Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Xuân

Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Xuân

Tiết 34,35 TẬP ĐỌC

 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

A/ Mục tiêu:

-Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

-Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH 1,2,3,4)

*HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 5

*Lồng ghép BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

B/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ

C/ Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
MÔN
T
G
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
NDĐC
Đ D D H
C C
T Đ2
T
TV
HAI
9/11
12
34,35
56
12
Tuần 12
Sự tích cây vú sữa Lồng ghép BVMT
Tìm số bị trừ
Chữ hoa K
BT1cột3,BT3
Tranh
Hình vẽ SGK
Chữ mẫu
TD
ÂN
T
KC
CT
BA
10/11
23
12
57
12
23
Trò chơi”Nhóm 3 nhóm 7”.Oân bài TD
Oân bài hát : Cộc cách tùng cheng
13 trừ đi một số : 13-5
Sự tích cây vú sữa Lồng ghép BVMT
Nghe-viết : Sự tích cây vú sữa
BT1 câu b
Còi
Nhạc cu
Que tính,PBT
Tranh
Tranh,bảng phụ
TĐ
MT
T
ĐĐ
TNXH
TƯ
11/11
36
12
58
12
12
Mẹ. Lồng ghép BVMT
VTM : Vẽ lá cờ (cờ Tổ Quốc)
33-5
Quan tâm giúp đỡ bạn ( T1)
Đồ dùng trong gia đình Lồng ghép BVMT
BT4
Tranh
Tranh,cờ
Que tính
Tranh,B phụ
Tranh,ảnh
TD
T
LTVC
TC
NĂM
12/11
24
59
12
12
Oân ND như bài 20 (SGK)
53-15
Từ ngữ về tình cảm.Dấu phẩy
Lồng ghép BVMT
Oân tập chương I : Kĩ thuật gấp hình
BT3
Còi.
Que tính,PBT
Phiếu BT
Q trình
T
CT
TLV
SHCN
SÁU
13/11
60
24
12
12
Luyện tập
Tập chép : Mẹ
Gọi điện
Tuần 12
BT3,BT5
Phiếu BT
B phụ
Mẫu,Đ thoại
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
CHÀO CỜ
TUẦN 12
Tiết 34,35	TẬP ĐỌC
 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA 
A/ Mục tiêu:
-Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
-Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH 1,2,3,4)
*HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 5
*Lồng ghép BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
B/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định
II/Bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi của bài “ Bà cháu”.
- Nhận xét - ghi điểm
III/ Bài mới:
 * GTB: Sự tích cây vú sữa.
- GV đọc mẫu cả bài
- HD đọc và giải nghĩa từ:
+ Cho HS đọc từng câu
 GV rút ra từ khó
+ Cho HS đọc đoạn trước lớp.
 - HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
+ HD đọc đoạn trong nhóm.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh
Tiết 2
 - HD tìm hiểu bài:
Câu 1: 
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
Câu 2:
Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
Câu 3:
Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
Câu 4:
Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của người mẹ?
Câu 5:Dành cho HS khá giỏi
Theo em, nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS
* Cho HS luyện đọc lại.
IV/ Củng cố-Câu chuyện này nói lên điều gì ?
GCTT &BVMT cho hs
V/ Dặn dò:
- Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 HS đọc bài
Nhắc lại tựa
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS giải nghĩa và luyện đọc
- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vì cậu ham chơi, bị mẹ mắng nên cậu bỏ nhà ra đi.
- Cậu bé khản tiếng gọi mẹ và khóc.
- Cây rung rẩy nở hoa, quả lớn nhanh như thổi và 1 quả rơi vào lòng cậu bé.
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
VD: Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng, ... .
- Luyện đọc diễn cảm
Tiết 56	TOÁN
TÌM SỐ BỊ TRỪ
A/ Mục tiêu: 
-Biết tìm x trong các bài tập dạng:x-a=b(với a,b) là các số không quá 2 chữ số)bằng sử dụng 
mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
-Vẽ được đoạn thẳng,xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó
Bài tập cần làm:BT1(a,b,,d,e);BT2(cột 1,2,3); BT4
*HS khá giỏi làm thêm : BT3
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
I/Ổn định 
II/Bài cũ:
GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ.
III/ Bài mới: 
Hoạt động1. Tìm số bị trừ.
Bứơc 1. Thao tác với đồ dùng trực quan
GV: gắn 10 ô vuông lên bảng như SGK và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?
Nêu bài toán 1. Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô vuông (tách ra 4 ô vuông). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
-Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
GV ghi bảng: 10 – 4 = 6.
-Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu GV gắn thanh thẻ ghi tên gọi)
Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông?
-Làm thế nào để biết có 10 ô vuông?
GV ghi bảng: 10 = 6 + 4
Bước 2; Giới thiệu cách tính
+Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì?
+Số ô vuông bạn đầu là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng
+X là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+ 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
GV ghi bảng qui tắc
Hoạt động 2. Luyện tập – thực hành
Bài 1. 
Nêu yêu cầu của bài.
 2 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con
- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi.
+Bài toán yêu cầu gì?
+Ô trống cần điền là số gì?
-HS tự làm bài vào vở 
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3. Dành cho HS khá giỏi làm
+Bài toán yêu cầu làm gì?
+Các số cần điền là số gì?
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS đọc chữa bài
Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4. Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước ta làm thế nào.
-Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm
HS làm bài vào vở bài tập
GV quan sát HS vẽ.
IV/ Củng cố 
-Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
-Nêu cách tính của: x – 9 = 18.
V/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
 -Có 10 ô vuông
-Còn lại 6 ô vuông
-Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6.
 10 - 4 = 6
 (SBT) (ST) ( H)
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông
-Thực hiện phép tính 
 6 + 4 = 10
 Thực hiện phép tính 6 + 4
-Là 10
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
+là số bị trừ chưa biết 
+là hiệu
+là số trừ
+Lấy hiệu cộng với số trừ
 -HS đọc qui tắc trên bảng
-Tìm x.
 x – 4 = 8 x – 9 = 18
 x = 8 + 4 x = 18 + 9
 x = 12 x = 27
+Điền số thích hợp vào ô trống
+Hiệu và số bị trừ
+HS làm bài
 HS nhận xét – tự sửa bài
 +Điền số thích hợp vào ô trống
+Là số bị trừ trong các phép trừ
-HS làm bài
 - 2 = 5 vậy  = 5 + 2 = 7. Số cần điền vào  là 7.
 -Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với nhau
-Dùng chữ cái in hoa
Tiết 12	 	 TẬP VIẾT 
 CHỮ HOA: K
A/ Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa K(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng:Kẻ(1 dòng cỡ vừa,1 dòng 
cỡ nhỏ);Kề vai sát cánh(3 lần).
B/ Đồ dùng dạy học .
GV: Mẫu chữ cái viết hoa K đặt trong khung chữ .
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ ly . Kề - “Kề vai sát cánh” 
HS : Vở TV, bảng con , phấn , giẻ lau, bút .
C/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ I, Ích vào bảng con.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
 Mục tiêu : Biết viết chữ K hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ K hoa cao mấy li ?
-Chữ K hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ K hoa được viết bởi 3 nét cơ bản : 2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I, đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
Chữ K hoa. 
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ K vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Kề vai sát cánh theo em hiểu như thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý tương tự như Góp sức chung tay nghĩa là chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Kề vai sát cánh”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Kề ta nối chữ K với chữ ê như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết K – Kề theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
1 dòng
1 dòng
1 dòng
1 dòng
3 lần
4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
5.Dặn dò :
- Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ K hoa, Kề vai sát cánh.
-Cao 5 li.
-Chữ K gồm3 nét cơ bản : 2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I, nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản – móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
-3- 5 em nhắc lại.
-Đặt bút trên đường kẻ 5, Chữ K hoa được viết bởi 3 nét cơ bản : 2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I, đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bu ... .
Hoạt động của GV
I/ Ổn định
II/ Bài cũ:
Làm bài tập 1 của tiết trước.
 HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó .
III/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Hoạt động của HS
Bài 1 :GV gọi 1 HS đọc đề bài :
GV gọi 2, 3 Hs lên làm trên bảng phụ cả lớp làm vào vở BT.
- GV có thể gợi ý HS ghép nhanh theo sơ đồ kết hợp tiếng như sau :
 yêu
Thương quý
 Mến kính
Ghép tiếng theo mẫu trong SGK để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình .
Yêu thương, yêu mến, yêu quý,kính yêu.
Thương mến, mến thương, kính mến, quý mến.
Bài tập 2: làm miệng .
GV nêu yêu cầu của bài
GV khuyến khích HS chọn những từ (những từ chỉ tình cảm gia đình vừa tìm được ở BT1) để điền vào chỗ trống trong các câu a,b,c .
- GV hướng dẫn HS sữa bài
Cả lớp làm bài vào vở BT, gv treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT2 – gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 Cháu kính yêu(yêu quý, thương yêu, yêu thương) cha mẹ.
Em yêu mến , (yêu quý , thương yêu, yêu thương ) anh chi.
Bài tập 3:
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV treo tranh .
GV gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh , có dùng từ chỉ hoạt động .
Cả lớp quan sát bức tranh.
Nhiều HS tiếp nối nói theo tranh – HS nhận xét – gv nhận xét .
Bài tập 4:
GV đọc yêu cầu của bài, 
GV viết bảng câu a.
HS cả lớp đọc thầm lại
- Gọi 1 HS sửa mẫu câu a 
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
GV hướng dẫn HS làm bài vàsửa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a/ Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b/ Giừơng tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c/ Giày, dép, mũ nón được để đúng chỗ.
IV/ Cũng cố 
V/ Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình (chăm lo, săn sóc , nuôi nấng , bảo ban, khuyên nhủ).
Tiết 12	 THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
A/ Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức,kĩ năng gấp hình đã học.
-gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
*Với HS khéo tay: gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi,hình gấp cân đối.
TTCC còn lại cho các HS còn thiếu 
B/ Đồ dùng dạy học:
Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định
II/ K iểm tra bài cũ .
III/ Dạy bài mới
* Nội dung kiểm tra:
Đề kiểm tra: “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học”.
GV nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra
GV giới thiệu mẫu các sản phẩm đã học.
Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.
 * Đánh giá: 
- GV và HS cùng đánh giá két quả kiểm tra.
- Đánh giá kết quả kiểm tra sản phẩm thực hành theo hai mức sau:
Hoàn thành:
+ Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành.
+ Gấp hình đúng quy trình.
+ Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
Chưa hoàn thành:
+ Gấp chưa đúng quy trình.
+ 	Nếp gấp không phẳng, hình gấp không đúng hoặc không làm ra được sản phẩm.
Nhận xét
 Dặn dò
Nhận xét ý thức chuẩn bị bài và tinh thần, thái độ làm bài kiểm tra của HS.
Chuẩn bị bài sau.
HS quan sát và nhắc lại tên các hình gấp và các mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 60	 TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
-Thực hiện được một phép trừ dạng 33-5;53-15.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15.
Bài tập cần làm:BT1,2,4
*HS khá giỏi làm thêm BT3
B/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của GV
I/Ổn định 
II/Bài cũ:
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài luyện tập về dạng toán
 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1. 
Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
Bài 2:
 Nêu yêu cầu của bài.
+Khi đặt chúng ta phải chú ý điều gì?
-Y/C 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 2 phép tính. Cả lớp làm bài vào vở.
-Y/C 3 HS trên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau
 33 – 8, 63 – 35, 83 – 27.
Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài .
+Phát cho nghĩa là thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở 
Gọi 1 HS đọc chữa bài 
GV chấm bài - sửa bài
Bài 5 - ĐC
IV/ Củng cố
V/ Dặn dò
-Về chuẩn bị que tính và xem trước bài 14- 8.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
-Tính nhẩm
-HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
-Đặt tính rồi tính
+Chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột với chục
-Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra. Nhận xét bài trên bảng của bạn về cách đặt tính và thực hiện tính
-3 HS lần lượt trả lời
-Lớp nhận xét 
 -Đọc đề bài 
+Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi.
 Giải.
 Số quyển vở còn lại là:
 63 – 48 = 15(quyể)
 Đáp số: 15 quyển
C/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 24	 CHÍNH TẢ ( Tập chép )
MẸ
A/ Mục tiêu:
-Chép chính xác bài CT ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng BT2;BT3a
B/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các từ: con nghé, người cha, suy nghĩ, con trai, cái chai.
GV nhận xét - ghi điểm
III/ Bài mới:
* GTB: GV ghi tựa
* HD chuẩn bị và viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài chính tả 
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
+ Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ ?
GV rút từ khó và ghi bảng: lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng, con ngủ, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời, ...
GV nhận xét - sửa lỗi
- GV đọc lại bài lần 2
- HD HS nhìn bảng chép bài.
- Thu vở chấm bài - sửa lỗi.
* HD làm bài tập:
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS làm bài và làm bài vào giấy khổ to.
Gọi HS trình bày - GV sửa sai.
Bài tập 3a:
HS nêu yêu cầu bài
GV HD cho HS tìm từ cho phù hợp.
GV nhận xét - kết luận 
IV/ Củng cố
- Khen ngợi những HS viết bài chính tả sạch đẹp.
V/ Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tựa
- HS lắng nghe và 2 HS đọc lại
 Ngững ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
- Viết hoa chữ cái đầu
- HS phân tích và luyện viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS dò bài và soát lỗi.
- HS làm bài theo nhóm
HS đọc yêu cầu bài
- Những tiếng bắt đầu bằng gi: giios, giấc.
- Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru
Tiết 12	 TẬP LÀM VĂN
GỌI ĐIỆN
A/ Mục tiêu:
 -Đọc hiểu bài gọi điện,biết 1 số thao tác goi điện thoại;trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại,cách giao tiếp qua điện thoại(BT1).
-Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2
*HS khá giỏi làm được cả hai nôi dung ở BT2
 B/ Đồ dùng dạy học :
 Máy điện thoại ( máy thật hoặc đồ chơi )
 C/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
I/ Ổn định
II/Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm lại BT1 tuần 11.
 - 3 HS đọc bức thư ngắn hỏi thăm ông bà .
III/ Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 2.1.Bài tập 1. ( Miệng ) 
 - Cho HS đọc bài gọi điện . 
 - GV hướng dẫn HS trả lời từng câu.
 a) Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện .
 b) Tìm hiểu các tín hiệu sau nói điều gì ?
“Tút” ngắn, liên tục.
“Tút “ dài ngắt quãng.
 GV nhận xét.
 c) Nếu bố mẹ của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
 - GV: Các em cần ghi nhớ cách gọi điện thoại lễ phép lịch sự khi nói chuyện điện thoại . 
 2.2. Bài tập 2: viết. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài .
 - GV gợi ý HS trả lời từng câu hỏi trước khi viết 
 GV nêu từng tình huống cho HS xử lí.
 + HS chọn 1 trong 2 tình huống đã nêu để viết 4 , 5 câu trao đổi qua điện thoại .
 - GV nhắc HS trình bày đúng lời đối thoại , viết gọn , rõ ràng .
 *HS khá giỏi làm được cả hai nôi dung
 - 3, 4 HS khá giỏi đọc bài viết .
 - GV nhận xét , góp ý .
IV/ Củng cố 
 - 2 HS nhắc lại 1 số việc cần làm khi gọi điện , cách giao tiếp qua điện thoại .
V/ Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học dặn HS về nhà chép đoạn viết ( BT3 ) vào vở cho sạch sẽ , đúng yêu cầu.
Hoạt động của HS
- Đọc tình huống trả lời .
- HS đọc .
- 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
Tìm số máy của bạn trong sổ
Nhấc ống nghe lên.
Nhấn số.
- HS : máy đang đợi .
- HS : Chưa có ai nhấc máy .
- HS : xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài và 2 tình huống .
- HS trình bày đúng lời đối thoại.
- HS làm bài vào vở BT .
- HS nhắc lại .
SINH HOẠT
 TUẦN 12
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được tình hình học tập trong tuần và kế hoạch tuần tới.
 II/ Nội dung sinh hoạt:
* Nhận xét tuần qua:
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét lớp.
- GV nhận xét : + Lớp vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc tương đối gọn gàng, sạch sẽ.
 + Đi học có học bài và làm bài đầy đủ.
 + Còn vài HS quên mang vở: Vân, Yến, Tâm.
* Kế hoạch tuần tới:
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo VN
- Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì I.
- Phải rèn kĩ năng đọc viết nhiều hơn.
- Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.
* Văn nghệ
 *Kể chuyện đạo đức HCM: Qua suối

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_12_nguyen_thi_xuan.doc