Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Đỗ Thị Ngọc Trinh

Học vần

uôt, ươt

I. Mục đích yêu cầu:

- Hs đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ chữ

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Đỗ Thị Ngọc Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần
it, iêt
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs đọc: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ
III. Hoạt động dạy học:
 TIẾT 1
TG
HĐGV
HĐHS
 1’
5’
3’
25’
10’
10’
10’
5’
1.Ổn định:
2.. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gv gọi hs đọc: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con các từ vừa đọc.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Hôm nay ta học vần mới it, iêt.
- Gv ghi bảng it, iêt.
b. Dạy vần:
 it
* Nhận diện vần:
- Gv viết bảng: it.
- Vần it được tạo nên bởi âm? 
- So sánh vần it với ut. 
- Gv cho hs đv.
Gv đánh vần mẫu.
+ Tiếng: mít
* Đánh vần:
- Có vần it, muốn có tiếng mít em thêm vào âm gì và dấu gì ?
- Gv ghi bảng: mít
- Phân tích tiếng mít ?
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn tiếng khoá.
- Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
+ Từ: trái mít
- Gv cho hs xem tranh. Đây là trái gì ?
- Gv ghi trái mít. 
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- Yêu cầu hs đọc trơn.
- Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs.
- Cho hS đọc lại bài k thứ tự
* Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu lên bảng vần it
- Cho hs viết vào bảng con: it
- Gv hd hs viết vào bảng con: trái mít.
- Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
Nghỉ giữa tiết
 iêt tương tự it
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa vần mới học.
- Cho hs đọc từ ứng dụng k thứ tự
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho hs đọc lại các từ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Gv đọc mẫu từ ứng dụng.
*Củng cố tiết 1.
TIẾT 2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
- Gv sửa phát âm cho hs.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng hôm nay: 
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về để trứng ?
- Yêu cầu hs đọc. 
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
- Gv viết mẫu bảng lớp it, iêt.
- Gv lưu ý hs nét nối giữa i sang t từ iê sang t.
- Hd viết từ: trái mít, chữ viết.
- Lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ.
- Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết.
- Gv sửa chữa, nhận xét hs viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
- Cho hs đọc tên bài luyện nói: Em tô, vẽ, viết.
- Tranh vẽ gì ?
- Em hãy nói 1 câu khen ngợi các bạn đó ?
- Em có thích vẽ không ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi những hs tích cực học tập.
- Dặn hs học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài uôt, ươt.
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 – 4 hs đọc và viết các từ đó.
2 hs đọc câu ứng dụng:
Cả lớp viết vào bảng con.
Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn.
2- 3 hs đọc it, iêt.
Hs theo dõi.
i và t.
Giống: kết thúc bằng t.
Khác: bắt đầu bằng i, u.
i – tờ – it theo cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn(). 
HSTL 
Tiếng mít gồm có âm m đứng trước vần it đứng sau dấu sắc đặt trên i. 
Hs đánh vần mờ – it – mit – sắc – mít theo cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn()
Hs quan sát nói cây trái mít. 
mờ – it – mit – sắc – mít 
trái mít- đọc trơn()
Hs đọc: it, mít, trái mít.
Hs quan sát Gv viết.
Hs viết vào bảng con: it
Hs viết vào bảng con: trái mít.
Hát
- HS tìm và gạch dưới tiếng đó.
- HS đánh vần tiếng đó.
- HS đọc trơn từ( cá nhân, lớp)
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- lắng nghe.
-2-3 HS đọc lại.
HS đọc lại bài.
Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời.
Đàn vịt ở dưới ao.
Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân.
Hs theo dõi Gv đọc.
Hs lấy vở viết bài.
Hát
Hs đọc: Em tô, vẽ, viết.
Các bạn đang vẽ.
Các bạn vẽ đẹp quá!
Em thích lắm.
Hs đọc bài.
Nhận xét.
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Học vần
uôt, ươt
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ
III. Hoạt động dạy học:
 TIẾT 1
TG
HĐGV
HĐHS
5’
3’
25’
10’
10’
10’
5’
1.Ổn định
2.. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv gọi hs đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng Gv đã viết sẵn trên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con các từ vừa đọc.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3.. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Hôm nay ta học vần mới uôt, ươt.
- Gv ghi bảng uôt, ươt.
b. Dạy vần:
 uôt
* Nhận diện vần:
- Gv viết bảng: uôt.
- Vần uôt được tạo nên bởi âm? 
- So sánh vần uôt với iêt. 
- Gv cho hs đv.
- GV hd đánh vần
+ Tiếng chuột
* Đánh vần:
- Có vần uôt, muốn có tiếng chuột em thêm vào âm gì và dấu gì ?
- Gv ghi bảng: chuột
- Phân tích tiếng chuột ?
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn tiếng khoá.
- Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
+ Từ: chuột nhắt
- Gv cho hs xem tranh. Đây là con gì ?
- Gv ghi chuột nhắt. 
 Chuột nhắt là loài chuột nhỏ nhất trong các loài chuột. 
- Yêu cầu hs đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- Yêu cầu hs đọc trơn.
- Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs.
- Cho HS đọc lại bài k thứ tự
* Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu lên bảng vần uôt
- Cho hs viết vào bảng con: uôt
- Gv hd hs viết vào bảng con: chuột nhắt
- Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
Nghỉ giữa tiết
 ươt tương tự uôt
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa vần mới học.
- Cho hs đọc từ ứng dụng và phân tích tiếng.
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
- Cho hs đọc lại các từ ứng dụng.
- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Gv đọc mẫu từ ứng dụng.
TIẾT 2
* Củng cố tiết 1:
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
- Gv sửa phát âm cho hs.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng hôm nay: 
 Con mèo mà trèo cây cao
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con Mèo.
- Yêu cầu hs đọc. 
- YC hs tìm tiếng có vần vừa học.
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
- Gv viết mẫu bảng lớp uôt, ươt.
- Gv lưu ý hs nét nối giữa u ô sang t từ ư ơ sang t.
- Hd viết từ: chuột nhắt, lướt ván.
- Lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ.
- Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết.
- Gv sửa chữa, nhận xét hs viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
- Cho hs đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt.
- Tranh vẽ gì ?
- Qua tranh, em thấy nét mặt của các bạn ntn?
- Khi chơi các bạn đã làm gì để k xô ngã nhau?
- Em có chơi cầu trượt không ?
- Ở trường em có cầu trượt k?
- Các bạn thường chơi vào lúc nào?
- Khi chơi cầu trượt em lưu ý điều gì ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp đọc lại toàn bài.
- Gv cho hs thi tìm nhanh tiếng có vần vừa học.
- Gv ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi những hs tích cực học tập.
- Dặn hs học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 – 4 hs đọc và viết các từ đó.
2 hs đọc câu ứng dụng và phân tích tiếng có vần đã học.
Cả lớp viết vào bảng con.
Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn.
2- 3 hs đọc uôt, ươt.
Hs theo dõi.
u ô và t.
Giống: kết thúc bằng t.
Khác: bắt đầu bằng uô, iê.
Hs đv.
u – ô – tờ – uôt theo cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn. 
HSTL
Tiếng chuột gồm có âm ch đứng trước vần uôt đứng sau dấu nặng đặt dưới uôt. 
Hs đánh vần chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột theo cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn()
Hs quan sát: nói con chuột nhắt. 
Hs theo dõi.
chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột 
chuột nhắt( cá nhân – nhóm – lớp)- đọc trơn()
Hs đọc: uôt, chuột, chuột nhắt.
Hs quan sát Gv viết.
Hs viết vào bảng con: uôt
Hs viết vào bảng con: chuột nhắt
 Hát
 - HS tìm và gạch dưới tiếng đó.
- HS đánh vần tiếng đó.
- HS đọc trơn từ( cá nhân, lớp)
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- lắng nghe.
-2-3 HS đọc lại.
HS đọc lại bài
Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời.
Con mèo trèo cây cau.
Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân.
Tìm và pt
Hs theo dõi Gv đọc.
Hs theo dõi.
Hs lấy vở viết bài.
Hát
Hs đọc: Chơi cầu trượt.
Các bạn đang chơi cầu trượt.
.
Có chơi.
HSTL
Tránh xô ngã.
Hs đọc bài.
Hs thi tìm đọc to lên: tuốt, mượt, trượt,
Nhận xét.
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Toán
Điểm. Đoạn thẳng(tr.94)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
II. Đồ dung dạy học:
- Thước, bút chì.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho hs làm bảng con: 6-3+2=? 10+0-5=? 4+4-6=?
Cho hS nêu miệng: 10= 4+; 6= + 5; 7=.+ 7
- Gv nhận xét
Nhận xét chung.
 3.Bài mới
3.1 Giới thiệu “điểm, đoạn thẳng”.
- Gv yêu cầu hs xem hình vẽ trong sách và nói tên các điểm.
- Gv ghi bảng các chữ N đọc là nờ, M, A, B, C.
- Lưu ý cách đọc: B: đọc là Bê, C : đọc là xê,..
- Gv chấm 2 điểm trên bảng: 2 điểm A và B.
- Gv dùng thước nối 2 điểm A và B. Ta có đoạn thẳng AB.
3.2. Giới thiệu cách vẽ và vẽ đoạn thẳng:
a. Giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng:
- Gv giơ thước thẳng và nêu: Ta dùng thước để vẽ đoạn thẳng.
- Hd quan sát mép thước: dùng ngón tay di động mép thước.
b. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng:
- Dùng bút chấm 2 điểm và đặt tên cho từng điểm.
- Đặt mép thước qua 2 điểm A và B và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút chì , đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trư ... ̀u hs đọc trơn.
- Gv đọc mẫu và chỉnh sửa đánh vần cho hs.
- Cho hs đọc lại bài
* Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu lên bảng vần oc
- Cho hs viết vào bảng con: oc
- Gv hd hs viết vào bảng con: con sóc
- Gv nhận xét chữa lỗi cho hs.
Nghỉ giữa tiết
 ac tương tự oc
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gv viết các từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu hs gạch dưới các tiếng chứa vần mới học.
- Cho hs đọc từ ứng dụng k thứ tự.
- Gv giải nghĩa từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu từ ứng dụng.
* Củng cố tiết 1
TIẾT 2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gv yêu cầu hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
- Gv sửa phát âm cho hs.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh này minh hoạ cho câu ứng dụng hôm nay: 
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than.
- Yêu cầu hs đọc. 
- Gv chỉnh sửa lỗi cho hs.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
- Gv viết mẫu bảng lớp oc, ac.
- Gv lưu ý hs nét nối giữa o sang c. 
- Hd viết từ: con sóc, bác sĩ.
- Lưu ý hs khoảng cách giữa các tiếng, từ.
- Yêu cầu hs viết vào vở Tập viết.
- Gv sửa chữa, nhận xét hs viết.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện nói:
- Cho hs đọc tên bài luyện nói: Vừa vui vừa học.
- Tranh vẽ gì ?
- Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp.
- Em có thích những trò chơi đó không?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho cả lớp đọc lại toàn bài.
- Gv cho hs thi tìm nhanh tiếng có vần vừa học.
- Gv ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi những hs tích cực học tập.
- Dặn hs học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài ăc, âc.
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 – 4 hs đọc và viết các từ đó.
.
2 hs đọc câu ứng dụng và phân tích tiếng có vần đã học.
 Một đàn cò trắng phau phau
 Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
Cả lớp viết vào bảng con
Hs nhận xét cách đọc và cách viết của bạn.
2- 3 hs đọc oc, ac
Hs theo dõi.
o và c.
Giống: bắt đầu bằng o.
Khác: kết thúc bằng c, t.
o – cờ – oc theo cá nhân, nhóm, lớp- đọc trơn(). 
HSTl
Tiếng sóc gồm có âm s đứng trước vần oc đứng sau dấu sắc đặt trên oc. 
Hs đánh vần sờ – oc – soc – sắc – sóc theo cá nhân, nhóm, lớp.- đọc trơn()
Hs quan sát: nói con sóc. 
Hs theo dõi.
sờ – oc – soc – sắc – sóc 
con sóc- theo cá nhân, nhóm, lớp.- đọc trơn()
Hs đọc: oc, sóc, con sóc
Hs quan sát Gv viết.
Hs viết vào bảng con: oc
Hs viết vào bảng con: con sóc
Hát
- HS tìm và gạch dưới tiếng đó.
- HS đánh vần tiếng đó.
- HS đọc trơn từ( cá nhân, lớp)
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- lắng nghe.
-2-3 HS đọc lại.
HS đọc lại bài
Hs đọc lại toàn bộ bài trên bảng cá nhân, nhóm, lớp.
Hs quan sát tranh và trả lời.
Chùm nhãn.
Hs đọc lớp, nhóm, cá nhân.
Hs theo dõi Gv đọc.
Hs theo dõi.
Hs lấy vở viết bài.
Hát
Hs đọc: Vừa vui vừa học.
Chơi và học.
Tập tầm vông, đố bạn, thi tìm chữ, mẹ đi chợ, gọi thuyền
Rất thích.
Hs đọc bài.
Hs thi tìm đọc to lên: bọc, các, bác, nhọc, khóc,
Nhận xét.
Hs lắng nghe.
Bổ sung:	
Toán
Thực hành đo độ dài(tr.98)
I. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II. Đồ dùng dạy học:
Thước kẻ hs, que tính.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
2’
3’
3’
3’
12’
5’
1.Ổn định:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kẻ 2 đoạn thẳng:
C ____________D
A __________________B
- Yêu cầu hs đọc tên 2 đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu: Thực hành đo độ dài.
3.2Giới thiệu độ dài gang tay:
- Gang tay là độ dài(khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Yêu cầu hs đặt ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó.
3.3 Hd cách đo độ dài bằng gang tay:
- Yêu cầu hs đo cạnh bảng con bằng gang tay.
- Gv đo lại cho hs xem: Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng; kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón tay giữa tại 1 điểm nào –đó trên mép bảng; co ngón tay cái về trùng với ngón tayu giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và như thế đến mép phải của bảng.
- Cho hs đo cạnh bàn bằng gang tay và đọc to được bao nhiêu gang tay.
3.4. Hd cách đo độ dài bằng bước chân:
- Yêu cầu hs đo độ dài bục giảng bằng bước chân.
- Gv đo bằng bước chân cho hs xem: Đúng chụm 2 chân sao cho các gót chân bằng nhau tại mép bên trái của bụt giảng; giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước và đếm..
4.. Thực hành:
Giúp hs nhận biết:
a. Đơn vị đo là “gang tay”
-Yêu cầu hs đo cạnh bảng xong rồi nói kết quả.
b. Đơn vị đo là “bước chân”
- Yêu cầu hs đo bụt giảng bằng bước chân, rồi nói kết quả.
c. Đơn vị đo là “độ dài que tính”
- Yêu cầu hs đo độ dài bảng lớp bằng que tính.
d. Cho hs đo độ dài bức tường bằng sải tay
- Cho hs thực hành đo sải tay bức tường.
5.. Củng cố, dặn dò:
- So sánh bước chân của em và cô giáo.
- Vì sao ngày nay người ta không sử dụng đo độ dài bằng gang tay hay bước chân ?
- Nhận xét tiết học.
Xem bài tt: một chục, tia số.
2 -3 hs đọc tên: Đoạn thẳng CD và đoạn thẳng AB. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
Hs đọc: Thực hành đo độ dài.
Hs theo dõi.
Hs dùng ngón tay đo và nối 2 điểm đó
Hs đo cạnh bảng con bằng gang tay.
Hs quan sát.
Hs thực hành đo cạnh bàn và đọc kết quả.
2 – 3 hs lên bụt đo bụt giảng bằng bước chân.
Hs quan sát.
3 – 4 hs đo cạnh bảng bằng gang tay và đọc kết quả.
2 – 3 hs lên bảng thực hành đo bụt giảng bằng bước chân và nói kết quả.
Hs dùng que tính đo bảng lớp và nói kết quả.
2 – 3 hs dùng sải tay đo độ dài bức tường và nói kết quả.
Bước chân của cô dài hơn bước chân của em.
Chưa chuẩn.
Bổ sung:	
Tiếng Việt
Kiểm tra cuối kì I
Toán
Một chục. Tia số(tr.99)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ban đầu về một chục.
- Biết mqh giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị.
- Biết đọc, viết số trên tia số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Que tính; tranh vẽ , bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
HĐGV
HĐHS
1’
5’
]
7’
6’
12’
5’
1.Ổn định
2.. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs lên bảng đo chiều dài bảng lớp, bàn GV bằng gang tay.
- Cho hs lên bảng đo bụt giảng bằng bước chân.
- Ta có thể đo độ dài bằng gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu 1chục:
- Yêu cầu hs xem tranh và đếm số quả trên cành cây.
- Gv nêu: mười quả còn gọi là 1 chục quả.
- Yêu cầu hs lấy que tính và đếm 10 que tính.
- Mười que tính còn gọi là bao nhiêu ?
- Mười đơn vị còn gọi là mấy chục ?
- Gv ghi: 10 đơn vị = 1 chục
- 1 chục bằng mấy đơn vị ?
3. 2 Giới thiệu tia số:
- Gv vẽ tia số và giới thiệu:
Trên tia số có 1 điểm gốc là O, các điểm vạch cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm ghi 1 số theo thứ tự tăng dần: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Số bên trái bé hơn số bên phải , số bên phải lớn hơn số bên trái .
3.3. Thực hành:
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
- Cho hs đếm số chấm tròn và điền vào cho đủ 1 chục.
- 1 chục chấm tròn bằng mấy chấm tròn? 
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu):
- Cho hs quan sát các con vật.
- Yêu cầu hs khoanh vào 1 chục con vật.
- Quan sát, nhận xét.
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Gv cho hs điền vào các vạch của tia số trong sgk.
- Cho hs đọc thứ tự các số theo mỗi vạch.
4.. Củng cố, dặn dò:
- 1 chục bằng mấy đơn vị ?
- Gv vẽ tia số lên bảng, yêu cầu hs lên bảng ghi số vào mỗi vạch.
.
- Gọi hs đọc thứ tự các vạch của tia số.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học
Xem bài tt:Mười một. Mười hai.
2 – 3 hs lên bảng thực hành.
Cả lớp nhận xét.
Gang tay, bước chân , sảy tay, que tính, thước thẳng.
Hs xem tranh và đếm số quả: 10 quả
Hs nhắc lại: 10 quả còn gọi là 1 chục qua
Hs lấy 10 que tính ra đếm.
10 que tính là 1 chục que tính.
10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
1 chục = 10 đơn vị, 10 đơn vị = 1 chục
Hs quan sát.
Hs nhìn vào tia số đọc lại.
Hs đếm số chấm tròn và điền đủ 1 chục chấm tròn.
1 chục chấm tròn = 10 chấm tròn.
Hs quan sát hình.
Hs khoanh vào 1 chục con vật.
Hs điền vào sách.
Hs đọc các số theo thứ tự mỗi vạch.
1 chục = 10 đơn vị
Hs lên bảng ghi số theo thứ tự mỗi vạch.
Hs đọc thứ tự các vạch của tia số.
Bổ sung:	
GẤP CÁI VÍ (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
II. Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên:
- Ví bằng giấy có kích thước lớn
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
2 .Học sinh
- 1 tờ giấy màu hình chữ nhật
- 1 tờ giấy vở HS.
- Vở thủ công
III.Các hoạt động dạy – học
TG
HĐGV
HĐHS
1phút
2phút
1phút
5phút
20phút
1 phút
3 phút
2phút
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành:
GV nhắc lại quy trình gấp cái ví
+ Bước 1:lấy đường dấu giữa. Gv nhắc hs để dọc giấy, mặt màu úp xuống, khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau.
+ Bước 2: gấp 2 mép ví: Nhắc HS gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng.
+ Bước 3: Gấp túi ví
Nhắc HS gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau.
b.Hoạt động 2: HS thực hành
- Cho Hs thực hành trên giấy màu.
-GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
Nghỉ giữa tiết
- Tổ chức trình bày sản phẩm
-Cho HS dán vào VTC.
4. Nhận xét- dặn dò:
Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của hS; sự chuẩn bị đồ dùng học tập; kĩ năng gấp 
Chuẩn bị: 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở ô li để học bài “Gấp mũ ca lô”.
- Hs lắng nghe và vài HS nhắc lại.
- Thực hành trên giấy màu
Hát
- Trình bày sản phẩm trước lớp.
- Lắng nghe và chuẩn bị ở nhà.
Bổ sung:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_18_do_thi_ngoc_trinh.doc