Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I/Mục tiêu

1/Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diền cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (Lời Cương lễ phép nài nỉ thiết tha. Lời mẹ Cương: Lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng )

2/Hiểu những từ ngữ mới trong bài: Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu:Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH GIAÛNG DAÏY
TUAÀN 9 (Töø ngaøy 18/10/2010 ñeán 22/10 /2010)
Thöù ngaøy
Buoåi
Moân
 Teân baøi daïy 
HAI
 18-10
S
GDTT
Taäp ñoïc
Ñaïo ñöùc
Khoa hoïc 
Toaùn
Chào cờ
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
BA
19-10
S
Toaùn
Chính taû
LTVC
Lòch söû
Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
Nghe - viết : Thợ rèn
Mở rộng vốn từ : Ứoc mơ
Ñinh Boä Lónh deïp loaïn 12 söù quaân 
C
Ñòa lí
L .tieáng vieät 
L .toaùn
Hoạt động SX của người dân ở TN (tt)
Mở rộng vốn từ : Ứoc mơ
Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
TÖ
20-10
S
Taäp ñoïc
Tieáng anh
Toaùn
Keå chuyeän
Điều ước của vua Mi đát
Vẽ 2 đường thẳng song song
k/c được chứng kiến hoặc tham gia
C
TLV
L. toaùn
L .tieáng vieät 
Luyện tập phát triển câu chuyện
Vẽ 2 đường thẳng song song
Thưa chuyện với mẹ
NAÊM
21 -10
S
Tieáng anh
Khoa hoïc 
Toaùn
LTVC
Thực hành vẽ hình chữ nhật
Động từ
C
AÂâm nhaïc
Mó thuaät 
Theå duïc
 SAÙU
22-10
S
Toaùn
Theå duïc
TLV
Kó thuaät 
GDTT
Thực hành vẽ hình vuông
Luyện tập trao đổi ý kiến với người ...
Sinh hoạt lớp
 Ngaøy soaïn :16/10/2010
 Ngaøy daïy :Thöù hai ngaøy 18/10/2010
TiÕt 1 : Chào cờ.
TiÕt 2 : Tập đọc 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/Mục tiêu
1/Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diền cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (Lời Cương lễ phép nài nỉ thiết tha. Lời mẹ Cương: Lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng )
2/Hiểu những từ ngữ mới trong bài: Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu:Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II/Chuẩn bị: Tranh SGK
III/Các hoạt động dạy- học: (40 phuùt)
A/Kiểm tra: Bài Đôi giày ba ta màu xanh
Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/Hướng dẫn Hs luyện đọc –tìm hiểu bài
a/Luyện đọc:
Đ1:Từ đầu ->một nghề để kiếm sống
Đ2:Còn lại
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài:
Câu 1 :
thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sông, đỡ đần cho mẹ
Câu 2:
Mẹ cho là Cương xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang,bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.
Câu 3:
.Nắm tay mẹ, nói với mẹ nhừng lời thiết tha:Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Câu 4:
a/ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dướitrong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép,kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm.
 Cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái,thân mật, tình cảm.
 Cử chỉ trong lúc trò chuyện:
 Mẹ:Xoa đầu Cương
 Cương:Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ nói thiết tha.
c/Luyện đọc diễn cảm:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ hết bài
3/củng cố- dặn dò:
Nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ 
SGK,Vở
2em đọc bài
QST
1em đọc toàn bài
Tiếp nối đọc bài 2 lần
Luyện đọc N2
1 em đọc toàn bài
1 em đọc YCBT
Đọc thầm đoạn 1TLCH
1em đọc YCBT
Đọc thầm doạn 2TLCH
Đọc thầm toàn bài
HĐN2
3em đọc phân vai
Luyện đọc N2
Thi đọc diễn cảm
TiÕt 3 : Đạo đức( Gv chuyên )
TiÕt 4: Khoa học( Gv chuyên )
...................................................................................................
TiÕt 5 : Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu: Giúp hs có biểu tượng về 2 đường thẳng song song(là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau)
II/Chuẩn bị: Thước thẳng và e ke
III/Các họat động dạy và học(40 phuùt)
A/KT: BT1/50
B/Bài mới
1/GT hai đường thẳng song song
-Vẽ hình chữ nhật :ABCD kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau như sgk
-Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau
-Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
-Liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta
Vẽ lên bảng
 A	B
 C	D
2/Thực hành:
BT1/51
 BE // AG và // CD
BT3/51
a/nêu tên cặp cạnh // với nhau
b/nêu tên cặp cạnh với nhau
3/NX-dặn dò
 Về nhà thực hiện tìm các cặp cạnh // với nhau trong thực tế
SGK,vở
2 em lên bảng
NX 2 đường thẳng // thì không bao giờ gặp nhau
Hs quan sát hình sgk
1 em đọc yc bt
Hs làm miệng
Cả lớp nx
QS hình sgk
HĐ2
Cả lớp nx
 Ngaøy soaïn :16/10/2010
 Ngaøy daïy :Thöù ba ngaøy 19/10/2010
TiÕt 1: Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/Mục tiêu : Giúp hs biết vẽ :
-Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và e ke)
-Đường cao của hình tam giác
II/Chuẩn bị: Thước kẻ và e ke
III/Các họat động dạy và học(40 phuùt)
A/KT: BT1/51
B/Bài mới
1/HDHS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước
-GV hướng dẫn làm mẫu
2/Giới thiệu đường cao của hình tam giác
3/Thực hành:
BT 1/52
BT 2/53
BT 3/53
4/NX-dặn dò
NX
Về nhà làm bài vào vở
2 em lên bảng
-Thực hành vẽ vào nháp
3 em làm phiếu
Cả lớp làm vở
Chữa bài
3 em làm phiếu
Cả lớp làm vở
Nx chữa bài
HS làm bài vào vở
3 em làm phiếu
Cả lớp làm vở
Nx chữa bài
HS làm bài vào vở
TiÕt 2: Chính tả : Nghe – viết
THỢ RÈN
I/Mục tiêu: 1/Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”
 2/Làm đúng các BT chính tả:Phân biệt tiếng có vần uôn/ương
II/Chuẩn bị: BT2 Phần b/87
III/Các hoạt động dạy- học: (40 phuùt)
A/ Kiểm tra: GV:điện thoại, yên ổn, khiêng vác
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu:
2/HDHS nghe- viết
Gv đọc mẫu
Tìm những tiếng dễ viết sai
?Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn.
GVđọc
GVđọc
Chấm 5 bài tại chỗ
NX
3/HDHS làm BT:
BT2phần b/87
4/NX-Dặn dò:
-NX
-Vận dụng những kiến thức đã học để viết đúng chính tả
SGK,vở
2em lên bảng viết bài
2em đọc bài viết 
Hs viết từ khóo
Hs trả lời
Viết bài
Soát lỗi chính tả
2em đọc YCBT
HS làm bài vào vở
2em làm bài trên phiếu
Chữa bài
TiÕt 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Mở rộng vốn từ: ƯỚC MƠ
I/Mục tiêu:Giúp hs:
1/Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm đôi cánh ước mơ
2/Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm VD minh họa
3/Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm
II/Chuẩn bị: 
Phiếu học tập của BT2,3
III/các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/KT:
B/Bài mới:
1/GT
2/Hướng dẫn HS làm BT
BT1/
-Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt trong tương lai
-Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
BT2/
*Từ đồng nghĩa với ước mơ là:
-Từ bắt đầu bằng tiếng ước:ước mơ,ước muốn,ước ao,ước vọng.
-Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước,mơp tưởng,mơ mộng
BT3/
-Đánh giá cao:Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,ước mơ lớn,ước mơ chính đáng
-Đánh giá thấp:Ước mơ viển vông,ước mơ kì quặc,ước mơ dại dột
-Đánh giá khômg cao: Ước mơ nho nhỏ
BT4/
-Ước mơ được đánh giá cao đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: Ước mơ học giỏi để ./ước mơ làm bác sĩ/kĩ sư
-Ước mơ được đánh giá không cao:Đó là những ước mơ giản dị,thiết thực,có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn
VD: Ước muốn có truyện đọc./có một cái áo mới/cái cặp mới
-Ước mơ được đánh giá thấp: Đó là những ước mơ phi lí,không thể thực hiện được ,hoặc là những ước mơ ích kỉ,có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác
VD: Ước mơ đi học không bị cô kiểm tra,ước mơ được xem ti vi cả ngày,ước mơ không phải làm mà cái gì cũng có.
BT5/
-Cầu được ước thấy: Đạt được những điều mình mơ ước.
-Ước sao được vậy: Đồng nghĩa với cầu được ước thấy
-Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ thường
-Đứng núi này trông núi nọ: Không bằng lòng với cái hiện có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình
3/NX-dặn dò
Nhớ những từ đồng nghĩa với ước mơ
HTL các thành ngữ ở BT4
Sgk,vởBT
1 em đọc ycbt
2 em làm phiếu
Cả lớp làm nháp
Chữa bài
HS làm bài vào vở
HS đọc ycbt
HĐN
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
1 em đọc yc BT
Cả lớp làm bài
Chữa bài
1 em đọc yc bt
HĐN2
Mỗi em nêu VD về 1 lọai ước mơ
HS phát biểu
Hs đọc ycbt của bài
Trình bày cách hiểu thành ngữ
TiÕt 4 : Lịch sử
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP ( từ năm 938 đến năm 1009 )
BÀI 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I/Mục tiêu: ND in chữ nhỏ đầu bài (c t giảm )
Phần ghi nhớ, nội dung:tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất (c t giảm )
Câu 1/ Em hãy kể lại tình hình nước ta. (c t giảm )
Câu 2/Em biết gì thêm về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh (c t giảm )
 Học xong bài HS biết
-Sau khi Ngô Quyền mất nước ta rơi và cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
-Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập lên nhà Đinh.
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học: (40 phuùt)
A/ Kiểm tra:
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu:
2/ Hướng dần HS tím hiểu
HĐ1:
?Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
?Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
?Sau khi thống nhất đất nước Đ B Lĩnh đã làm gì?
*Đại Cồ Việt :Nước Việt to lớn
*Thái bình:Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh
HĐ2:Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất.
Thời gian
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
-Đất nước
-Triều đình
-Đời sống của nhân dân
-Bị chia thành 12 vùng
-Lục đục
-Làng mạc đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ,đổ máu vô ích
-Đất nước qui về 1 mối
-Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán,khắp nơi chùa tháp được xd
4/Nhận xét-dặn dò:
-NX
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài 8
SGK, vở,...
TLCH
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 : Địa lí
 HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT)
I/Mục tiêu
Việc khai thác rừng bừa bãi ..phát triển sản xuất (chuyển thành nội dung đọc thêm)
Học xong bài HS biết
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
-Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
-Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nhân dân
II/Chuẩn bị: Bản đồ ĐLTNVN, tranh SGK
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/KT: ?Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở TN
?Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
a)Khai thác sức nước
HĐ1:
?Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên
?Tại sao ở Tây Nguyên lắm thác ghếnh?
?Ngừơi dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
?Các hồ chứa nườc do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
?Chỉ vị trí ... c họat động dạy – học(40 phuùt)
A/KT: BT 3/53
B/bài mới
1/Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng song song
Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
2/Thực hành
BT 1/53
BT 2/53
	y
 A x
	D
 B C
 C
 B E
 A D
3/Nhận xét – dặn dò
Về nhà làm bài vào vở BT
Vở, SGK,....
2em lên bảng
HS đọc yc BT
HS làm bài vào vở
2em làm bài trên phiếu
Cả lớp chữa bài
HS đọc yc BT 
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
Hs đọc yc BT
HS làm bài vào vở
3em làm bài trên phiếu
Chữa bài
TiÕt 4 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiêu :
1/Rèn kĩ năng nói
-HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè ,người thân.Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện .Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
-Lời kể tự nhiên,chân thật,có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ
2/Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe bạn kể,nx đúng lời kể của bạn
II/Chuẩn bị : Phiếu viết 3 hướng xd câu chuyện
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/KT : Kể chuyện về ước mơ đẹp (truyện đã nghe đã đọc). Nói ý nghĩa câu chuyện
B/Bài mới
1/GT
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Đề : kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc bạn bè, người thân.
3/Gợi ý kể chuyện :
a/Giúp hs hiểu các hướng xd cốt truyện
Treo bảng phụ ghi 3 hướng xd cốt truyện
b/Đặt tên cho câu chuyện
-Treo bảng gợi ý kc
4/Thực hành kc
a/Kể chuyện theo cặp
b/Thi kể chuyện trước lớp
 Tiêu chuẩn đánh giá bài kc
-Nd (kể có phù hợp với đề bài không)
-Cách kể(có mạch lạc,rõ ràng không)
-Cách dùng từ,đặt câu,giọng kể
5/NX-dặn dò:
Chuẩn bị trước cho bài kc tuần 11
2 em lên kể
3 em đọc gợi ý
1 em đọc bài trên bảng
Tiếp nối nhau nói tên bài kc và hướng xd cốt truyện của mình
1 em đọc gợi ý 3
Suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình
Thi kể trước lớp
Cả lớp nx bình chọn
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian.
II/ Chuẩn bị: Viết BT2/93
III/ Các hoạt động học - tập: (40 phuùt)
A/ Kiểm tra: KC Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự t gian.
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
BT1/91,92
-Yết Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn chuyện
GV đọc diễn cảm.
?Cảnh 1 có những nhân vật nào?
 Người cha và Yết Kiêu
? Cảnh 2 có những nhân vật nào?
Nhà vua và Yết Kiêu
? Yết Kiêu là người thế nào?
 .căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí giết giặc
?cha Yết Kiêu là người như thế nào?
.yêu nước, tuổi già cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc.
?Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào?
.Trính tự thời gian, sự việc giặc Ân xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn ra trước sau đó mới đến cảnh. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
BT 2/93:
Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý SGK
Treo bảng phụ viết tiêu đề 3đoạn trên bảng.
?Kể theo trình tự nào?
-Các em sẽ kể câu chuyện theo trình tự thời gian đảo lộn.
Những sâu đối thoại quan trọng có thể giữ nguyên
-Nhớ 2 câu mở đầu giới thiệu 2 cảnh của vở kịch
-Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn
3/ NX dặn dò:
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở. Xem trước bài TLV/95
SGK, vở..
1 em kể 
4 em đọc phân vai
TLCH
2 em đọc YCBT2
Tìm hiểu yc BT
1 em kể mẫu
KCN2
Thi kc trước lớp
Nx, chọn bạn kể đúng yc của bài
TiÕt 2: Luyện toán
LUYỆN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiêu: Giúp HS vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một điểm cho trước (bằng thước kẻ và êke)
II/Chuẩn bị: Thước kẻ, êke
III/Các họat động dạy – học(40 phuùt)
1/KT: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/Thực hành .o
BT 1/52 
a/ 
 A B
 A
BT 2/52
 B C
 C
Bài 3/52
 B E 
 A C E H P
Bài 4 /52 
 B D G I Q
3/Nhận xét – dặn dò
Về nhà làm bài trong sách BT
Vở, SGK,....
HS đọc yc BT
HS làm bài vào vở
2em làm bài trên u
Cả lớp chữa bài
HS đọc yc BT 
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
Cả lớp nx
Hs đọc yc BT
HS làm bài vào vở
3em làm bài trên phiếu
Chữa bài
Hs đọc yc BT
HS làm bài vào vở
Chữa bài
TiÕt 2 : Luyện đọc 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/Mục tiêu
1/Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diền cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (Lời Cương lễ phép nài nỉ thiết tha. Lời mẹ Cương: Lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng )
2/Hiểu những từ ngữ mới trong bài: Hiểu nội dung ý nghĩa trong bài:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu:Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
3/Nắm vững nd bài học.
II/Các hoạt động dạy- học: (40 phuùt)
A/Kiểm tra: Hs đọc lại 2 đoạn của bài
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/Hướng dẫn Hs luyện đọc –tìm hiểu bài
a/Luyện đọc:Gv đọc lại bài.
Đ1:Từ đầu ->một nghề để kiếm sống
Đ2:Còn lại
Đọc diễn cảm
b/ Tìm hiểu bài: Hd học sinh trả lời lại các câu hỏi,chốt lại nd bài.
c/Luyện đọc diễn cảm:
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ hết bài
3/củng cố- dặn dò:
Về nhà đọc lại bài và học thuộc phần ý nghĩa.
2em đọc bài
1em đọc toàn bài
Tiếp nối đọc bài 2 lần
Luyện đọc N2
1 em đọc toàn bài
Hs trả lời câu hỏi tìm hiểu nd bài.
3em đọc phân vai
Luyện đọc N2
Thi đọc diễn cảm
Ngaøy soaïn :16/10/2010
 Ngaøy daïy :Thöù naêm ngaøy21/10/2010
TiÕt 1: Tiếng anh ( Gv chuyên )
TiÕt 2:Khoa học: ( Gv chuyên 
TiÕt 3 : Toán 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I/Mục tiêu: Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và e ke vẽ được 1 hình chữ nhật
Biết độ dài 2 cạnh cho trước
II/Chuẩn bị:
Thước kẻ,e ke
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/KT
BT3/54
B/Bài mới:
1/Hướng dẫn hs vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm,chiều rộng 2cm trên bảng lớp
2/Thực hành:
BT1/54
a/Thực hành vẽ
b/Tính và nêu cách tính chu vi hình CN
BT2/54
3/Nhận xét-dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào vở BT
1 em lên bảng
Hs đọc ycbt
Hs làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Hs đọc đề tóan
-Hs làm bài
-Cả lớp chữa bài
TiÕt 4 : Luyện từ và câu 
ĐỘNG TỪ
I/Mục tiêu
1/Biết được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ họat động, trạnh thái..của người, sự vật, hiện tượng
2/Nhận biết được động từ trong câu
II/Chuẩn bị
Bảng phụ ghi đọan văn ở BT 3 phần 2b
III/Các họat động dạy – học(40 phuùt)
A/KT
BT 3/87
B/Bài mới
1/GT
2/Nhận xét
Nhận xét 1
Nhận xét 2
-Các từ chỉ họat động
+Của anh chiến sĩ đó là từ: nhìn, nghĩ
+Của thiếu nhi: thấy
-Các từ chỉ trạng thái của các sự vật
+Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+Của lá cờ: bay
Các từ nêu trên chỉ họat động, chỉ trạng thái của người, của vật. đó là các động từ
Vậy động từ là gì?
3/Ghi nhớ
4/Thực hành
BT 1/94
-Họat động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, rửa chén, giắt đồ, nhặt rau, nấu cơm,.
-Họat động ở lớp: học bài, làm bài, nghe giảng, họat động nhóm, trực nhật lớp, chăm sóc cây, sinh họat văn nghệ, chào cờ, TTD,
BT2/94
a)Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông
Nhà vua: Trẫm cho nhận.
Yết Kiêu: Thần chỉ xin..
Nhà vua: để làm gì.
Yết Kiêu: để dùicó thể lặn
b)Thần.mỉm cười..ưng thuận..... .thử bẻ...biến thành ..ngắt.thànhtưởngcó
BT 3/94: Trò chơi: Xem kịch câm
Cách chơi
HS 1 làm họat động của các bạn trong tranh
HS 2 nhìn bạn nói to tên họat động
HS 2 bắt chước động tác
HS 1 nhìn bạn nói to tên họat động
Luật chơi
 2 nhóm mỗi nhóm 5 em, nhóm nào nói nhanh, chính xác thì nhóm đó chiến thắng.
5/Củng cố - dặn dò
 Qua bài luyện tập và trò chơi, các em đã thấy động từ là một lọai từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể chuyện nếu không dùng động từ thì không thể diễn tả được các họat động của nhân vật
 NX
 Về nhà viết lại vào vở 10 từ chỉ động tác mà em đã biết khi chơi trò chơi: Xem kịch câm
SGK, vở,.
1em
2em tiếp nối nhau đọc 
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
3em đọc ghi nhớ, VD
2em đọc yc BT
Cả lớp làm nháp
3em làm phiếu
Chữa bài
2em đọc yc BT
HS làm bài
KT KQ
1em đọc yc BT
QS tranh
2em chơi thử
Cả lớp cùng chơi
Ngaøy soaïn :16/10/2010
 Ngaøy daïy :Thöù saùu ngaøy 22/10/2010
TiÕt 1 : Toán 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I/Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài các cạnh cho trước
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy-học(40 phuùt)
A/KT: BT1/54
B/Bài mới
1/Hướng dẫn hs thực hành vẽ hình vuông
2/Thực hành
BT1/55. 
BT2/55
BT3/55 
3/Dặn dò:
Về nhà làm bài vào VBT
1em đọc yc BT
Cả lớp làm vào vở
2em làm phiếu
Chữa bài
HS nhìn mẫu để làm bài
2em đọc yc BT
Cả lớp làm bài
2em làm phiếu
Chữa bài
TiÕt 2: Thể dục( Gv chuyên )
TiÕt 3 : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/Mục tiêu:1/Xác định được mục đích trao đổi,vai trong trao đổi
2/Lập dàn ý nội dung của bài trao đổi đạt mục đích
3/Biết đóng vai trao đổi tự nhiên,tự tin,cử chỉ thích hợp,lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đặt ra
II/Chuẩn bị: Viết đề bài TLV lên bảng
III/Các họat động dạy và học(40 phuùt)
A/KT: Đọc lại đọan văn đã được chuyển thể,từ trích đọan của vở kịch Ỵết Kiêu
B/Bài mới
1/GT:
2/Hướng dẫn hs phân tích đề bài
Đề:.
3/Xác định mục đích trao đổi
?Nội dung trao đổi là gì?
nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu
? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
-Em và bạn em đóng vai để trao đổi
-Chọn nguyện vọng
4/Thực hành trao đổi
Dàn ý đối đáp các em viết ra giấy nháp
Nhận xét
-Nội dung trao đổi có đúng đề bài không
-Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không
-Lời lẽ cử chỉ
5/Dặn dò:
Viết vào vở bài trao đổi ở lớp
Chuẩn bị tiết TLV tuần 11
-Đọc thầm đề bài tìm những từ ngữ quan trọng
3 em tiếp nối đọc gợi ý
Hs trả lời
2 em đọc thầm gợi ý 2
HĐN2
-Chọn bạn cùng tham gia trao đổi
-Thực hành trao đổi
-Thi trình bày trước lớp
+Đóng vai trao đổi trước lớp
-Chọn bạn đóng vai hay nhất
TiÕt 4 : Kĩ thuật( Gv chuyên )
TiÕt 5 : Sinh họat cuối tuần
I/Mục tiêu :
-Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn
-Giáo dục hs tính thật thà,trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
-Về học tập
- Về chuyên cần 
- Về vệ sinh
- Các phong trào
2/ GV nhận xét chung
*Ưu
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ
-Học và làm bài đầy đủ
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kí 1 môn toàn, tiếng việt.
-Thực hiện ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_2_cot_h.doc