Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 21 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 21 - Chuẩn KTKN và BVMT

Tiết 2: TẬP ĐỌC

˜41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục đích yêu cầu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Giáo dục Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

- HS: Sgk, vở ghi bài.

- Dự kiến: Cá nhân, lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 21 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 : Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 20.
- Kế hoạch hoạt động tuần 21.
Tiết 2: Tập đọc
Đ41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.
- Hiểu ND : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
- HS: Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến: Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho hs đọc cả bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho h/s, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- yêu cầu đọc theo cặp 
- Gv đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Đoạn 2-3:
- Em hiểu: “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Đoạn 4:
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp lớn lao như vậy?
- Nội dung bài nói về điều gì ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- H/s gợi ý để hs tìm đúng giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s đọc bài.
- Hs đọc cả bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp
- H/S đọc bài theo cặp 
- 1-2 hs đọc bài.
- H/s chú ý nghe gv đọc bài.
- H/s đọc đoạn 1.
- H/s nêu: tên thật là Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long .
- Hs đọc đoạn 2-3.
- Đất nước đạng bị giặc xâm lăng, nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị cục trưởng cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn...
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm uỷ ban khoa học ....
- Hs đọc đoạn 4.
- Hs nêu: Năm 1948 Ông được phong thiếu tướng , 1952 là anh hùng lao động. 
- Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi,....
- H/S nêu 
- 4 h/s đọc nối tiếp đoạn.
- H/s luyện đọc diễn cảm.
- H/s tham gia thi đọc diễn cảm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
 Đ101: Rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ).
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
- Hs khá, giỏi làm hết các BT
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy học bài mới: 
a. Thế nào là rút gọn phân số?
- Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số có tử số vầ mẫu số bé hơn tử số và mẫu số của phân số đó.
- Ta có thể nói: phân số đã được rút gọn thành phân số .
b. Cách rút gọn phân số:
- Gv hướng dẫn.
- Phân số không thể rút gọn được nữa vì (3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) ta gọi là phân số tối giản.
c. Thực hành:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2; Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs tìm phân số:
== ; = 
- Hs theo dõi cách rút gọn phân số.
- Hs nêu lại như sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài tập.
a, = = ; = = 
b, = = ; = = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, Phân số tối giản: ; ; .
b, Phân số còn rút gọn được: ; .
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả (nhớ – viết)
 Đ21: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi dã hoàn chỉnh ).
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
- HS : Sgk, vở bài tập, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con từ : chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi .
- Nhận xét.
2. Bài mới :
 a. giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết 
GV nêu y/c của bài .
- Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ trong bài : Chuyện cổ tích về loài người .
- Y/C h/s tự viết bài
- Giáo viên quan sát , hd từng em.
- Giáo viên thu bài chấm 1/3số bài .
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* bài 2 : gọi HS đọc y/c 
- Cho h/s làm bài tập theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày 
*bài 3 : gọi HS đọc y/c.
Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Nhận xét .
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà xem lại bài. 
- Viết bảng con 
- H/S đọc 
- Học sinh viết bài vào vở 
 đọc y/c
làm bài tập theo nhóm 
a, Mưa giăng – theo gió –rải tím .
b, Mỗi cánh hoa – mỏng manh – rực rỡ – rải kín – làn gió thoảng – tản mát .
HS đọc.
HS điền tiếp sức .
Dáng thanh - thu dần – một điểm –rắn chắc –vàng thẫm –cách dài –rực rỡ – cần mẫn .
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
Đ21: Lịch sự với mọi người.( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Tài liệu, phương tiện:
- GV: Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.
- HS : Sgk, vở ghi bài.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động. ?
2. Dạy học bài mới:
a. Kể chuyện: Chuyện ở tiệm may.
- Gv kể chuyện.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk.
- Kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.Biết cư xử lịch sự để mọi người quý trọng
b. Bài tập 1: Những hành vi, việc làm nào là đúng? Vì sao?
- Nhận xét.
 Bài tập 3: Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
- Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét.
* Kết luận chung sgk.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- H/s nêu.
- H/s nghe kể chuyện.
- H/s kể hoặc đọc lại câu chuyện.
- H/s thảo luận nhóm 2 hai câu hỏi sgk.
- H/s trình bày.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s nêu các hành vi việc làm đã cho.
- H/s thảo luận nhóm đôi, xác định việc làm đúng, việc làm sai.
+ Việc làm đúng: b, d.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s thảo luận nhóm 4.
- Một vài nhóm lấy ví dụ một số bieer hiện khi ăn uống, nói năng.
- H/s nêu ghi nhớ sgk.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
Đ41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Trò chơi lăn bóng 
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhẩy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhẩy mỗi khi dây đến.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, bóng, dây.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho hs klhởi động.
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập luyện .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 p
1-2 p
18-22 p
12-13 p
5-7 p
4-6 p
2-3 p
1-2 p
1p
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- H/s ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ G/v điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2.
- H/s khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- H/s chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... -----
Tiết 5: Kĩ thuật
Đ21: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu, dụng cụ:
+ Cây rau, hoa trồng được trong chậu.
+ Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+ Đầm xới, bình tưới nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu?
2. Hướng dẫn thực hành:
a. Học sinh thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu:
- Gv nêu yêu cầu thực hành:
+ Trồng cây vào chậu đã chuẩn bị.
+ Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kĩ thuật để cây không bị nghiêng ngả.
b. Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý để h/s nhận xét đánh giá kết quả thực hành.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chăm sóc cây rau, hoa đã trồng.
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s nêu.
- H/s chú ý yêu cầu thực hành.
- H/s thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu
- H/s trưng bày sản phẩm thực hành.
- H/s tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn
Đ42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối (BT1, mục III), biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2.
+ Lời giải bài tập 1,2- nhận xét.
- HS : Sgk, vở ghi baìo, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy học bài mới:
a. Nhận xét:
Bài 1: Bài văn Bãi ngô.
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (23)
- Trình tự miêu tả cógì khác với bài Bãi ngô?
- Nhận xét.
- Bài văn Cây mai tứ quý được tả theo từng bộ phận.
- Bài văn Bãi ngô được tả theo từng thời kì phát triển của cây.
Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
2.2, Ghi nhớ sgk.
2.3, Luyện tập:
Bài 1: Bài văn Cây gạo.
- Đọc bài văn.
- Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
- Gv treo tranh ảnh về cây ăn quả.
- Nhận xét dàn ý của h/s.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cấu tạo của bài văn miêu tả.
- Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc bài văn Bãi ngô.
- Bài văn có 3 đoạn:
+ Giới thiệu bao quát bãi ngô.
+ Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch.
- Hs đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Tả cánh hoa và trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- H/s nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn.
- H/s đọc ghi nhớ sgk.
- H/s nêu yêu cầu của bài.
-H /s thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s quan sát tranh ảnh.
- H/s lập dàn ý.
- Hs nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Tiết 2 : Khoa học
 Đ 42: Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, tíu ni lông, chậu nước.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi nào vật phát ra âm thanh?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Sự lan truyền âm thanh:
* MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.
* Cách tiến hành 
- G/v hướng dẫn h/s làm thí nghiệm như sgk.
- Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung?
- Âm thanh truyền từ trống tới tai 
- Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ntn?
 - Kết luận : GV nêu 
b. Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
* MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn.
* Cách tến hành 
- Thí nghiệm H2 sgk.
- Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn?
c. Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn.
* MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
* Cách tiến hành :
- Ví dụ về sự lan truyền âm thanh.
- Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
- Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
d. Trò chơi nói chuyện qua điện thoại:
* MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn.
* Cách tiến hành 
- Làm điện thoại ống nối dây.
- Phát tin cho từng nhóm.
- Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia.
- Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s nêu.
- H/s dự đoán điều xảy ra khi gõ trống.
- H//s làm thí nghiệm theo nhóm.
- H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung.do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới 
- H/s thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh.giũa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại 
cũng rung động theo ..
- H/s làm thí nghiệm.
- Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs lấy ví dụ: kh i ô tô đến gần ta nghe thấy tiếng còi to khi ô tô đi xa ta nghe thấy tiếng còi nhỏ đi 
- Hs nêu.
- Hs thảo luận cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
*Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Đ105: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Sgk, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở ghi bài, vở bài tập.
- Dự kiến : Cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
a, Hướng dẫn luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
MT: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số ba phân số.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ21: Vẽ trang trí – Trang trí hình tròn
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí hình tròn.
- Biết cách trang trí hình tròn. Trang trí được hình tròn đơn giản.
- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: đĩa, khay tròn,...
- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn.
- Một số bài trang trí hình tròn.
- Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2. Dạy học bài mới:
a. Hướng dẫn quan sat, nhận xét.
- G/v giới thiệu đồ vật, hình ảnh minh hoạ.
- G/v gợi ý để hs quan sát.
- G/v giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình tròn.
b. Cách trang trí hình tròn:
- Gv vẽ một số hình tròn lên bảng.
- Kẻ các trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình.
- G/v nêu cách vẽ:
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Tìm học tiết vẽ vào các mảng.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích.
c. Hs thực hành vẽ:
- Tổ chức cho hs vễ trang trí hình tròn.
- G/v quan sát hướng dẫn bổ sung.
d. Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho h/s trưng bày bài vẽ.
- Gv gợi ý để h/s nhận xét đánh giá các bàivẽ
3. Củng cố, dặn dò: 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số ca và quả. 
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s quan sat, tìm và nêu thêm một số đồ vật có trang trí hình tròn.
- H/s quan sát bài vẽ, nhận xét về:
+ Bố cục
+ Vị trí các mảng chính, phụ
+ Những hoạ tiết thường được sử dung
+ Cách vẽ màu
- H/s quan sát gv thao tác.
- H/s nhắc lại các bước vẽ.
- H/s thực hành vẽ.
- H/s trưng bày sản phẩm.
- H/s nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn và của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4TUAN 21CKTKNMT.doc