TẬP ĐỌC:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 §¹o §øc Dµnh cho ®Þa ph¬ng BiÕt ¬n c¸c gia ®×nh th¬ng binh, liÖt sÜ i/ môc tiªu - Gióp HS hiÓu ®îc c¸c th¬ng binh, liÖt sÜ ®·cèng hiÕn x¬ng m¸u, tÝnh m¹ng cña m×nh trong nh÷ng cuéc chiÕn tranh ¸c liÖt ®Ó giµnh l¹i cuéc sèng ®éc lËp, tù do, Êm no yªn b×nh ngµy nay. - Bµy tá th¸i ®é biÕt ¬n gia ®×nh TBLS b»ng nh÷ng viÖc lµm thiÕt thùc phï hîp víi ®iÒu kiÖn vµ kh¶ n¨ng cña m×nh. II CHUẨN BỊ - C¸c th«ng tin vµ h×nh ¶nh vÒ c¸c gia ®×nh TBLS. - C¶ líp, c¸ nh©n, nhãm III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. KTBC 1. Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. 2.Nêu các cách để bảo vệ môi trường. Địa phương em đã làm gì để bảo vệ môi trường? * Nhận xét, cho điểm B. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bông hoa tím - GV kể chuyện - Hỏi: Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta? Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh liệt sĩ? *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chúng ta cần phải biết ơn các TBLS Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS 2.Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp 3.Thống nhất và lập danh sách các gia đình TBLS ở địa phương - Phát mẫu danh sách cho HS - Hướng dẫn HS lập danh sách 4. Lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa bằng những việc làm cụ thể - Hãy nêu những việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình TBLS -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách... C. Củng cố - Dặn dò - Dặn HS về nhà thực hiện giúp đỡ gia đình TBLS bằng những việc làm như kế hoạch đã lên. - Bài sau Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ - Vài HS trả lời - Chú ý lắng nghe - Phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Các nhóm nộp kết quả điều tra cho GV - Đại diện nhóm trình bày - Cá nhân - Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Nhóm 6 - Thảo luận trong nhóm Đại diện trình bày - Lắng nghe. Tài liệu tham khảo Những bông hoa tím Cồn cát cao trên kia là chỗ cô Mai nằm nghỉ. Những cây dương đang độ lớn vây quanh mộ cô. Hôm trước, mẹ dắt Nhi ra thăm mộ, em đọc hàng chữ đỏ khắc trên bia: Nguyễn Thị Mai, dân quân, hi sinh ngày 10-10-1968. Mẹ không nói gì cả. Nhi cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt bàn tay nhỏ bé của Nhi. Ngày ấy, mẹ cùng cô Mai ở chung tiểu đội dân quân. Đêm nào mẹ cũng đi tuần trên bãi. Những người già trong làng kể lại rằng: Chiểu nào cô Mai cũng ra cồn cát đó với một khẩu súng trường. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao lòng người những buổi chiều như chiều nay. Lũ trẻ con ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa ấy. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. Nhi gọi mẹ ríu rít: - Mẹ ơi, những cồn cát cao sau làng, chỗ nào cô Mai cũng tì ngực xuống để bắn máy bay. Con thấy toàn hoa là hoa! Trần Nhật Thu TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới. a. Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thởng + HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình đợc..nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cời có ở xung quanh ta. - Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Củng cố-dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn truyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe. TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I- Mục tiêu : - Thực hiện được nhân , chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài,đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . - -Chữa bài . C. Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -3HS làm bảng .-HS lớp làm vở . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tờ giấy HCN:(m) ÂM NHẠC (Đ/c Hùng dạy) Thứ ba ngày26tháng 4 năm 2011 MĨ THUẬT (Đ/c Mai Hằng dạy) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm. III. Đồ dùng dạy học: - 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3. -Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa các từ ở BT3. - 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 ( mỗi từ 1 dòng) - 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống. IV. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Đối với các từ ngữ trong bài tập 2 và BT3 sau khi giải xong bài các em có thể đặt câu với mỗi từ đo để hiểu nghĩa của mỗi từ. - Ở 2 câu tục ngữ ở BT4 sau khi hiểu được lời khuyên của từng câu tục ngữ các em hãy suy nghĩ xem từng câu tục ngữ này được sử dụng trong hoàn cảnh nào. - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự lạc quan của con người trong đó có từ " lạc " theo các nghĩa khác nhau. - GV gợi ý: Muốn đặt được đúng câu thì phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to. - Nhóm HS lên làm trên bảng. - HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài. - HS thực hiện yêu cầu tương tự như BT2. - HS lên bảng thực hiện đặt câu. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 4: - GV mở bảng phụ các câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nào nói về lòng lạc quan tin tưởng, câu nào nói về sự kiên trì nhẫn nại, các em dựa vào từng câu để hiểu nghĩa của nó. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết h ... ướng dẫn mẫu. - 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Mặt trước thư Mặt trước thư - Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm - Họ tên , địa chỉ người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu ) - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên - Nhận xét phiếu của bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình. - HS khác lắng nghe và nhận xét. - HS cả lớp thực hiện. SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 33 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Đẩy mạnh việc học chuẩn bị thi cuối HKII - Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5 - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu Chiều: Đ/c Luyến dạy Thứ bảy ngày 30tháng 4 năm 2011 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: Các loại trạng ngữ đã học trong câu I. Mục tiêu: - HS xác định được trạng ngữ chỉ mục đích đã học trong câu - Hệ thống lại những từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan – Yêu đời II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Thực hành-trắc nghiệm III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích B. Thực hành 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà 2. Giải đáp những vướng mắc đó; chữa một số bài điển hình 3. HS Hoàn thiện vở BT 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS - Dặn HS tiếp tục về làm BT KĨ THUẬT LAÉP GHEÙP MO HÌNH TÖÏ CHOÏN I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: Giaùo vieân : Boää laép gheùp moâ hình kó thuaät. Hoïc sinh : SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät. III. Hoạt động trên lớp: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I. Baøi cuõ: - Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn va noùi ñaëc ñieåm cuûa moâ hình ñoù. II. Baøi môùi: 1.Giôùi thieäu baøi: Baøi “ Laép gheùp moâ hình töï choïn” 2. Phaùt trieån: * Hoaït ñoäng 1: Choïn vaø kieåm tra caùc chi tieát - HS choïn vaø kieåm tra caùc chio tieát ñuùng vaø ñuû. - Yeâu caàu HS xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn theo töøng loaïi ra ngoaøi naép hoäp. * Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh laép moâ hình ñaõ choïn - Yeâu caàu HS töï laép theo hình maãu hoaëc töï saùng taïo. - Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng. - Choïn vaø xeáp chi tieát ñaõ choïn ra ngoaøi. - Thöïc haønh laép gheùp. KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích phán đoán và hoàn thành 1 so đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.KTBC: -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ. - -Nhận xét sơ đồ, và cho điểm HS. B.Bài mới *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Hỏi: +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ? +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò . +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên-Hỏi: +Thế nào là chuỗi thức ăn ? +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? -Kết luận: trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Thực hành *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. -HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ. -Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp. -Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày. 4. Vận dụng. -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? .Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. THỂ DỤC ÔN TÂP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN. 1/Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném. 3/Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 1p 250m 10 lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người. - Ném bóng. Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích. * Thi ném bóng trúng đích. - Nhảy dây. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 9-11p 3-4p 4-5p 9-11p 4-5p 9-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Trò chơi"Chim bay cò bay". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r
Tài liệu đính kèm: