Tập đọc
Tiết17: Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (TL được các CH trong sgk)
- Qua bài cho hs hiểu được nghề nào cũng là nghề cao quý.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học :
I. Kiểm tra:
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS mở SGK, q/s tranh và giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- Yêu cầu chia đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”
+ Đoạn2: Còn lại
- Luyện đọc đoạn (2 lần)
- GV kết hợp hướng dẫn phát âm đúng
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ:
Đốt pháo hoa: đốt cây bông
- GV đọc diễn cảm cả bài
Tuần 9 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết17: Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (TL được các CH trong sgk) - Qua bài cho hs hiểu được nghề nào cũng là nghề cao quý. II. Đồ dùng: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học : GV HS I. Kiểm tra: II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS mở SGK, q/s tranh và giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc mẫu - Yêu cầu chia đoạn: + Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống” + Đoạn2: Còn lại - Luyện đọc đoạn (2 lần) - GV kết hợp hướng dẫn phát âm đúng - Giúp học sinh hiểu từ ngữ: Đốt pháo hoa: đốt cây bông - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? *ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. * Đoạn 2: - Mẹ nêu lí do phản đối như thế nào ? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách gì ? *ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ. * Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ? - GV hướng dẫn đọc theo vai - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc - Luyện đọc đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông”. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND bài của bài - GV nhận xét tiết học và dặn đọc bài ở nhà - 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn. - Mở SGK - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ - Nghe giới thiệu - 1 HSK đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm. - Chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - phát hiện từ khó đọc. - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc câu - Nghe - Đọc thầm đoạn 1 và TLCH; - đỡ đần mẹ. - Đọc thầm đoạn còn lại và TLCH: - Nhà Cương dòng dõi nhà quan, sợ mất thể diện. - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thường - Đọc thầm và nhận xét: + Cách xưng hô: Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. + Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. - Có 2 nhân vật: Cương, mẹ Cương. - 3 em đọc theo vai - Cả lớp luyện đọc - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp luyện đọc đoạn - HS Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chính tả Nghe - viết: Thợ rèn Phân biệt l /n I. Mục tiêu: HS - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ trong bài: Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b - Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp , nhanh. Trình bày vở sạch sẽ khoa học. II. Đồ dùng : - Tranh trong sgk - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy- học : GV HS I. Kiểm tra: - GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài thơ Thợ rèn - GV nhắc những từ ngữ khó - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? - Trình bày bài thơ như thế nào ? - GV đọc từng dòng - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn bài tập chính tả - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những bài viết đẹp - Nhận xét giờ học -Dặn học sinh về nhà học thuộc những câu thơ trên. - 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp các từ do GV đọc - 1-2 em đọc lại. - Học sinh mở sách - Nghe đọc, theo dõi sách - Viết từ khó - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - 2 em trả lời - Chữ đầu dòng viết hoa, viết sát lề - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe chữa lỗi - Học sinh đọc - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm phiếu - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài đúng - Nghe nhận xét Toán Tiết 41: hai đƯờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu: - HS có biểu tợng về 2 đờng thẳng vuông góc. - HS biết kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc với nhau bằng e ke. - Yêu thích môn hình học. II. Đồ dùng: - Ê ke, thớc thẳng III. Hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra: - Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ,chữa BT về nhà. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, ? 4 góc của HCN ntn? - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài). => Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau ? Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? - Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke. - GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( hình vẽ trong SGK). * Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. 3. Luyện tập: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS kiểm tra các đường vuông góc. - Gọi HS chữa bài. Bài 2: HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở. Gọi HS chữa bài trên bảng. Bài 3a: Cho HS tự làm bài. (Câu b dành cho HSKG) - Chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc. - Dặn dò về nhà làm bài tập 3b,4. - 1 HS - Lớp nhận xét. - Quan sát hình vẽ - 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - Quan sát và nêu lại - 4 góc vuông chung đỉnh C - HS nêu tên góc và đọc. - HS lên bảng KT lại - HS vẽ - Nêu tên góc - HS đọc. - HS dùng ê ke để đo và nhận xét. - 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không vuông góc với nhau. - HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét. - HS tự làm và chữa bài. - HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng. - HS trao đổi bài để chữa. - HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc -1 HS Khoa học Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: Học sinh có thể Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước cần phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước II. Đồ dùng : - Hình trang 36, 37 sgk III. Các hoạt động dạy học : GV HS I. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? II. Dạy bài mới : + HĐ1: Làm việc theo nhóm 4 - Cho các nhóm thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và kết luận + HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai ) - GV giao mỗi nhóm một tình huống - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Các nhóm học sinh lên đóng vai - Nhận xét và bổ xung III . Củng cố- Dặn dò: - Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi -Vận dụng bài học, xem trước bài sau. - 2 học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Chia nhóm và thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm -Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và bổ xung - 2 hs nêu Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Ước mơ I. Mục tiêu: HS - Biết thêm 1 số TN về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) - Ghép được TN sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của TN đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về 1 loại ước mơ (BT4). - Hiểu ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) II. Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ bài tập 2. Từ điển III. Các hoạt động dạy- học : GV HS I. Kiểm tra: gọi HS nêu ghi nhớ về Dấu ngoặc kép và sử dụng dấu ngoặc kép II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV Nêu MĐ- YC bài học 2. Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai. - Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Bài tập 2: - GV đưa ra từ điển và nhận xét - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3: - GV hướng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4: - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện Bài tập 5: - GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, dặn học thuộc các câu thành ngữ ở bài tập 5 - 2 HS - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ. - 1 hs làm bảng phụ, vài hs đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển - Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở + Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm + Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh làm bài: Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ + 1 HS đọc yêu cầu - Tìm hiểu thành ngữ - Thực hiện theo yêu cầu Lịch sử Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu:íH - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nỗi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. - Thấy được cuôc sống khổ cực của nhân ta thời xưa. II. Đồ dùng : GV : - Hình trong sgk - Phiếu học tập của học sinh III. Các hoạt động dạy học : GV HS I. Kiểm tra: - KN hai Bà TRng nổ ra vào thời gian nào có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc? + NX II. Dạy bài mới : * GV giới thiệu * HĐ1: Làm việc cả lớp + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? + Sau khi thốn ... Nhắc ND ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ. - Gạch dưới các danh từ chung, danh từ riêng. - Nghe giới thiệu - 2 em nối tiếp đọc bài 1và 2 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Trình bày bài làm - HS phát biểu về động từ - 4 em đọc ghi nhớ - 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp - Vài em nêu bài làm. - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài cá nhân ra nháp - 1 em chữa trên bảng - Nhiều em đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Nghe phổ biến cách chơi - Quan sát tranh sgk, 2 em chơi thử - Lớp nhận xét. - Nhiều học sinh chơi Toán Tiết 44: Vẽ hai đường thẳng song song I.Mục tiêu: - Biết vẽ ĐT đi qua một điểm và song song với một ĐT cho trước (bằng thước kẻ và êke) -Rèn kỹ năng quan sát và vẽ hai đường thẳng song song II.Đồ dùng: GV, HS : Ê ke, thước thẳng III.Hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra: - Gọi HS nêu thế nào là 2 đường thẳng song song. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng cho trước. - GV vẽ cạnh dài AB và điểm E nằm trên AB. - Tương tự cho HS nhận biết và vẽ hình bên. + Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song. 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS thực hiện vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và song song với CD đã cho. Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. 4. Củng cố- Dặn dò: - HS nêu cách vẽ đường thẳng song song. - Dặn dò về nhà làm bài tập toán. - 2HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS quan sát và nhận biết. - HS thực hành vẽ. + Hs đọc yêu cầu rồi làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét bài của bạn. + HS nêu yêu cầu - làm bài trên phiếu - 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng //. - HS dưới lớp vẽ vào vở và kiểm tra góc vuông. - HS đổi bài kiểm tra chéo. - HS nêu nhận xét bài làm của bạn. - HS Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn Tiết 18 : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: HS - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. Đồ dùng :GV chép sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy- học GV HS I. Kiểm tra: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Gọi HS nối tiếp đọc 3 gợi ý - GV hướng dẫn xác định trọng tâm - Nội dung trao đổi là gì ? - Đối tượng trao đổi là ai ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi là gì ? 4. Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn - GV giúp đỡ từng nhóm 5. Thi trình bày trước lớp - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai. - GV nhận xét 6. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh viết bài vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau. - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện. - Nghe giới thiệu - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to - Đọc từ GV gạch chân - 3 HS - Xác định trọng tâm - Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh, chị của em - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị. - Em và bạn trao đổi Mỗi người đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai - HS thi đóng vai trước lớp - Lớp nhận xét - 2 em nhắc lại Toán Tiết 45: thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông I. Mục tiêu: HS - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và êke) - Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ hình biết độ dài cho trước II. Đồ dùng: - Ê ke, thước thẳng (GV-HS) III.Hoạt động dạy học: GV HS A-Kiểm tra: Gọi HS nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2. Vẽ hình CN có chiều dài 4cm ,chiều rộng 2cm - GV hướng dẫn vẽ mẫu: Vẽ đoạn thẳng DC= 4cm Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D lấy DA = 2cm,CB = 2cm - Nối A với B ta được hcn ABCD. 3. Vẽ hình vuông: tương tự 4.Bài tập: Bài 1a(tr 54): Cho HS vẽ ra vở - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - nx Bài 2a(tr 54): HS đọc yc bài - thực hiện yc Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình HS-GV nhận xét Bài 1a(tr 55), bài 2a(tr55): tương tự 5. Củng cố- Dặn dò: HS khá giỏi về nhà làm nốt các bài còn lại. - 1 HS - HS quan sát và nhận biết. A B 2cm D 4cm C - HS vẽ hình - 1 HS lên bảng vẽ - nx - HS đọc yc bài - thực hiện yc 2 hs lên bảng vẽ hình - HS - HS làm bài Khoa học Bài 18 : Ôn tập Con người và sức khoẻ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. II. Đồ dùng : - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ - Tranh sgk III. Các hoạt động dạy học : GV HS I. Kiểm tra: Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi? II. Dạy bài mới: + HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” Chơi theo đồng đội B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu giơ tay để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết + HĐ2: Tự đánh giá +Tổ chức hướng dẫn - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá + HS tự đánh giá + Gọi HS lên trình bày - GV nhận xét và bổ xung III.Củng cố, dặn dò : -Hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Về nhà chuẩn bị bài ôn tập tiếp. - 1 học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Lớp chia thành 3 nhóm - Học sinh cử 3 em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi - Học sinh thực hành chơi - Ban giám khảo tổng kết điểm - Học sinh làm việc cá nhân - Nhận phiếu và tự điền - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần - Nhận xét và bổ xung - HS nghe Kĩ thuật Tieỏt 9: KHAÂU ẹOÄT THệA ( Tieỏt 2 ) I. Mục tiêu: HS bieỏt caựch khaõu ủoọt thửa vaứ ửựng duùng cuỷa khaõu ủoọt thửa. Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu. - Lấy cc 2, nx 3. II.Đồ dùng: - GV: Tranh quy trỡnh khaõu muừi ủoọt thửa. Maóu ủửụứng khaõu ủoọt thửa ủửụùc khaõu baống len hoaởc sụùi treõn bỡa, vaỷi khaực maứu (muừi khaõu ụỷ maởt sau noồi daứi 2,5cm). - HS: Hộp dụng cụ cắt, khâu, thêu. III.Các hoạt động dạy học: GV HS I. Kieồm tra: - Neõu qui trỡnh thửùc hieọn khaõu ủoọt thửa. - Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp - GV nhaọn xeựt. II. Daùy baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi 2. Tỡm hieồu baứi: * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa - Hoỷi: Caực bửụực thửùc hieọn caựch khaõu ủoọt thửa. - GV nhaọn xeựt vaứ cuỷng coỏ kyừ thuaọt khaõu muừi ủoọt thửa qua hai bửụực: + Bửụực1: Vaùch daỏu ủửụứng khaõu. + Bửụực 2: Khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu. - GV hửụựng daón theõm nhửừng ủieồm caàn lửu yự khi thửùc hieọn khaõu muừi ủoọt thửa. - GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS vaứ neõu thụứi gian yeõu caàu HS thửùc haứnh. - GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaởc chửa thửùc hieọn ủuựng. * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. - GV neõu tieõu chaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm: + ẹửụứng vaùch daỏu thaỳng, caựch ủeàu caùnh daứi cuỷa maỷnh vaỷi. + Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu. + ẹửụứng khaõu tửụng ủoỏi phaỳng, khoõng bũ duựm. + Caực muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi tửụng ủoỏi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau. + Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh. - GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ - Neõu caực bửụực thửùc hieọn caựch khaõu ủoọt thửa? - Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ vaứ tinh thaàn, thaựi ủoọ, keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. - Veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ baứi “khaõu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu ủoọt thưa”. - HS caỷ lụựp thửùc hieọn. - Caỷ lụựp. - HS laộng nghe. - HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực thao taực khaõu ủoọt thửa. - HS laộng nghe. - HS thửùc haứnh caự nhaõn. - HS trửng baứy saỷn phaồm . - HS laộng nghe. - HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn. - HS neõu. - Laộng nghe, ghi nhụự veà nhaứ thửùc hieọn. Toán Tiết 42 : Hai đường thẳng song song I.Mục tiêu: HS -Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song . -Nhận biết được hai đường thẳng song song . II. Đồ dùng: -Thước thẳng và ờ ke III. Các hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra: -Y/c HS nờu tờn cỏc cặp cạnh vuụng gúc nhau, cỏc cặp cạnh cắt nhau mà khụng vuụng gúc với nhau trong hỡnh II.Bài mới: a/Giới thiệu bài -Nờu mục tiờu bài học- Ghi đề bài lờn bảng. b/Giới thiờu hai đường thẳng song song -Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD lờn bảng, Y/c HS đọc tờn hỡnh -Dựng phấn màu kộo dài 2 cạnh đối diện AB và CD. Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau -Tương tự cho hs kộo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phớa, thỡ cạnh AD và BC cú song song nhau khụng? -Nờu: Hai đường thẳng song song khụng bao giờ gặp nhau -Cho hs liờn hệ cỏc hỡnh ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta. -Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song c/Thực hành Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. a/Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ,Y/c HS nờu cỏc cặp cạnh song song cú trong hỡnh đú b/Tương tự, Y/c hs nờu cỏc cặp cạnh song song cú trong hỡnh vuụng MNPQ Bài 2: -Gọi hs đọc đề bài -Y/c hs quan sỏt hỡnh và nờu cỏc cặp cạnh song song với cạnh BE Bài 3:(a) -Cho hs đọc nội dung bài a/Trong hỡnh MNPQ & EDIHG cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau? III.Củng cố-Dặn dũ -Thế nào là hai đường thẳng song song nhau? -Nhận xột giờ học -Về nhà làm các bài còn lại,chuẩn bị: Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc. - 2 hs trỡnh bày. A B C E D D A C D -Hỡnh chữ nhật ABCD. -Theo dừi GV thực hiện. -1hs lờn thực hiện và trả lời cõu hỏi. -Vài hs nhắc lại. -2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mộp đối diện của vở, cỏc chấn song cửa sổ.. -Tập vẽ vào vở nhỏp -1hs đọc a/AB song song DC AD song song BC b/ MN song song PQ MQ song song NP -Cạnh AB và CD song song với cạnh BE -1hs đọc , lớp đọc thầm. a/-Trong hỡnh MNPQ cú cạnh MN & QP song song nhau -Trong hỡnh EDIHG cú cạnh ID song song với cạnh DH -Là 2 đường thẳng khụng bao giờ cắt nhau - HS nghe
Tài liệu đính kèm: