực hành (tiếp theo) Thước thẳng,giấy vẽ 31 Âm nhạc Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 Gõ đệm,bảng phụ kẻ 61 Tập đọc Ăng - co - vát ảnh khu đền ăng-co-Vát,.. 31 Kỹ thuật Lắp Ô tô tải Bộ lắp ghép mô hình KT, 31 Chào cờ Thứ 3 05/4/11 61 Thể dục Môn tt tự chọn - Nhảy dây tập thể Mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài, 152 Toán Ôn tập về số tự nhiên Bảng phụ và phiếu HT. 31 Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập Hình minh hoạ trong SGK 31 Chính tả Nghe - viết: Nghe lời chim hót Giấy khổ to và bút dạ, 61 Khoa học Trao đổi chất ở thực vật Hình minh hoạ trong SGK, Sơ đồ sự trao đổi khí và thức ăn Thứ 4 06/4/11 61 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu Bảng lớp viết sẳn 2 câu , Bảng phụ viết BT1. 31 Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu Hình gợi ý cách vẽ;bài vẽ của HS Các lớp trước,giấy vẽ,bút chì, 153 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bảng phụ và phiếu HT. 31 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc ... Đề bài gợi ý viết sẵn báng lớp 31 Địa lý Biển - Đảo - Quần đảo Bảng đồ hành chính VN;ảnh về TP.Đà Nẵng,lược đồ hình 1 . Thứ 5 07/4/11 62 Thể dục Môn thể dục tự chọn - Trò chơi “Con sâu đo” Dụng cụ để tập môn tự chọn,kẻ sân, và 2 còi. 62 Tập đọc Con chuồn chuồn nước Tranh minh hoạ trong SGK 154 Toán Ôn tập về số tự nhiên (tt) Bảng phụ và phiếu HT. 61 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của... Tranh,ảnh về con vật,giấy khổ to và bút dạ, 62 Khoa học Động vật cần gì để sống? Tranh minh hoạ trong SGK, Phiếu thảo luận nhóm. Thứ 6 08/4/11 62 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Bảng phụ viết sẳn nội dung BT1,giấy khổ to và bút dạ 31 Đạo đức Bảo vệ môi trường Các tấm bìa màu xanh,đỏ,trắng, Phiếu giao việc. 155 Toán Ôn tập về các phép tính với số TN Bảng phụ và phiếu HT 62 Tậplàm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Bảng phụ,giấy khổ to,bút dạ 31 Sinhoạt lớp Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Toán (Tiết 151) Thực hành (tt) A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. B.Đồ dùng dạy học -Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, bút chì. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Chấm 1 số vở bài tập của học sinh. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - Giáo viên ví dụ trong SGK: một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. - Giáo viên hỏi: Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. - Giáo viên yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. Giáo viên: Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ: 1 : 400 dài bao nhiêu bao nhiêu cm. - Giáo viên: hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh: - Học sinh nghe yêu cầu của ví dụ. + Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. + Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. - Học sinh tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - Dài 5 cm. - 1 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. + Chọn điểm A trên giấy. + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với số vạch chỉ 5 cm của thước. + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 2.3. Thực hành Bài 1: Giáo viên nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (Giáo viên chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình) - Học sinh nêu (có thể là 3 m) - Học sinh tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. Ví dụ: - Chiều dài bảng lớp là 3 m - Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) 6 cm A B Tỉ lệ: 1 : 50 Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK. - Giáo viên hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc trước lớp, học sinh cả lớp đọc trong SGK. - Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. - Học sinh thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ: 8 m = 800 cm; 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) A B 3 cm 4 cm D 4cm C Tỉ lệ 1 : 200 3.Củng cố, dặn dò -Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực hoạt động. -Nhận xét tiết học. ---------------------------------------- Âm nhạc (Tiết 31) Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 (Gv dạy nhạc – Soạn giảng) ---------------------------------------- Tập đọc (Tiết 61) Ăng co vát A.Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các bên riêng (ăng co vát, Cam pu chia), chữ số La Mã (XII- mười hai) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát. 2.Đọc hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co - vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm pu chia. B.Đồ dùng dạy học -ảnh khu đền Ăng - co - vát -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 học sinh học thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi SGK. -Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt). Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh. Chú ý câu dài sau: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng, giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn/ vượt lên hẳn những hàng muỗn già cổ kính. -Gọi học sinh đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc. b) Tìm hiểu bài -Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Du khách cảm thấy nhu thế nào khi thăm Ăng - co - vát? Tại sao lại như vậy? + Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? - Học sinh đọc theo trình tự: + Học sinh 1: Ăng - co - vát ... đầu thế kỷ XII. + Học sinh 2: Khu đền chính... xây gạch vỡ. + Học sinh 3: Toàn bộ khu đền... từ các ngách. - 1 học sinh đọc thành tiếng các phần chú giải. Lớp đọc thầm. - 2 em ngồi cùng bàn đọc thầm. - Học sinh theo dõi đọc mẫu. - Học sinh đọc thầm, 2 em cùng bàn trao đổi trả lời. + Ăng - co - vát xây dựng ở Căm pu chia từ đầu thế kỷ XII. + Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. + Du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời. + Vào lúc hoàng hôn. + Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đèn. Những ngọn tháp vút giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn. Ngọn đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách. Giảng: khu đền Ăng - co - vát quay về hướng Tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối của đền, vào những ngọn tháp cao vút, những thềm đá rêu phong, làm cho quang cảnh có vẻ uy nghi gợi sự trang nghiêm và tôn kính, thâm nghiêm một cách kì lạ. - Giáo viên cho học sinh quan sát Ăng - co - vát. + Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. + Bài Ăng - co - vát cho ta thấy điều gì? - Học sinh quan sát + Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời: + Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co - vát. + Đoạn 2: Đền Ăng - co - vát được xây dựng rất to đẹp. + Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn. - Học sinh trả lời tự do Nội dung chính: Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điều khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm pu chia. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn ba - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn phần luyện đọc). - Học sinh theo dõi 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 - 5 em thi đọc. 3.Củng cố, dặn dò -Vừa rồi các em học bài gì? -Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? -Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi. Xem trước bài sau. -Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Kỹ thuật (tiết 31) LAẫP OÂ TOÂ TAÛI ( tieỏt 1 ) I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp oõ toõ taỷi. -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp oõ toõ taỷi ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy trỡnh. -Reứn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa oõ toõ taỷi. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Maóu oõ toõ taỷi ủaừ laộp saỹn . -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt . III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Laộp oõ toõ taỷi vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc. b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu. -GV giụựi thieọu maóu oõ toõ taỷi laộp saỹn . -Hửụựng daón HS quan saựt tửứng boọ phaọn.Hoỷi: +ẹeồ laộp ủửụùc oõ toõ taỷi, caàn bao nhieõu boọ phaọn? -Neõu taực duùng cuỷa oõ toõ trong thửùc t ... Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3 SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 3. - Giáo viên kiểm tra các tấm thẻ của học sinh. - Giáo viên đọc yêu cầu, học sinh đưa thẻ trả lời. - Giáo viên kết luận. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh: xanh, đỏ, vàng. - Học sinh đưa thẻ bày tỏ ý kiến của mình. a)Không tán thành b)Không tán thành c)Tán thành d)Tán thành g)Tán thành Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT4/SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Nhóm 5 em. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b)Đề nghị giảm âm thanh. c)Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. Giáo viên: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai. Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Giáo viên nhận xét, kết luận. - Từng nhóm nhận nhiệm vụ. Thảo luận, trình bày kết quả. Học sinh khác bổ sung. Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự với môi trường lớp học. Giáo viên kết luận chung: -Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. -Gọi vài em đọc to phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối -Học sinh tiếp nối nhau kể những việc tham gia bảo vệ môi trường tại địa phương. -Về nhà học ghi nhớ. -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương mình và trường học em đang học. -Nhận xét tiết học. --------------------------------------- Toán (Tiết 155) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên A.Mục tiêu -Giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,.., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. B.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cho ví dụ? -Kiểm tra vở toán 1 số em. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở. - 3 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm, kết luận + + + a) 6195 47836 10592 2785 5409 79438 8980 53245 90030 - - - b) 5342 29041 80200 4185 5987 19194 1157 23054 61006 - Giáo viên hỏi: Em hãy nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính cộng trừ các số tự nhiên. Bài 2: Tìm x -Gọi 2 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. a) x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 Giáo viên hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết a làm thế nào? - Đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị,... - Đặt số trừ dưới số bị trừ hàng đơn vị của số trừ thẳng cột với hàng đơn vị của số bị trừ,... - 2 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở. b) x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 + Tổng trừ đi số hạng đã biết. + Hiệu cộng với số trừ Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - Giáo viên nhận xét, kết luận a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a - Em hãy nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. - Một số trừ cho 0? - Một số đem trừ đi chính nó? - 1 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. a - 0 = a a - a = 0 - Học sinh tự nêu. - Học sinh tự nêu. Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Nhóm 5 em. Đại diện nhóm báo cáo. Học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận = 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 469 =(121+469)+(85 + 115) = 600 + 200 = 800 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 5: - Gọi học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 em đọc đề. - Trường TH Thành Công quyên góp được 1475 quyển vở. - Trường TH Thắng Lợi quyên góp ít hơn TH Thành Công: 184 quyển vở. - Cả 2 trường quyên góp được bao nhiêu? -Gọi 1 em lên giải. Cả lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét kết luận Bài giải Trường TH Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển vở) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển vở) Đáp số: 2766 quyển vở 3.Củng cố dặn dò -Em hãy nêu các tính chất của phép cộng? -Về nhà hoàn thành bài tập vào vở. -Nhận xét tiết học. ------------------------------------ Tập làm văn (Tiết 62) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật A.Mục tiêu: -Ôn lại kiến thức về đoạn văn. -Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật (con gà trống) -Yêu cầu các từ, ngữ, hình ảnh chân thực, sinh động. B.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. -Giấy khổ to và bút dạ. C.Các hoạt động dạy học 1.KIểm tra bài cũ -Gọi 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 2.Bài mới 2.1Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, yêu cầu các học sinh khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài. -Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. -Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn. - Gọi học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh phát biểu và thống nhất ý kiến đúng như sau: + Đoạn 1: Ôi chao!...đang phân vân. Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đoạn 2: Rồi đột nhiên.. cao vút: tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cách bay của chuồn chuồn. - 1 học sinh đọc thành tiếgn cả lớp đọc thầm. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. - Học sinh lắng nghe. - 5 em đọc. -Giáo viên kết luận lời giải đúng Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - Yêu cầu học sinh tự viết bài. - Giáo viên nhắc học sinh: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn: chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó các em viết các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như: thân hình, bộ lông, cái đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôi,... để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào. - Giáo viên gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn văn ở bảng lớp. - Giáo viên ghi điểm cho học sinh. - 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp. - 2 học sinh viết vào giấy khổ to. Học sinh khác viết vào vở. - Học sinh lắng nghe. - Đọc bài ở 2 phiếu to (3 em đọc) Bài tham khảo: Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống. Cái mào dày và đỏ chót như đóa hoa dâm bụt lúc nào cũng nghênh nghênh, trông chú ta oai vệ lắm. Cái mở vàng ươm, nhọn và hơi khoằm. Đôi mắt như hai hạt đậu đen, tròn sáng và tinh nhanh đưa đi đưa lại như có nước. Chú khoác trên mình tấm áo choàng rực rỡ đủ màu sắc. Lông cổ đỏ lửa pha xanh biếc. Lông thêm và cánh màu đen pha nâu. Mấy cái lông đuôi cong vút màu mận chín pha xanh. Cặp giò chắc nịch với cái cẳng cao đôi cựa dài, cứng. Đây là vũ khí tự vệ của chú đấy. 3.Củng cố, dặn dò -Về nhà mượn đoạn văn hay của bạn tham khảo, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. -Nhận xét tiết học. -------------------------------------- Sinh hoạt (Tiết 31) NHận xét cuối tuần I . MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp . Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi . Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp Giuựp HS : Tỡm hiểu về kỉ niệm nhớ về những ngay lễ trong thỏng. II. LEÂN LễÙP : 1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn : 1.1. ẹaùo ủửực : * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt. 1.2. Hoùc taọp : * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Huy, Nữ) * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Ta Bi, Minh,Thiện An). 1.3. Theồ chaỏt : * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực. * Toàn taùi: Coứn 01 HS nghổ hoùc do beọnh (Hương) 1.4. Thaồm mú : * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc. 1.5. Lao ủoọng : * ệu ủieồm: Toồ 03 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực. * Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lơựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực trong lớp khi ra về. b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ : Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn vaứ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. Xeỏp loaùi : Khaự Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu nhieàu em tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. Xeỏp loaùi : Tốt Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng. Xếp loaùi : Khaự Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt ủa soỏ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. Xếp loaùi : Tốt 2. Hoaùt ủoọng 2 :. Tỡm hiểu veà kỉ niệm nhớ ngaứy 30/4. 3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Học tập vaứ laứm theo 5 đủieàu Baực Hồ dạy ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt . Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng . Trửùc nhaọt : toồ 3 3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo Tuyeõn dửụng : Thanh Nhi, Mỹ Duyeõn, Quoỏc, Sụn... Pheõ bỡnh : khoõng
Tài liệu đính kèm: