Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Hoàng Thị Lập

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Hoàng Thị Lập

TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC

 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)

 I.MỤC TIÊU:

 -Nhận thức được :Cần phải tiết kiệm tiền của NTN-Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.

 -HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở,đồ dùng ,đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

 -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi,việc làm tiết kiệm tiền của và ngược lại.

 II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu-SGK

 III.Hoat động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 - Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 7
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
TIEÁT1 GIAÙO DUÏC TAÄP THEÅ
 I/ Yeâu caàu
-HS naém ñöôïc yù nghóa cuûa vieäc chaøo côø .
 II / Noäi dung ( 20’) 
Naém caùc coâng vieäc trong tuaàn 
Nghe toång phuï traùch toång keát tuaàn vöøa qua
Nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc 
- BGH trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi 
 III –Nhaéc nhôû HS ( 15’)
 -Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñuùng giôø ,ra vaøo lôùp ñuùng giôø ,ñeán lôùp aên maëc saïch seõ goïn gaøng 
-Yeâu caàu HS laøm toát caùc coâng vieäc ñuôïc giao.
 *******************************************************
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến của thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ, hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
-Đọc đúng các từ: trăng ngàn, vằng vặc, cao thẳm.
-Hiểu nghĩa các từ: Tết trung thu, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc
 III. Các hoat động dạy học: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
11’
9’
9’
2’
1. KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Chị em tôi”
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người. khác với mong ước của anh chiến sĩ hơn 60 năm trước đây.
HĐ1 : Luyện đọc
-GV nêu cách đọc
- Gọi 1 HS đọc,
 -Yêu cầu lớpchia đoạn
- Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn.
GV sửa lỗi phát âm.Ngắt nghỉ ở các câu dài.
-Giải nghĩa từ khó. độc lập, trại, trăng ngàn
T/chức choHS luyện đọc theo cặp
-GV nhận xét- bình chọn.
- GV đọc mẫu toàn bài
 HĐ2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt, trả lời các câu hỏi:
 Nêu câu hỏi 1(SGK
Ý 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
Nêu câu hỏi 2 ( SGK )
Ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
Nêu câu hỏi 3 (SGK )
Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? 
Nêu câu hỏi 4 ( SGK )
Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
-Cho HS tìm đại ý của bài 
 HĐ3: Đọc diễn cảm
- Giúp HS tìm, thể hiện đúng giọng đọc của từng đoạn
- HD và tổ chức thi đọc đoạn 
- GV nhận xét ghi điểm
3/Củng cốdặn dò:
 Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em thiếu nhi như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS nghe.
1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm, 
 -Đoạn 1 từ đầu của các em.
-Đoạn 2 tiếp vui tươi.
-Đoạn 3 phần còn lai.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt )
-HS đọc theo cặp
-HS thi đọc trước lớp.
-HS nghe.
 máy phát điện con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chítnông trường 
to lớn, vui tươi
tương lai của trẻ em và đất nước còn tươi đẹp hơn.
- Ước mơ đã thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện lớnnhiều con tàu, nhà máy hiện ra.
- HS phát biểu
- HS phát biểu . VD:không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang
Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em 
3 HS tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn
-Thi đọc đoạn 2
-Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm.
TIẾT4: TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. 
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
20’
8’
2’
 1/KTBC: Nêu lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ qua 2 VD: 
 325 164 + 60 803 214 800 – 80 644
GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới : 
a.Giới thiệu bài - Giáo viên ghi đề.
 HĐ1: Củng cố phép trừ và phép cộng rồi thử lại.
Bài 1: -Gv nêu phép cộng: 2416+5164.
-Yêu cầu học sinh lên đặt tính rồi tính.
-Gọi HS nhận xét.
-GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng.
-Yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
? Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế
 nào ?
-Gọi HS nhắc lại.
-Gọi 3 HS lên bảng- lớp làm bảng con
-Bài2: Hướng dẫn như BT1
-Thử lại bằng cách lấy tổng cộng với số đã
 trừ.
Bài3:
-Hướng tìm số hạng chưa biết, số bị trừ.
-Gọi 2 HS lên bảng- cả lớp làm vào vở.
-GV nhận xét chữa bài.
HĐ2: Giải toán có lời văn.
Bài 4: Hướng dẫn tóm tắt.
-Gọi HS lên bảng- lớp làm vào vở
-GV chữa bài nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
-GV hệ thống toàn bài.
-Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng- lớp làm nháp.
-HS nghe.
-1 HS nhắc lại.
-1 HS lên bảng- cả lớp làm bảng con.
Kết quả là: 7580.
-Lấy tổng trừ đi một số hạng nếu được kết quả là số hạng kia thì phép tính là đúng..
-HS lên bảng kết quả lần lượt là:
62981, 27519, 299270.
-HS lên bảng thực hiện kết quả là:
3713, 5263, 7423.
-HS thực hiện:
x -705 = 3535
 x = 3535+705 
 x = 424
-HS đọc bài
-1 HS lên bảng Giải
Núi Phan Xi Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3143 -2428 =715 (m)
 Đáp số : 715m
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
	TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1)
 I.MỤC TIÊU:
 -Nhận thức được :Cần phải tiết kiệm tiền của NTN-Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 -HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở,đồ dùng ,đồ chơitrong sinh hoạt hằng ngày.
 -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi,việc làm tiết kiệm tiền của và ngược lại.
 II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu-SGK	 
 III.Hoat động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
8’
9’
8’
5’
1.KTBC: 2 HS đọc thuộc ghi nhớ bài :Bày tỏ ý kiến
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài-GV ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu thông tin
-Y/CHS thảo luận nhóm các thông tin
(trang 11-SGK)
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
*GV nhận xét và kết luận :
Tiết kiệm là một thói quen tốt ,là biểu hiện của con người văn minh ,XH văn minh
HĐ2 :Bày tỏ ý kiến ,thái độ 
Bài tập 1:
-Gv nêu lần lượt từng ý kiến trong BT1,yêu cầu HS bày tỏ thái độ theo các phiếu màu quy ước
-HS giải thích về lý do lựa chọn của mình.
*GV kết luận :các ý kiến c,d là đúng.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
Bài tập 2:Goi HS đọc yêu cầu
-GV chia nhóm 5 và giao nhiệm vụ cho chia nhóm
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-GVchốt những việc nên làm và không nên.
4. Củng cố -Dặn dò : 
Hằng ngày em đã biết tết kiệm chưa,tiết kiệm NTN?
- Dặn HS sưu tầm các truyện ,tấm gương về tiết kiệm tiền của.
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng.
-HS nghe.
-Các nhóm đọc và thảoluận nhóm 4các thông tin trong SGK
-Đại diện nhóm trình bày,HS cả lớp trao đổi,thảo luận.
-Lắng nghe
-HS trao đổi bày tỏ thái độ về các ý kiến a,b,c,d(tán thành,phân vân hoặc không tán thành)
-HS giải thích lý do lựa chọn
-Các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm, không nên làm để tiết kiệm tiền của
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
-HS trả lời.
 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
TIẾT1: TOÁN
 BIỂU THỨC CÓ CHỮA HAI CHỮ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa chữ .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ như SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
5’
7’
16’
3’
1. KTBC: Nêu ví dụ về biểu thức có chứa một chữ
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài- biểu thức có chứa hai chữ.
HĐ1 :Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
GV nêu VD ( ở bảng phụ ) và giải thích cho HS hiểu vấn đề cần giải quyết: viết số thích hợp vào chỗ trống 
GV nêu mẫu( vừa nói vừa viết vào từng cột )
GV tổ chức cho HS tự nêu và viết được các dòng còn lại 
Hướng dẫn HS nêu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ 
HĐ2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
GV nêu biểu thức có chứa hai chữ: 
a + b, rồi cho HS nêu như SGK
Hướng dẫn HS nêu nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta có được một giá trị của biểu thức a + b. 
HĐ3: . Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
GV chấm chữa bài
Bài 2: Cho HS tự làm, 3 HS chữa bài. Lớp + GV nhận xét 
Bài 3 : GV kẻ bảng như SGK, cho HS nhẩm, nêu kết quả của biểu thức 
GV chấm chữa bài
3/ Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa chữ.
-Dặn về làm bài tập 4
-Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng.
-HS nghe.
HS nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết
HS theo dõi GV làm mẫu, nắm được cách làm 
HS tự làm các phần còn lại, điền vào dòng cuối
HS nêu. VD: Nếu a = 3 và b =2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
 HS tự làm vào vở, nêu kết quả.
a/ nếu c =10, d =25, 
thì c +d =10 +25 = 35
 Nếu c = 15cm và d = 45cm 
thì c + d = 15cm + 45cm = 60cm. 
Kết quả: 
a. 12 b. 9 c. 8m
-2 HS lên bảng-lớp làm vào vở.
 a
12
28
60
70
 b
 3
 4
 6
10
a x b
36
112
360
700
a : b
4
7
10
7
lớp nhận xét
-HS nêu ví dụ: a +b ,m +n, Q : c ..
TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
I. Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam 
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học : 1 số tờ phiếu to để HS làm bài tập 3 ( phần Luyện tập )
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
12’
16’
3’
1. KTBC: 2HS làm lại BT1 và BT2 tiết trước 
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học 
 H Đ1: Tìm hiểu Phần Nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết các tên người, tên địa lí đã cho
-Tên riêng gồm mấy tiếng, mỗi tiếng được viết như thế nào? 
GV kết luận về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
 *Phần Ghi nhớ
Yêu cầu 1 HS đọc, GV giải thích rõ Ghi nhớ 
-Yêu cầu HS viết tên 5 bạn HS trong lớp.
 HĐ2 : Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Gọi 2 HS lên bảng viết bài. GV kiểm tra HS viết, nhận xét ( yêu cầu HS nói rõ lí do viết hoa ) 
- Gv nhận xét chữa bài
Bài 2: Thực hiện các bước tương tự bài 1
 - Gv nhận xét chữa bài
Bài 3: GV phát phiếu cho các nhóm rồi theo dõi, giúp đỡ HS làm 
Cho HS dán bài lên bảng, đọc kết quả 
GV nhận xét
 3. Củng cố dăn dò: 
- Nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng
-HS nghe.
Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
-Gồm 2- 3 tiếng, viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
1 HS đọc .Lớp theo dõi bạn đọc rồi tự đọc thầm vài lượt
-HS viết: Tạ Bích Loan, Phạm Văn Hữu 
Lớp suy nghĩ rồi viết v ...  viên xiếc ...
- Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc ...
-4 HS đọc
-HS về nhóm trao đổi, thảo luận trong nhóm
Đại diện nhóm dán phiếu, đọc nội dung
-HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn 1đoạn hoàn chỉnh viết vào vở.
TIẾT4: KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng: Hình minh hoạ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
8’
10’
10’
3’
1. KTBC: Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
Em hãy nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới. 
a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học
HĐ1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Cho HS hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị và tác hại 
của một số bệnh đó?
-GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
-Gọi HS báo cáo kết quả. 
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
- Khi bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
-GV kết luận:Các bệnh như tả,lị ,..đều có thể gâyphòng dịch bệnh .
HĐ2: .Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
GV nhận xét và tổng hợp các ý kiến đúng của hs.
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động: Người hoạ sĩ tí hon
- Cho HS thi vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV theo dõi các nhóm.
- Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh vẽ.
GV nhận xét và tuyên dương các nhóm có tranh vẽ và lời tuyên truyền tốt.
3. Củng cố dăn dò: 
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết 
- Nhận xét tiết học
2HS lên bảng.
-HS nhe.
* HS thảo luận theo cặp đôi.
- Vài cặp báo cáo trước lớp. 
HS khác nhận xét và bổ sung.
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể chết và lây lan trong cộng đồng.
- HS nói theo ý hiểu của mình
-HS tự quan sát các hình ở SGK để trả lời các câu hỏi.
-... uống nước lã, ...... không giữ vệ sinh ...
-Không ăn chín uống sôi,ăn phải thức ăn ôi thiu
... đổ rác đúng nơi quy định....
Vệ sinh ăn uống - vệ sinh cá nhân- vệ sinh môi trường
-2HS đọc.
 HS thi vẽ tranh theo nhóm 
 Các nhóm thảo luận nội dung vẽ nhằm tuyên truyền về cách phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Đại diện các nhóm treo tranh và thuyết minh tranh
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
- Biết đánh giá, nhận xét bài văn của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn các gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
6’
21’
3’
1.KTBC: HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện: Vào nghề
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:Nêu yêucầu của tiết học
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu bài
-Gọi HS đọc đề bài
-GV phân tích đề bài gạch chân dưới các từ trọng tâm.
-Treo bảng phụ
- Gv nhận xét chữa bài
HĐ2: Phát triển câu chuyện 
-Yêu cầu HS đọc các gợi ý
-GV hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý
? Em mơ gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào?
? Em đã thực hiện điều ước đó như thế nào?
? Em nghĩ gì khi thức dậy?
-Cho HS tập kể trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể
-Gọi HS nhận xét về nội dung, cách thể hiện khi bạn kể
-GV sửa lỗi câu ,từ cho HS
-GV nhận xét, cho điểm HS
3.Củng cố dăn dò:
-GV chốt Nội dung bài
- Nhận xét tiết học
-2 HS đọc bài tiết trước.
-HS nghe.
 2 HS đọc thành tiếng tìm các từ trọng tâm của đề: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
2 HS đọc thành tiếng
-Nối tiếp nhau TL
-Mẹ ốm nằm viện, bố đi công tác xa, ngoài giờ học em phải vào viện chăm mẹ
ước cho mẹ khỏi bệnh, mọi người không bị tàn tật
-..Em rất vui khi tỉnhdậy , thật tiếc đó chỉ là giấc mơ.
2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
HS thi kể trước lớp
Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
-HS nghe.
 TIẾT3 : TOÁN 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS: giảm BT3
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 -Sử tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
12’
17’
3’
1.KTBC: Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ. Áp dụng để tính giá trị của biểu thức đó.
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học
HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
Bảng như đã chuẩn bị.
- So sánh giá trị của (a + b) + c và a+ (b + c).
-Yêu cầu so sánh giá trị cảu biểu thức.
(a + b) +c và a+(b +c) với a =5, b =4, c =6.
- Rút ra nhận xét:
 “Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba”
-GV giới thiệu về tính chất kết hợp của phép cộng.
(a +b) +c =a +( b +c )
HĐ2: Thực hành
Bài 1 : 
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-GV hướng dẫn để HS tính bằng cách cộng 2 đơn vị nếu tròn chục thì ta lấy 2 số đó đưa vào ngoặc đơn.
- Gv chấm chữa bài
Bài 2. 
- Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề
Lập kế hoạch giải theo2 bước.
Yêu cầu HS khá giỏi trình bày theo nhiều cách làm
- Tìm số quĩ tiết kiệm nhận được ngày thứ nhất và thứ hai trước. 
- Tìm số quỹ tiết kiệm nhận được trong ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước 
-GV chấm chữa bài.
Bài 4: Làm bài tập và giải thích bài làm:
-Khi thay đổi các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi, và bất kì số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính nó
- Gv chấm chữa bài
*Củng cố-dặn dò:
Khi cộng tổng 2 số với số thứ 3 ta làm như thế nào?
-GV hệ thống toàn bài- nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng.
-HS nghe.
- HS nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết.
- HS tự nêu và viết tiếp vào bảng các dòng tiếp theo và nhận xét.
-Kết quả đều bằng nhau.
- Vài HS nhắc lại
-HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
a/ 4367+199+501=4367+(199+501)
 =4367+700
 =5067.
b/ Tương tự.
- HS nêu y/c bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài.
 Giải:
Cả ba quỹ đó tiế kiệm được là:
75.500.000+86950.000+14500.000=
 176.950.000 đồng.
 Đáp số: 176 950 000 đồng
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài.
a + 0 = 0 + a ; 5 + a = a + 5
 HS khác nhận xét 
-HS trả lời.
TIẾT4 : LỊCH SỬ
 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(Năm 938)
I. Mục tiêu 
- Vì sao có trận Bạch Đằng
 - Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học
 Hình trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
7’
12’
8’
3’
1. KTBC: HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu tiết học 
HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng 
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK (phần in nhỏ ) + làm BT 1 ( vở BT), dựa vào đó để giới thiệu tiểu sử Ngô Quyền.
? Ngô Quyền là người ở đâu?
?Ông là người như thế nào? 
Ông là con rể của ai?
GV chốt vài nét chính về Ngô Quyền.
HĐ2 : Diễn biến
Yêu cầu HS đọc đoạn “Sang đánhthất bại’’ 
N1:Vì sao có trận Bạch Đằng?
N2:Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu?
N3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
N4,N5: Kết quả trận Bạch Đằng như thế nào? 
-GV nhận xét kết luận ý đúng.
HĐ3: Ý nghĩa 
 ?Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
KL: Với chiến công hiểm hách như trên, nhân dân ta đời đời nhớ ơn Ngô Quyền ,khi ông mất nhân đân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ơn ông ở Đường Lâm Hà Tây. 
3. Củng cố dăn dò: 
-HS đọc phần kết luận SGK
- GV nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng.
-HS nghe.
HS làm việc theo yêu cầu của GV. Vài HS giới thiệu về Ngô Quyền
-Ông là người làng Đường Lâm – Hà Tây,
-Có tài và có lòng yêu nước.
 -Là con rể của Dương Đình Nghệ.
HS thảo luận nhóm 5 em.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2 HS thuật lại diễn biến trận đánh
-HS trả lời cá nhân.
Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị Phong Kiến Phương Bắc đô hộ.
-HS nghe.
TIEÁT 5: GIAÙO DUÏC TAÄP THEÅ 
 I.Môc tiªu : 	
- HS naém ñöôïc keát quaû hoaït ñoäng thi ñua cuûa toå vaø cuûa baûn thaân trong tuaàn.
- HS nhaän ra öu ñieåm vaø toàn taïi cuûa baûn thaân, 
- Naém ñöôïc noäi dung thi ñua tuaàn tôùi.
II/ Chuaån bò : 
- Ghi nhaän caùc maët hoaït ñoäng, noäi dung thi ñua tuaán sau, caùc baøi haùt cho HS tham gia.
III/ Caùc hoaït ñoäng :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13’
7’
12’
3’
Caùc hoaït ñoäng :
* HÑ1: Nhaän xeùt caùc maët hoaït ñoäng tuaàn 7:
+ Chuyeân caàn :. 
+ Hoïc taäp : Caùc baïn nhieät tình, chaêm hoïc. Beân caïnh ñoù moät soá baïn coù yù thöùc hoïc taäp chöa cao nhö : HS Thieän Phi Trọng, Khương
+ Kyû luaät : Chöa cao.
+ Veä sinh : VS caù nhaân toát, veä sinh lôùp hoïc saïch seõ 
+ Phong traøo : Coù tinh thaàn Ñoaøn keát, giuùp ñôõ baïn trong hoïc taäp.
 HÑ 2 : Bình baàu toå, caù nhaân xuaát saéc, hoïc sinh coù tieán boä.
- Toå XS : Toå 3.
- CNXS : Ngaân ,Thaûo ; Hieàn A ; 
Thanh, Yến , Nguyệt
* HÑ3 : GV nhaän xeùt chung veà caùc maët vaø neâu noäi dung thi ñua tuaàn 8 : Kh¾c phôc mäi khã kh¨n ®Ó ®i häc ®Òu, kh«ng nghØ häc kh«ng cã lÝ do.
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng §éi , Sa
- QuyÕt t©m kh«ng ®Ó cê ®á trõ ®iÓm nµo. Cuoái tuaàn ñaït côø luaân löu.
3/ Keát thuùc :
- Cho HS haùt caùc baøi haùt taäp theå.
- Lôùp tröôûng neâu chöông trình.
- Toå tröôûng chuaån bò baùo caùo.
- Toå tröôûng caùc toå baùo caùo.
- HS tham gia nhaän xeùt, phaùt bieåu yù kieán.
- HS bình baàu toå , caù nhaân, xuaát saéc.
- HS bình baàu caù nhaân coù tieán boä.
- HS neâu phöông höôùng phaán ñaáu tuaàn sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_hoang_thi_lap.doc