Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hương Trạch

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hương Trạch

I. MỤC TIÊU:

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân kàng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

(Ghi chú: HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hương Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gd & ®t h­¬ng khª
Tr­êng tiĨu häc h­¬ng tr¹ch
lÞch b¸o gi¶ng
Khèi III - TuÇn 13
N¨m häc: 2009 - 2010 
 Thø
TiÕt
Môn học
Bài học
Môn học
1
 Chào cờ
2
 Tập đọc
 Người con của Tây Nguyên.
 L. Toán
2
3
 Tập đọc (KC)
 Người con của Tây Nguyên.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Toán
 So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
5
 TNXH
 Một số hoạt động ở trường.
1
 Thể dục
 Bài 25.
2
 Toán
 Luyện tập.
3
3
 ¢m nh¹c
 Ôn bài hát: Bài Con chim non.
 Phơ ®¹o
4
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
5
 Thđ c«ng
 Cắt dán chữ H, U.
1
 Toán
 Bảng nhân 9.
2
 LT & câu
 Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.
 L.Toán
4
3
 Tập viết
 Ôn chữ hoa: I.
 L. TiÕng ViƯt
4
 Đạo đức
 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2).
5
 TNXH
 Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
1
 Tập đọc
 Cửa Tùng.
5
2
 To¸n
 Luyện tập.
 Tự học
3
 ChÝnh t¶
 Nghe - viết: Vàm Cỏ Đông.
4
 Mĩ thuật
 Vẽ trang trí: Trang trí cái bát.
1
 TL Văn
 Viết thư.
 L.T Việt
 6
2
 Toán
 Gam.
 L.Toán
3
 Thể dục
 Bài 26.
 H§TT
4
 HĐTT
 Sinh ho¹t líp.
Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 
1. Tập đọc: 
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân kàng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kể chuyện: 
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
(Ghi chú: HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tập đọc:
1. KiĨm tra bµi cị:
- §äc bµi : C¶nh ®Đp non s«ng
- Mçi c©u ca dao nãi ®Õn vïng miỊn ®ã lµ nh÷ng vïng miỊn nµo ?
- GV nhËn xÐt
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiƯu bµi: ( GV giíi thiƯu bµi )
b. Hoạt động 1: LuyƯn ®äc:
+ GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
+ HD HS giäng ®äc.
+ HD HS luyƯn ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ.
* §äc tõng c©u.
- GV viÕt b¶ng: bok
- GV ph¸t hiƯn sưa lçi ph¸t ©m cho HS.
* §äc tõng ®o¹n tr­íc líp
- GV HD ng¾t nghØ ®ĩng gi÷a c¸c dÊu c©u vµ cơm tõ.
- Gi¶i nghÜa c¸c tõ chĩ gi¶i cuèi bµi.
* §äc tõng ®o¹n trong nhãm:
c.Hoạt động 2: HD t×m hiĨu bµi:
Hỏi: Anh Nĩp ®­ỵc tØnh cư ®i ®©u ?
H: ë ®¹i héi vỊ anh Nĩp kĨ cho d©n lµng biÕt nh÷ng g× ?
H: Chi tiÕt nµo cho thÊy §¹i héi rÊt kh©m phơc thµnh tÝch cđa d©n lµng K«ng Hoa ?
H: Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy d©n lµng K«ng Hoa rÊt vui, rÊt tù hµo vỊ thµnh tÝch cđa m×nh ?
H: §¹i héi tỈng d©n lµng K«ng Hoa nh÷ng g× ?
H: Khi xem nh÷ng vËt ®ã, th¸i ®é cđa mäi ng­êi ra sao ?
d. LuyƯn ®äc l¹i:
- GV ®äc diƠn c¶m ®o¹n 3.
- HD HS ®äc ®ĩng, giäng chËm r·i, trang träng, c¶m ®éng
- GV vµ HS b×nh chän c¸ nh©n ®äc tèt.
Hoạt động 3: KĨ chuyƯn:
1. GV nªu nhiƯm vơ
- Chän kĨ l¹i 1 ®o¹n c©u chuyƯn Ng­êi con cđa T©y Nguyªn theo lêi 1 nh©n vËt trong chuyƯn.
2. HD HS kĨ b»ng lêi cđa nh©n vËt.
- §o¹n v¨n mÉu trong SGK ng­êi kĨ nhËp vai nh©n vËt nµo ®Ĩ kĨ l¹i ®o¹n 1.
- GV HD HS cã thĨ kĨ thao lêi anh Nĩp, anh ThÕ, 1 ng­êi d©n trong lµng, ... nh­ngc chĩ ý: ng­êi kĨ cÇn x­ng " t«i "
- GV vµ HS nhËn xÐt b×nh chän b¹n kĨ ®ĩng, kĨ hay nhÊt.
- 6 em ®äc bµi.
- Tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt.
- HS nghe, theo dâi SGK.
+ 1, 2 HS ®äc, c¶ líp ®ång thanh: booc
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u trong bµi.
+ HS nèi tiÕp nhau ®äc 3 ®o¹n trong bµi.
+ HS ®äc theo nhãm 3.
- NhËn xÐt b¹n ®äc cïng nhãm.
+ 1 HS ®äc ®o¹n 1, c¶ líp ®ång thanh ®o¹n 2, 1 HS ®äc ®o¹n 3.
- Anh Nĩp ®­ỵc cư ®i dù ®¹i héi thi ®ua.
- §Êt n­íc m×nh b©y giê rÊt m¹nh, mäi ng­êi: Kinh, Th­ỵng, g¸i, trai, giµ, trỴ ®Ịu ®oµn kÕt ®¸nh giỈc, lµm rÉy giái.
- Nĩp ®­ỵc mêi lªn kĨ chuyƯn lµng K«ng Hoa... nhiỊu ng­êi ch¹y lªn ®Ỉt Nĩp trªn vai, c«ng kªnh ®i kh¾p nhµ.
- Nghe anh Nĩp nãi l¹i lêi c¸n bé ... lị lµng rÊt vui, ®øng hÕt dËy nãi : §ĩng ®Êy! ®ĩng ®Êy!
- 1 c¸i ¶nh bok Hå v¸c quèc ®i lµm rÉy, 1 bé quÇn ¸o b»ng lơa cđa bok Hå, 1 c©y cê cã thªu ch÷, 1 hu©n ch­¬ng cho c¶ lµng, 1 hu©n ch­¬ng cho Nĩp.
- Rưa tay s¹ch tr­íc khi xem, cÇm lªn tõng thø coi ®i coi l¹i, coi ®Õn m·i nưa ®ªm.
- 1 vµi HS thi ®äc ®o¹n 3.
- 3 HS tiÕp nèi nhau thi ®äc 3 ®o¹n cđa bµi
- HS nghe.
- 1 HS ®äc ®o¹n v¨n mÉu, c¶ líp ®äc thÇm
- NhËp vai anh Nĩp.
- HS chän vai suy nghÜ vỊ lêi kĨ.
- Tõng cỈp HS tËp kĨ.
- 3, 4 HS thi kĨ tr­íc líp.
 3. Cđng cè - dỈn dß:
 - Nªu ý nghÜa cđa chuyƯn ( Ca ngỵi anh hùng §inh Nĩp vµ d©n lµng K«ng Hoa ®· lËp nhiỊu 
 thµnh tÝch trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p )
 - GV khen nh÷ng HS ®äc bµi tèt, kĨ chuyƯn hay.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------------------
Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài, GV nhận xét ghi điểm. 
 8 x 6 = 48 32 : 8 = 4 
 48 : 8 = 6 32 : 4 = 8 
 Bài 3/60: Bài giải 
 Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 
 42 – 10 = 32 ( con thỏ ) 
 Số con thỏ có trong mỗi chuồng là: 
 32 : 8 = 4 ( con thỏ ) 
 Đáp số = 4 con thỏ 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng mấy phần số lớn. 
a) Ví du:ï 
+ Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? 
+ Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
+ Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông . Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ? 
+ Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên ? 
b) Bài toán: 
+Y/C HS đọc bài toán sgk. 
Hỏi: Mẹ bao nhiêu tuổi ? 
H: Con bao nhiêu tuổi ? 
H: Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? 
H: Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? 
+ Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải 
 Bài giải 
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ:
 Đáp số : 
+ Bài toán trên được gọi là bài toán sao sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
* HĐ 2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1: 
+ Y/C HS đọc dòng đầu tiên của bảng. 
+ Hỏi: 8 gấp mấy lần 2. 
H: Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ? 
+ Y/C HS làm tiếp các phần còn lại 
+ Chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc đề bài, thảo luận đề bài. 
H: Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
+ Y/C HS làm bài 
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 
 24 : 6 = 4 (lần) 
Vậy số sách ngăn dưới bằng số sách ngăn trên. 
 Đáp số : 
+ Chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc đề bài, thảo luận đề bài. 
+ Y/C HS quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. 
+ Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ? 
+ Vậy trong hình a, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng?
+ Y/C HS tự làm các phần còn lại. 
+ Chữa bài và cho điểm HS. 
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. 
+ Số ô vuông hàng trên gấp: 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới. 
+ Số ô vuông hàng dưới bằng số ô vuông hàng trên. 
+ 3 em đọc đề, 2 em thảo luận đề.
+ Mẹ 30 tuổi. 
+ Con 6 tuổi. 
+ Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần. 
+ Tuổi con bằng tuổi me.ï 
+ HS lắng nghe 
+ Đọc : Số lớn, số bé, số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn. 
+ 8 gấp 4 lần 2. 
+ 2 bằng của 8. 
+ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổu chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
+ 3 em đọc bài, 2 em thảo luận đề. 
+ HS trả lời: Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
+ 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
+ Hình a) có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. 
+ Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. 
+ Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng. 
+ Làm bài và trả lời câu hỏi. 
 3. Củng cố - dặn dò: 
 + Gọi 1 HS nêu nội dung tiÕt học.
 + Y/C HS về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 + Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
* Ghi chú: Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến sở y tế gần nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi sau: 
 Hỏi: Hãy kể những môn học em được học ở trường ? 
 H: Hãy kể những việc làm của mình để giúp đỡ các bạn trong học tập ? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. 
* Mục tiêu: 
+ Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học 
+ Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: HD HS quan sát các hình trang 48, 49 sgk.
Bước 2 : Đại diện 1 số bạn hỏi trả lời. 
Hỏi: Bạn cho biết H1 thể hiện hoạt động gì ? 
H: Hoạt động này diễn ra ở đâu ? 
H:Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật  ... lời 
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
+ 3 em nhắc lại 
+ 4 nhóm H tranh 
+ Các nhóm hoạt động 
+ 4 em đại diện 4 nhóm trình bày , nhóm khác góp ý 
+ 3 em nhắc lại 
+ Hoạt động cá nhân , trình bày ra giấy nháp ý riêng của mình 
+ Lần lượt từng em trình bày bổ sung 
4 . Hướng dẫn thực hành 
+ Thực hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng 
+ Sưu tầm các truyện , thơ , ca dao , tục ngữ , . . . và vẽ tranh về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng . ( Có thể Y/C HS chép lại các bài thơ ngắn , các câu ca dao , tục ngữ . . . ra giấy to rồi vẽ trang trí cho đẹp để tiết sau trưng bày ở lớp ) 
TUẦN 13	Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005
	Tiết 03
TUẦN 13	Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005 
TUẦN 13	Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005
	Tiết 01 
TẬP ĐỌC
VÀM CỎ ĐÔNG
I . MỤC TIÊU : 
+ Đọc đúng các từ : dòng sông , xuôi dòng , nước chảy , bóng hồng , trên sông nước , ruộng luá , ăm ắp , Vàm Cỏ Đông , mãi gọi , từng mảnh , phe phẩy , dòng sữa ; trang trải , . Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . Đọc trôi chảy toàn bài thơ , thuộc bài thơ 
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( Vàm Cỏ Đông , ăm ắp . . . ). Hiểu được nội dung bài thơ .HS thấy được vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông. 
+ Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 
II . CHUẨN BỊ 
 Tranh ảnh minh họa bài tập đọc phóng to. Bảng phụ ghi phần luyện đọc 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Ổn định : Trật tự 
2) Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc, trả lời câu hỏi bài ( Người con của Tây Nguyên )
3) Bài mới : GT bài , ghi đề , 1 em nhắc lại
HỌẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu lần 1 
+ Y/C HS đọc 
+ Y/C đọc thầm tìm hiểu bài 
H Tình yêu quew6 hương tha thiết của tác giả qua hình ảnh con sông nào ? ( Con sông Vàm Cỏ Đông ) 
+ Y/C đọc từng câu và luyện phát âm từ khó 
+ Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghỉa từ khó :
+ Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ Giải nghĩ a các từ khó 
+ Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , mỗi HS đọc 1 khổ thơ 
+ Y/C HS luyện đọc theo nhóm 
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
+ Y/C HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp 
+ Y/C HS đọc khổ thơ 1 
H Tìm câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với dòng sông ? 
Ý1 : Tình cảm của tác giả đối với dòng sông 
+ Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp khổ thơ 2 để thấy được vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông . Y/C HS đọc khổ thơ thứ 2 
H Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp ? 
+ Chỉ ảnh minh họa và giới thiệu những cảnh đẹp đã được tác giả miêu tả trong khổ thơ 
Ý2 : Vẻ đẹp của dòng sông Vàm Cỏ Đông 
+ Y/C HS đọc khổ thơ thứ 3 
H Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sửa mẹ ? 
Ý3 : Tình cảm của tác giả đối với con sông Vàm Cỏ Đông 
* NDC : Vẻ đẹp của dòng sông Vàm Cỏ Đông và tình yêu tha thiết của tác giả đối với dòng sông quê hương 
HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ 
+ HD đọc thuộc bài thơ 
+ HD thi đọc thuộc nhận xét 
+ HS lắng nghe 
+ 1 em đọc chú giải 
+ Lớp đọc thầm tìm hiểu bài 
+ HS trả lời 
+ Mỗi em đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau . . . 
+ Mỗi HS đọc 2 dòng thơ , tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài . Đọc 2 vòng 
+ Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV : 
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp . Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
Ở tận sông Hồng , / em có biết 
Quê hương anh / cũng có dòng sông /
Anh mãi gọi / với lòng tha thiết : // 
Vàm Cỏ Đông ! // Ơi Vàm Cỏ Đông ! // 
+ Đọc chú giải từ ăm ắp 
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc bài , cả lớp theo dõi bài trong sgk 
+ Mỗi nhóm 3 HS , lần lượt từng HS đọc bài theo nhóm 
+ 2 nhóm thi đọc tiếp nối 
+ Cả lớp đọc đồng thanh 
+ 1 HS đọc , cả lớp cùng theo dõi trong sgk 
+ 1 HS đọc khổ thơ đầu và trả lời : Anh mãi gọi với lòng tha thiết : Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông ! 
+ 2 em nhắc lại 
+ 1 HS đọc bài trước lớp , cả lớp đọc thầm 
+ HS tiế nối nhau trả lời , mỗi HS chỉ cần trả lời 1 ý : Trên sông Vàm Cỏ Đông 4 mùa soi từng mảnh mây trời ; gió đưa ngọn dừa phe phẩy ; bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi
+ Quan sát ảnh 
+ 2 em nhắc lại 
+ HS thảo luận cặp đôi và trả lời : Vì dòng sông đưa nước về nuôi dưỡng ruộng luá , vườn cây , nuôi dưỡng quê hương . Mặt khác , dòng sông ăm ắp nước như dòng sửa yêu thương của người mẹ 
+ 2 em nhắc lại 
+ 3 em nhắc lại 
+ HS thi đọc thuộc lòng trong nhóm 
+ 5 HS đọc , lớp đọc thầm . 
4. . Củng cố – dặn dò 
+ Nhận xét tiết học , tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài 
+ Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT : CON CHIM NON.
I ..MỤC TIÊU :
-Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 -Tập hát nhấn đúng phách mạnh nhịp ¾ .Hướng dẫn HS biết cách gõ nhịp ¾
-GD các em lòng yêu thích âm nhạc.
II . .CHUẨN BỊ : 
-Tập hát ,đáng nhịp ¾ thành thạo.
-Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ.
III . .HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
1.Ổn định : 
2.Bài cũ :Hỏi :Tuần trước em học bài hát nào ?Hãy hát lại bài hát đó.
Gọi 1-3 HS hát trước lớp .( Huệ ; Hà ; Thương )
3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng 
 GV
 HS
 DKTH
Hoạt động 1 : Ôn bài hát : Con chim non.
-GV bắt giong cho HS hát ôn bài hát 1-2 lần,giúp các em hát thuộc lời,đúng giai điệu.
-Nhắc nhở các em hát cho tính chất nhịp nhàng của nhịp ¾ ,cần hát nhẹ nhàng êm ái không nên hát quá to.
Hoạt động 2: Hát gõ đệm với nhạc cụ.
-Cho HS dùng thanh phách hoặc tróng nhỏ để thực hiện.
-Tổ chức hoạt động nhóm.Nhóm vỗ tay,nhóm hát.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp với vận động theo nhịp 3
-GV giới thiệu cách thực hiện vận động theo nhịp 3.
Cho HS đứng tại chỗ hai tay chống lên hông.
Động tác 1 ( phách mạnh) Chân trái bước sang trái.
Động tác 2 ( phách 2 ) Chân phải chụm vào chân trái
Động tác 3 ( phách 3 )Chân trái dậm tại chỗ một cái.
-Gọi từng nhóm lên bảng thực hiện .
-GV theo dõi sửa lỗi cho các nhóm hoặc tuyên dương những em hoạt động tốt.
Củng cố-Dặn dò:
-Yêu cầu cả lớp hát lại bài.
-Dặn HS tập biểu diễn bài hát.
-HS thực hiện.
 -Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Theo dõi và thực hiện.
-HS theo dõi.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
- Thực hiện hát 
- Ghi bài 
Chú ý gọi những em nhút nhác thực hiện nhiều,tạo điều kiện đề các em đó hoạt động.
TUẦN 13	Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005
	Tiết 04
SOẠN : 1/12/2004
DẠY : Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2004 
 MĨ THUẬT 
 VẼ TRANG TRÍ , VẼ TRANG TRÍ CÁI BÁT 
I . MỤC TIÊU 
+ HS biết cách trang trí cái bát 
+ Trang trí được cái bát theo ý thích 
+ Cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát trong trang trí 
II . CHUẨN BỊ 
+ GV : Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trng trí khác nhau và 1 cái bát không trang trí để so sánh 
+ HS : Có vở vẽ , bút chì , bút màu 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Ổn định : Hát 
2) Bài cũ : Kiễm tra dụng cụ HS 
3) Bài mới : giới thiệu bài ghi đề bài 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ1: Quan sát , nhận xét 
+ Hình dáng các loại bát 
+ Các bộ phận của cái bát ( miệng thên và đát bát 
+ HD tự tìm ra cái bát theo ý thích 
* HĐ2: Cách trang trí cái bát 
+ Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS nhận ra 
+ Cách xắp xếp họa tiết 
+ Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích ( vẽ màu , màu thân bát , màu hoạ tiết ) 
*HĐ3 : Thực hành 
+ HD HS thực hành 
+ GV gợi ý cho HS vẽ trang trí 
+ Chọn cách trang trí 
+ Vẽ hoạ tiết 
+ Vẽ màu ( có thể màu ở thân bát hoặc để trắng ) 
* HĐ4 : Nhận xét đánh giá 
+ HD HS nhận xét đánh giá 
+ Gợi ý cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp 
+ HS quan sát và nhận xét 
+ HS lực chọn cái bát mà mình ưa thích 
+ HS quan sát nhận xét 
+ HS thực hành vẽ trang trí cái bát 
+ HS tự chọn họa tiết 
+ Theo ý thích của HS 
+ HS chọn bài vẽ đẹp tổ chức nhận xét đánh giá 
4 . Củng cố – dặn dò 
+ Nhắc lại cách vẽ cái bát , trang trí các họa tiết 
+ Nhận xét chung trong giờ học 
TUẦN 13	Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2005
	Tiết 02
SOẠN : 2 / 12 / 2004 
DẠY : Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2004
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 13
I . MỤC TIÊU 
+ Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua 
+ Vạch ra phương hướng tuần 14 để thực hiện cho tốt 
II . NỘI DUNG SUNH HOẠT 
1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 
2) Các tổ tự nhận xét trong tổ 
3) GV chủ nhiệm nhận xét chung : 
a) Đạo đức : Đa số các em ngoan , chăm chỉ biết nghe lời cô , tự giác trong các mặt học tập cũng như sinh hoạt . Tuy nhiên vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học 
b)Học tập : Có sự tiến bộ hơn tuần qua , ý thức học tập được vươn lên , học và làm bài ở nhà khá đầy đủ , Rèn chữ khá tốt , giữ vở khá sạch sẽ 
c) Các mặt khác : Vệ sinh tương đốu sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự giác c1 ý thức tốt 
+ Biểu dương em : Huệ , Tuấn , Hiền , Thân , Kim 
+ Phê bình em : Hoàng , Lý , Mời , Xanh 
4 ) Phương hướng tuần tới 
+ Thi đua dành nhiều sao chiến công 
+ Tiếp tục rèn chữ , giữ vở 
+ Học và làmbài ở nhà đầy đủ 
+ Đi học chuyên cần , đóng góp các khoản còn lại 
+ Giữ vệ sinh cá nhân vàthực hiện an toàn giao thông 
+ Học và nêu gương Anh Bộ Đội Cụ Hồ .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_13_truong_tieu_hoc_huong_trach.doc