I Mục tiờu
- Nghe - Viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập chính 2 a/b.
II Chuẩn bị
Bảng phụ ghi sắn bài tập 2a.
III . Hoạt động dạy học
1 Bài cũ:
2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp; Đắt rẻ, dấu hiệu, chế diễu
2 Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc toàn bài Thợ rèn. HS theo dõi
- HS đọc thầm bài thơ
+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
- GV đọc từng câu, HS chép vào vở.
- Viết xong, soát lại bài và gạch lỗi.
- GV chấm 1 số vở – Nhận xét sửa lỗi chung.
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
HS làm bài tập 2a vào vở. 1 em làm vào bảng nhóm.
Kiểm tra kết quả bài làm, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Tiết 17 : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiờu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. ** Kĩ năng sụ́ng : -Lắng nghe tớch cực. -Giao tiếp. -Thương lượng. II . Hoạt động dạy học: Bài cũ: 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài: Đôi giày ba ta màu xanh. Trả lời câu hỏi 1. Nhận xét đánh giá. Bài mới: *HĐ1: Luyện đọc. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. Đoạn 2: Phần còn lại. GV kêt hợp sửa cách phát âm từ khó, đọc câu khó, đoạn khó. VD: mồn một, dòng dõi, cúc cắc, HS luyện đọc theo cặp. Một HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. *HĐ2: Tìm hiểu bài.( KNS). HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn? HS đọc thầm toàn bài, nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. - Gợi ý HS nêu nội dung bài *HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu đoạn. “Cương thấy nghèn nghẹn ... khi đốt cây bông”. Hướng dẫn HS cách nhấn giọng, cách ngắt nghỉ. HS luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dũ Nhận xét tiết học. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________ Chính tả( Nghe viết) Tiết 9 : THỢ RẩN I Mục tiờu - Nghe - Viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng các bài tập chính 2 a/b. II Chuẩn bị Bảng phụ ghi sắn bài tập 2a. III . Hoạt động dạy học 1 Bài cũ: 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp; Đắt rẻ, dấu hiệu, chế diễu 2 Bài mới: *HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết: GV đọc toàn bài Thợ rèn. HS theo dõi HS đọc thầm bài thơ + Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? GV đọc từng câu, HS chép vào vở. Viết xong, soát lại bài và gạch lỗi. GV chấm 1 số vở – Nhận xét sửa lỗi chung. *HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả HS làm bài tập 2a vào vở. 1 em làm vào bảng nhóm. Kiểm tra kết quả bài làm, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dũ - Nhận xét tiết học. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toaựn Tiờ́t 41 : Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực I.Muùc tieõu : - Có biờ̉u tượng vờ̀ hai đường thẳng vuụng góc. - Kiờ̉m tra được hai dường thẳng vuụng góc với nhau bằng ấ-ke. ** Làm các bài tọ̃p : 1, 2, 3a SGK. II.ẹoà duứng daùy hoùc: - EÂ ke, thửụực thaỳng (cho GV vaứ HS). III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 1.OÅn ủũnh: - Yeõu caàu HS ngoài ngay ngaộn, chuaồn bũ saựch vụỷ ủeồ hoùc baứi. 2.Kieồm tra baứi cuừ: - Neõu caực loaùi goực ủaừ hoùc vaứ ủaởc ủieồm cuỷa noự ? - GV nhaọn xeựt 3.Baứi mụựi : ** HĐ 1: .Giụựi thieọu baứi: - Trong giụứ hoùc toaựn hoõm nay caực em seừ ủửụùc laứm quen vụựi hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực. ** HĐ 2: .Giụựi thieọu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực : - GV veừ leõn baỷng hỡnh chửừ nhaọt ABCD yeõu caàu HS neõu 4 goực. - GV keựo daứi caùnh DC, BC thaứnh 2 ủửụứng thaỳng, veừ phaỏn maứu 2 ủửụứng thaỳng (ủaừ keựo daứi) - GV giụựi thieọu “ Hai ủửụứng thaỳng DC vaứ BC laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.” - GV: duứng eõ ke veừ goực vuoõng ủổnh O, caùnh OM, ON roài keựo daứi 2 caùnh goực vuoõng ủeồ ủửụùc 2 ủửụứng thaỳng OM vaứ ON vuoõng goực vụựi nhau ( SGK/50) - GV yeõu caàu HS quan saựt caực ủoà duứng hoùc taọp cuỷa mỡnh, quan saựt lụựp hoùc ủeồ tỡm hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực coự trong thửùc teỏ cuoọc soỏng. - GV yeõu caàu HS caỷ lụựp thửùc haứnh veừ ủửụứng thaỳng NM vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng PQ taùi O. ** HĐ 3: .Luyeọn taọp, thửùc haứnh : * Baứi 1: SGK/50 : Hoaùt ủoọng caự nhaõn. - Goùi HS ủoùc ủeà. - Yeõu caàu duứng eõ ke kieàm tra xem hai ủửụứng thaỳng coự vuoõng goực vụựớ nhau khoõng ? - GV yeõu caàu HS neõu yự kieỏn. - GV nhaọn xeựt. * Baứi 2: SGK/50 : Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi. - GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi. - yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi duứng eõ ke ủeồ kieồm tra tửứng caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau. - GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn veà ủaựp aựn ủuựng. * Baứi 3 a: SGK/50 : Hoaùt ủoọng nhoựm baứn. - GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi - Yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm baứn, duứng eõ ke ủeồ xaực ủũnh ủửụùc trong moói hỡnh goực naứo laứ goực vuoõng ? - GV yeõu caàu HS trỡnh baứy baứi laứm trửụực lụựp. - GV nhaọn xeựt choỏt yự. 4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực taùo thaứnh maỏy goực vuoõng - GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nhaứ laứm baứi taọp vaứ chuaồn bũ baứi: Hai ủửụứng thaỳng song song . *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 41 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I . Mục tiêu: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đường thẳng song song. ** Làm cỏc BT: 1, 2, 3a SGK trang 51. II Chuẩn bị: Thước và ê ke ( cho GV). A B D C III .Hoạt động dạy học: *HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD. Kéo dài cạnh AB về phía B. Cạnh DC về phía C Ta được: AB và CD song song với nhau. Tương tự như vậy: kéo dài AD và BC ta được AD song song với BC GV: Hai đường thẳng song song với nhau thì Không bao giờ cắt nhau. - HS liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh.s GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song. A B C D *HĐ2: Thực hành. HS làm bài tập (Bài 1, 2, 3a). Bài 1a, b: HS nêu miệng kết quả. Bài 2: HS làm bài vào vở – 1 em lên bảng chữa bài c. a/ Các cạnh song song với cạnh MN là: AB ; DC A B b/ Trong hình chữ nhật MNCD các cạnh vuông góc với cạnh DC là: AD ; BC. - GV nhận xột ghi điểm. Bài 3a: HS nêu miệng kết quả. 3. Củng cố, dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Xem trước bài sau. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vốn từ: ƯỚC MƠ I Mục đích, yêu cầu: Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2) và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3). Nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,5c) II. Chuẩn bị - Bảng phụ, sgk. II .Hoạt động dạy học: * Hướng dẫn HS làm bài tập 1. HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ. (Mơ tưởng, mong ước). *Hướng dẫn HS làm bài tập 2. HS đọc yêu cầu của bài. HS nối tiếp nhau nêu từ các em vừa tìm được. GV chốt lại lời giảng đúng. Bắt đầu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng ... Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng ... * Hướng dẫn HS làm bài tập 3 HS đọc yêu cầu bài tập 3 GV nêu nhiệm vụ,nhóm thảo luận và trình bày kêt quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: HD thảo luận nhóm (mỗi em nêu 1 VD về một loại ước mơ). HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Bài tập 5: (5a,5c) - Tìm hiểu các thành ngữ. + Cầu được ước thấy. + Ước của trái mùa. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả. - GV bổ sung để có nghĩa đúng của các thành ngữ trên. 3. Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột tiết học. - Xem trước bài : Động từ. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________ Kể chuyện Tiết 9 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – Mục tiờu - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. ** Kĩ năng sụ́ng : -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tớch cực -Đặt mục tiờu -Kiờn định II - Hoạt động dạy học Bài cũ: Một HS kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Gạch chân dưới từ ngữ quan trọng. * HĐ2: Gợi ý kể chuyện. a/ Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện. + Nguyên nhân làm nảy sinh mơ ước đẹp. + Những cố gắng để đạt ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. HS nối tiếp nhau nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. b/ Đặt tên cho câu chuyện - Một HS đọc gợi ý 3. - HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. *HĐ3: Thực hành kể chuyện. a/ Luyện kể theo cặp. b/ Thi kể trước lớp. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Một vài HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp. - Mỗi em kể xong, trả lời câu hỏi của bạn: VD: + Khi nhận được giải thưởng, bạn nghĩ cần cảm ơn ai trước? + Bạn có nghĩ rằng nhất định bạn sẽ thực hiện được ước mơ không? - GV nhận xét về: + Nội dung + Cách kể. + Cách dùng từ đặt câu. 3.Củng cố, dặn dũ. - Nhận xột tiết học. - Xem trước bài. *** RÚT KINH NGHIỆM : ............................................................................................................................................................................................................ ... .......................................................................................................................................................................... ẹaùo ủửực Tiờ́t 9 : Tieỏt kieọm thụứi giụứ( Tiờ́t 1) I.Muùc tieõu : - Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm thụứi giụứ. - Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm thụứi giụứ . - Sửỷ duùng thụứi gian hoùc taọp, sinh hoaùt , haống ngaứy moọt caựch hụùp lớ. ** Ghi chú : - Bieỏt ủửụùc vỡ sao cõ̀n phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ. - Sửỷ duùng thụứi giụứ trong hoùc taọp hụùp lớ. ** Kĩ năng sụ́ng : -Xỏc định giỏ trị của thời gian là vụ giỏ -Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả -Quản lớ thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày -Bỡnh luận, phờ phỏn việc lóng phớ thời gian II.ẹoà duứng daùy hoùc: - SGK ẹaùo ủửực 4. - Caực truyeọn, taỏm gửụng veà tieỏt kieọm thụứi giụứ. - Moói HS coự 3 taỏm bỡa maứu: xanh, ủoỷ vaứ traộng. III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: A.OÅn ủũnh : - Yeõu caàu HS traọt tửù ủeồ chuaồn bũ hoùc taọp. B. Kieồm tra baứi cuừ: + Neõu phaàn ghi nhụự cuỷa baứi “Tieỏt kieọm tieàn cuỷa”. C.Baứi mụựi: a.Giụựi thieọu baứi: “Tieỏt kieọm thụứi giụứ” 2. Giaỷng baứi: * Hoaùt ủoọng 1: Keồ chuyeọn “Moọt phuựt” –trong SGK/14-15 -GV keồ chuyeọn “ Moọt phuựt” (coự tranh minh hoa)ù - GV cho HS thaỷo luaọn theo caõu hoỷi: +Mi-chi-a coự thoựi quen sửỷ duùng thụứi giụứ nhử theỏ naứo? + Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi Mi-chi-a trong cuoọc thi trửụùt tuyeỏt ? + Sau chuyeọn ủoự, Mi-chi-a ủaừ hieồu ra ủieàu gỡ ? + Em ruựt ra baứi hoùc gỡ tửứ caõu chuyeọn cuỷa Mi-chi-a? Hoỷi: Taùi sao phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ? Tieỏt kieọm thụứi giụứ thỡ coự taực duùng gỡ ? khoõng tieỏt kieọm thụứi giụứ thỡ daón ủeỏn haọu quaỷ gỡ ? - GV keỏt luaọn: Moói phuựt ủieàu ủaựng quyự. Chuựng ta phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ. - Goùi HS ủoùc ghi nhụự cuỷa baứi . * Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm (Baứi taọp 2- SGK/16) - GV chia 3 nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm thaỷo luaọn veà moọt tỡnh huoỏng. + Nhoựm 1 : ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu HS ủeỏn phoứng thi bũ muoọn. + Nhoựm 2: Neỏu haứnh khaựch ủeỏn muoọn giụứ taứu, maựy bay thỡ ủieàu gỡ seừ xaỷy ra? + Nhoựm 3: ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu ngửụứi beọnh ủửụùc ủửa ủeỏn beọnh vieọn caỏp cửựu chaọm? - GV keỏt luaọn: * Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ thaựi ủoọ(baứi taọp 3-SGK) - GV laàn lửụùt neõu tửứng yự kieỏn trong baứi taọp 3 Em haừy cuứng caực baùn trong nhoựm trao ủoồi vaứ baứy toỷ thaựi ủoọ veà caực yự kieỏn sau (Taựn thaứnh, hoaởc khoõng taựn thaứnh) : - GV keỏt luaọn: + YÙ kieỏn a laứ ủuựng. + Caực yự kieỏn b, c, d laứ sai - GV yeõu caàu 2 HS ủoùc phaàn ghi nhụự. D.Cuỷng coỏ - Daởn doứ: .( *KNS) - Tửù lieõn heọ vieọc sửỷ duùng thụứi giụứ cuỷa baỷn thaõn. - Laọp thụứi gian bieồu haống ngaứy cuỷa baỷn thaõn (Baứi taọp 4- SGK/16) + Em ủaừ bieỏt tieỏt kieọm thụứi giụứ chửa? Haừy trao ủoồi vụựi baùn beõn caùnh 1 soỏ vieọc cuù theồ maứ em ủaừ laứm ủeồ tieỏt kieọm thụứi giụứ . *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________ Thứ sỏu ngày 21 thỏng 10 năm 2011 Toán Tiết 44 : THỰC HÀNH VẼ HèNH CHỮ NHẬT , HèNH VUễNG I Mục tiêu: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và êke). ** Làm các bài tọ̃p : (1a, 2a) trang 54, (1a, 2a ) trang 55 ( Ghép hai bài thực hành.) II Chuẩn bị: Thước và Ê ke (cho GV và HS). III Hoạt động dạy học: *HĐ1: Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. GV vừa vẽ, vừa hướng dẫn. A B c D 4cm 2cm + Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D lấy một đoạn thẳng DA = 2 dm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C lấy một đoạn thẳng CB = 2dm. + Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD. *HĐ2: Thực hành. HS làm bài tập 1a,2a trang 54 GV theo dõi, hướng dẫn, kết hợp chấm bài. Hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh 3cm. - GV nêu bài toán: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm. - GV vừa vẽ vừa hướng dẫn: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm. + Vẽ đường thẳng DC vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm. + Vẽ đường CB vuông góc với DC tại C và lấy BC = 3cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. **HĐ3 Thực hành HS làm bài tập 1a,2a trang 55 GV theo dõi, hướng dẫn. Chấm, chữa bài. - HS nhắc lại thứ tự các bước vẽ 1 hình chữ nhật, 1 hình vuông với độ dài cạnh cho trước. *HĐ4 . Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân. - Nhận xét tiết học. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________ Khoa học Tiết 18 : ễN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1) I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các câu hỏi mục 1 III Hoạt động dạy học: *HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - HS xung phong lên bảng rút thăm câu hỏi (mỗi em chỉ rút 1 lần) và trả lời câu hỏi: + Nêu sự trao đổi chất của cơ thể người? + Nêu một số chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng? + Nêu cách phòng tránh một số bênh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng? - HS và GV theo dõi, nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời và củng cố kiến thức liên quan *HĐ2: Tự đánh giá. - HS áp dụng kiến thức đã học vào việc theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. - GV nêu yêu cầu để tự đánh giá: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? + Đã phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa? + Đã ăn thức ăn chứa các loại Vitamin và chất khoáng chưa? - HS tự đánh giá * HĐ 4 : Củng cố, dặn dũ - Nhận xét tiết học. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ -------------------------------------------------------- Lịch sử Tiết 9 : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nỗi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Hoạt động dạy học: * HĐ 1 : GV giới thiệu. Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi * HĐ 2 :Làm việc cả lớp. - HS đọc thầm SGK - Thảo luận cả lớp: Em hãy kể tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào? Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - GV chốt ý đúng và kết luận. * HĐ 3 : Củng cố, dặn dũ - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________ Địa lý Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYấN (tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý ... - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. ** Kĩ năng sụ́ng : GD: -Sự thớch nghi và cải tạo mụi trường của con người ở miền nỳi và trung du +Làm nhà sàn để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ +Trồng trọt trờn đất dốc +Khai thỏc khoỏng sản, rừng, sức nước +Trồng cõy cụng nghiệp trờn đất ba dan -Một số dặc điểm chớnh của mụi trường và TNTN và việc khai thỏc TNTN ở miền nỳi và trung du (rừng, khoỏng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) II . Chuõ̉n bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III .Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Khai thác sức nước Làm việc theo nhóm. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai - HS Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh - Chỉ vị trí nhà máy Thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào. Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét, sửa chữa. * Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. - HS quan sát hình 6, 7 và mục đọc mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi. + Tây nguyên có những loại rừng nào? + Tại vì sao Tây nguyên lại có các loại rừng khác nhau? + Dựa vào tranh, mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp + Rừng ở Tây nguyên có giá trị gì? + Gỗ được dùng để làm gi? + Tại sao phải bảo vệ rừng? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? - GV nhận xột và KL. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ - NX tiết học. - Chuẩn bị bài sau. *** RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: