Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận
- chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây .
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nào
- Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3
- Giáo dục HS yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học
TUẦN 5 Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2012 Buổi Sáng Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực , dũng cảm ,dám nói lên sự thật (trả lời được các CH 1,2, 3 ) -Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân tư duy phê phán. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc T 46. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: ( 5 phót) -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 2 phót) +Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu? -GV giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: ( 10 phót) -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc. -Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Gọi 1 HS đọc phần Chú giải. -GV đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: ( 10 phót) -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. c.Thi đọc diễn cảm, luyện đọc hay ( 10 phót) -Gọi 4 HS đọc tiếp nối toàn bài, cả lớp theo dõi tìm giọng. -GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc, đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc diễn cảm. -Gọi 2 HS đọc. -Gọi 3 HS đọc phân vai. 3.Củng cố ( 3 phót) +Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng đọc và trả lời. -1 HS trả lời. -Lắng nghe. -HS đọc tiếp nối nhau 2 lượt. -Nghe và sửa lỗi. -1 HS đọc toàn bài. -Đọc phần Chú giải ở SGK. -Lắng nghe. -Đọc thầm và trả lời. -4 HSđọc tiếp nối từng đoạn. -Theo dõi. -Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. -2 HS đọc. -3 HS đọc. -Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết số ngày của từng tháng trong năm , của năm nhuận và năm không nhuận - chuyển đổi được đơn vị đo ngày , giờ , phút , giây . - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kĩ nào - Bµi tËp cÇn lµm : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 - Giáo dục HS yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ ( 5 phót) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 2 phót) -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. 2.2..Luyện tập, thực hành( 25 phót) Bài 1: a)+Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay. b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 có 28 ngày. - Nhận xét, biểu dương. Bài 2: -Hướng dẫn cách làm một số câu: * 3 ngày = giờ. Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24giờ 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm. Bài 3: - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 Bài 4: - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung -Nhận xét, cho điểm Bài 5: -Hướng dẫn, giải thích. - Nhận xét, điểm 3.Củng cố ( 3 phót) -Tổng kết giờ học. -2 HS lên làm. - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Đọc đề, thầm - Lắng nghe - Vài HS làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét. -Đọc đề, thầm -2 HS làm bảng- lớp làm vở,nhận xét, bổ sung. * HSkhá, giỏi làm thêm BT4,5 -Đọc yêu cầu bài tập, phân tích bài toán -1HS làm bảng-lớplàm vở, nhận xét. - Đọc đề, quan sát, chọn câu trả lời đúng và giải thích, lớp nhận xét, biểu dương Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn đề bài trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ ( 5 phót) -Gọi 2HS kể lại truyện Một nhà thơ chân chính. -Nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: ( 2 phót) -Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS. -GV giới thiệu. 2.2.Hướng dẫn kể chuyện a.Tìm hiểu đề bài ( 7 phót) -Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. +Tính trung thực biểu hiện như thế nào? +Em được đọc câu chuyện ở đâu? -GV hướng dẫn các tiêu chí đánh giá. b.Kể chuyện trong nhóm ( 8 phót) -Chia nhóm, yêu cầu HS kể lại chuyện cho các bạn nghe. -GV giúp đỡ từng nhóm. c.Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện( 12 phót) -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -Yêu cầu HS tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất. -Tuyên dương những HS kể tốt. 3.Củng cố( 2 phót) -Nhận xét tiết học. -2 HS kể. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị -Lắng nghe. -2HS đọc đề bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc. -Trả lời tiếp nối. -Em đọc trên báo, trong sách Đạo đức, nghe bà kể.... -Cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. -HS kể tiếp nối nhau và nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét bạn kể. -Về nhà tập kể lại câu chuyện Buổi chiều GĐ- BD Toán RÈN CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu Củng cố để HS nắm: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.1.Giới thiệu bài ( 2 phót) -GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Ôn về các đơn vị đo thời gian( 5 phót) +Nêu những đơn vị đo thời gian đã học? +Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đó? 2.3.Luyện tập, thực hành( 25 phót) Bài 1 -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu HS viết vào chỗ chấm. -Gọi HS nêu kết quả. -Chốt lại lời giải đúng. +Các tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11 +Các tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12 +Tháng có 28 (hoặc 29) ngày là: 2 Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng. -Gọi HS khác nhận xét, giải thích cách làm. -Nhận xét. Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 em lên bảng. -Nhận xét, yêu cầu HS giải thích cách điền dấu. * Bµi tËp dµnh cho häc sinh K + G Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng . 2 phót 32 gi©y = gi©y ngµy = giê 5 thÕ kØ 5 n¨m = n¨m giê = phót 325 gi©y = phót gi©y thÕ kØ = n¨m Bµi 2: Thêi gian tõ nhµ ®Õn trêng Minh ®i hÕt giê . Hïng ®Õn chËm h¬n Minh 5 phót . Hái Hïng ®Õn trêng trong bao l©u thêi gian ? 3.Củng cố ( 3 phót) -Tổng kết giờ học. -Tuyên dương những em làm bài tốt. -Nghe GV giới thiệu. -HS nêu những đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đó. -Viết vào chỗ chấm. -1HS lên bảng,cả lớp làm vở -Nêu miệng kết quả. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu. -Cả lớp làm vở, 1em lên bảng. -Giải thích cách làm. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS lên bảng,cả lớp làm vở. -HS giải thích. Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng . 2 phót 32 gi©y = 152gi©y ngµy =12giê 5 thÕ kØ 5 n¨m = 505n¨m giê = 12phót 325 gi©y = 5 phót 25 gi©y thÕ kØ = 25n¨m Bµi 2: Bµi gi¶i Thêi gian Minh ®i tõ nhµ ®Õn trêng lµ : 60 : 2 = 30 ( phót ) hoÆc giê = 30 phót Thêi gian Hïng ®i tõ nhµ ®Õn trêng lµ : 30 + 5 = 35 ( phót ) §¸p sè : 35 phót Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.Mục tiêu - BiÕt ®îc cÇn ¨n phèi hîp chÊt bÐo cã nguån gèc ®éng vËt vµ thùc vËt - Nãi vÒ lîi Ých cña muèi ièt (gióp c¬ thÓ ph¸t triÓn thÓ lùc vµ trÝ tuÖ).. T¸c h¹i cña thãi quen ¨n mÆn (dÔ g©y bÖnh huyÕt ¸p cao) II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 20,21 SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ ( 3 phót) +Tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? +Tại sao nên ăn nhiều cá? 2.Bài mới ( 28 phót) 2.1.Hoạt động 1:Trò chơi “Kể tên các món rán (chiên) hay xào -Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. -Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. -GV cùng trọng tài đếm và công bố kết quả. +Gia đình em thường rán (chiên) hay xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật? 2.2.Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật -Yêu cầu HS quan sát hình 20 SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời câu hỏi: +Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? +Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? -Gọi 2-3 nhóm trình bày. -Yêu cầu HS đọc phần thứ nhất mục Bạn cần biết. 2.3.Hoạt động 3:Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? +Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người? -Gọi HS đọc phần thứ 2 mục Bạn cần biết. -Ăn mặn có tác hại gì? 3.Hoạt động kết thúc ( 2 phót) -Nhận xét giờ học,tuyên dương những HS tích cực -2 HS lên bảng trả lời. -Chia đội và cử trọng tài. -Lên bảng viết tên các món ăn: Thịt rán, cá rán, nem rán... -3-4 em trả lời. -Chia nhóm và hoạt động theo định hướng của GV. -Những món ăn: thịt rán, tôm rán, thịt bò xào.... -Vì chất béo động vật khó tiêu, chất béo thực vật dễ tiêu. -Đại diện nhóm trả lời.. - 2 HS đọc. -Chia nhóm, nhận đồ dùng htập. -Thảo luận cặp đôi, trình bày. -3-5 em đọc. -Khát nước và bị huyết áp cao -Về nhà học bài. Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T 1) I.Mục tiêu: -Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. -Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học, lắng nghe người khác, trình bày ý kiến, kiềm chế cảm xúc biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 Nhận xét tình huống( 8 phót) -GV nêu tình huống và tổ chức cho HS làm việc cả lớp. +Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? -Ghi lại các ý kiến - tổng hợp lại và kết luận. + Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? HĐ 2: Em sẽ làm gì? ( 8 phót) -Yêu cầu HS đọc tình huống và thảo luận theo nhóm giải quyết tình huống. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét. +Vì sao nhóm em chọn cách giải quyết đó? -Kết luận: Khẳng định lại cách giải quyết trong các tình huống. +Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? +Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? -GV chốt. HĐ 3: Bày tỏ thái độ( 8 phót) -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm -GV lần lượt đưa ra tình huống. -Yê ... nhóm dán phiếu lên bảng. - Nhận xét tuyên dương . Bài 3: x¸c ®Þnh mçi ®o¹n trong bµi : Lêi thÒ . Tãm t¾t néi dung chÝnh . - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - Nhận xét tuyên dương . 3.Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 3-4 em đọc. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tự làm vào vở,1 em làm bài ở bảng. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu và mẫu - Hoạt động theo nhóm. - Dán phiếu lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình. * §¸p ¸n : + §o¹n 1 : Anh chµng sinh lßng tham . + §o¹n 2 : GÆp ngêi tªn lµ Lêi ThÒ . §o¹n 3 : Anh chµng tham lam thÒ víi b¹n . §o¹n 4: Anh chµng tham lam bÞ lêi thÒ trõng trÞ . Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới. -Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức -Yêu cầu cả lớp hát một bài. 2.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua *Ưu điểm: - Đa số các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trang phục khá sạch sẽ, đúng quy định. -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ. -Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng. -Trong giờ học nhiều em sôi nổi phát biểu xây dựng bài. *Nhược điểm: -Một số em vẫn còn thiếu khăn quàng. -Có một vài em về nhà chưa học bài và làm bài tập, chưa chú ý nghe giảng. 3.Kế hoạch tuần 6: -Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm. -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động. -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân. -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi. -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ. -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài. -Hát tập thể 1 bài. -Lắng nghe GV nhận xét. -Có ý kiến bổ sung. -Nghe GV phổ biến. ¤L - Tiếng Việt LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu -Củng cố để HS hiểu thế nào là kể chuyện và viết được những đoạn văn trong bài văn kể chuyện với lời lẽ hấp dẫn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. - Trình bày đẹp II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ -Nêu nội dung phần ghi nhớ ở tiết trước. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu. 2.2.Hướng dẫn làm bài tập -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu ở T 54 +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? +Đoạn 1 kể về việc gì? +Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? -Yêu cầu hS làm bài vào vở. -Gọi 1 số em trình bày. -Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố: -Nhận xét tiết học. -1 HS trả lời. -Lắng nghe. -2 HS đọc. -Kể về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực. -Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. -HS trả lời. -Cả lớp viết vào vở. -3-5 em trình bày. ¤L- Toán ÔN LUYỆN VỀ: BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT I.Mục tiêu -Củng cố để nắm về biểu đồ hình cột. -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ -Gọi 1HS lên bảng :+Nêu đặc điểm của biểu đồ hình cột? 2.Bài mới Bài 1 : -GV gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. -Gọi 4 HS lên làm. -Nhận xét. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm vào vở.3 HS lên bảng làm. -Nhận xét và cho điểm. 3.Củng cố -GV tổng kết giờ học,dặn dò HS về nhà làm bài tập. -1 HS lên trả lời. -1 em đọc. -Cả lớp làm bài vào vở. -4 HS lên làm. -HS đọc yêu cầu. -Cả lớp tự làm vào vở. a) B. 5 A b) C. 10 cây c) B. 171 cây ¤L- Tiếng Việt TRE VIỆT NAM-PHÂN BIỆT ÂM CUỐI N / NG I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ, đúng quy định đoạn từ “ yêu nhiều...cho măng ” trong bài: Tre Việt Nam. -Làm bài tập chính tả phân biệt âm cuối n / ng. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ -Gọi HS lên bảng viết theo GV đọc: lủng củng, vẽ cảnh, sạch sẽ, suy nghĩ. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài -Tiết chính tả này các em sẽ viết một đoạn trong bài Tre Việt Nam. 2.2.Hướng dẫn nghe-viết chính tả a.Trao đổi về nội dung đoạn thơ -Gọi 1 HS đọc đoạn thơ. -H: Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất cần cù, đoàn kết của người dân Việt Nam? b.Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu từ khó viết. -Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. c.Viết chính tả -GV đọc cho HS viết. d. Soát lỗi và chấm bài 2.3.Bài tập: Điền vần an hoặc ang vào đoạn văn sau Ngay thềm lăng, mười tám cây v.... tuế tượng trưng cho một h..... quân danh dự đứng tr.... nghiêm. 4.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. -HS nghe -1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -HS trả lời. -HS nêu: khuất, bão bùng, tre ... -HS luyện viết vào nháp. -HS viết vào vở -Đổi vở cho nhau để soát lỗi. -Đọc yêu cầu. -Làm vào vở, 2 em lên bảng. -Nhận xét. ¤L- Toán LUYỆN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu -Củng cố để HS hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. -Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ -Gọi 2 HS nêu lại quy tắc tìm số trung bình cộng. 2.Bài mới Bài 1 -GV gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. -Gọi 1 HS nêu kết quả. -Nhận xét. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Yêu cầu HS giải vào vở.1 HS lên bảng làm. -Nhận xét và cho điểm. Bài 3 -Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra. -Chữa bài. 3.Củng cố -GV tổng kết giờ học,dặn dò HS về nhà làm bài tập. -2 HS lên trả lời. -1 em đọc. -Cả lớp làm bài vào vở. -Đáp án đúng là: C. -HS đọc đề bài. -Trả lời. -Cả lớp tự làm vào vở. -HS làm bài. -1 em lên giải trên bảng -Đổi vở kiểm tra. -Về nhà làm theo hướng dẫn của GV. Thể dục ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP- TRÒ CHƠI“BỊT MẮT BẮT DÊ” I.Mục tiêu -Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung chú ý, định hướng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” 2.Phần cơ bản a.Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. -Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp +GV làm mẫu động tác và giảng giải. +Yêu cầu HS tập luyện. b.Trò chơi vận động“Bịt mắt bắt dê” -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu và phổ biến luật chơi. 3.Phần kết thúc -Yêu cầu HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. -GV cùng hệ thống bài. Nhận xét giờ học -Tập hợp lớp và nghe GV phổ biến. -Cả lớp chơi. -Tập hợp lớp 4 hàng ngang -Làm theo sự điều khiển của GV và tổ trưởng. -Quan sát và làm theo. -Tập luyện theo tổ. -Xem GV làm mẫu và nghe phổ biến luật chơi. HS chơi. -Hát và vỗ tay theo nhịp. GĐ- BDTiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG I.Mục tiêu -Phân biệt được từ ghép phân loại với từ ghép tổng hợp; và các loại từ láy. -Giúp HS có vốn từ ngữ phong phú về chủ điểm Trung thực - Tự trọng, biết cách mở rộng vốn từ. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.1.Giới thiệu bài -GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài dạy. 2.2Ôn lí thuyết -Thế nào là từ ghép phân loại? Cho ví dụ. -Thế nào là từ ghép tổng hợp? Cho ví dụ. -Nêu các từ ngữ về chủ đề Trung thực-Tự trọng? 2.3.Luyện tập Bài 1: Hãy xếp các từ sau thành 2 loại: từ ghép phân loại và, từ ghép tổng hợp. (nhà cửa,cây cối,xe máy, xe đạp, xe cộ, bàn ghế, cây bàng) -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét. Bài 2: Tìm từ láy có: âm đầu giống nhau, vần giống nhau, cả âm đầu và vần giống nhau. -Yêu cầu HS tự tìm từ.Gọi 2 HS lên bảng. -Nhận xét. Bài 3:Tìm các từ cùng nghĩa với từ Trung thực -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở.Gọi 1 HS lên bảng 3.Củng cố: -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -HS trả lời và nêu ví dụ. -3-5 HS nêu. -1 HS đọc yêu cầu. -2HS cùng bàn trao đổi. -2-3 nhóm trình bày. -Đọc yêu cầu -Cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét, bổ sung bài bạn. -Trả lời. -Làm bài. «L - Tiếng Việt LuyÖn viÕt bµi trong vë luyÖn viÕt I.Mục tiêu - Gióp c¸c rÌn viÕt ch÷ ®Ñp trong vë luyÖn viÕt - RÌn cho c¸c em cÈn thËn trong khi luyÖn viÕt II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KiÓm tra bµi cò - Yªu cÇu c¸c em viÕt vµo b¶ng con con ch÷ hoa A, B, H, D - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi cho c¸c em 2. LuyÖn viÕt - Yªu cÇu c¸c em luyÖn viÕt vµo vë - Nh¾c c¸c em t thÕ ngåi - C¸ch cÇm bót - Uèn n¾n nhng em viÕt cßn yÕu - Gi¸o viªn theo giái - Thu vë chÊm bµi cho c¸c em 3. Cñng cè- DÆn dß - NhËn xÐt - C¶ líp viÕt vµo b¶ng con -C¶ líp viÕt vµo vë - C¶ líp nép vë Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG I.Mục tiêu -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II.Đồ dùng dạy học -Tranh quy trình khâu thường. -Mẫu khâu thường. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài ( 2 phót) -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2.Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường( 20 phót) -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường -Yêu cầu 1 -2 HS lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường. -Nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi khâu thường. -Nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. -Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. -Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho HS còn lúng túng. 3.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS ( 8 phót) -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV.Nhận xét - Dặn dò ( 2 phót) -Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS. -Nghe GV giới thiệu -1HS nhắc lại. -Lên bảng thực hiện. -Lắng nghe và quan sát. -Quan sát GV thực hiện. -Thực hành. -Trưng bày sản phẩm. -Đánh giá theo các tiêu chí. -Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: