Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I . MỤC TIÊU:

* TẬP ĐỌC:

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phỉa quan tâm đến nhau. ( trả lời được các Ch 1,2,3,4)

* KỂ CHUYỆN

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 + Học sinh khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 * Tập đọc

1. Bi cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài Bận v TLCH trong bi.

 - Giới thiệu bi

2. Bi mới:

Hoạt động1 : Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu tồn bi.

- Luyện đọc câu

 + Học sinh đọc nối tiếp cu(lần 1) rút từ khó- đọc từ khó.

 +Đọc (lần 2) rút câu dài.

- Luyện đọc đoạn:

 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài, kết hợp rút từ mới- giải nghĩa

+ Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn-nhận xét.

- Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3, 4

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I . MỤC TIÊU:
* TẬP ĐỌC: 
Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phỉa quan tâm đến nhau. ( trả lời được các Ch 1,2,3,4)
* KỂ CHUYỆN 
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 + Học sinh khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 * Tập đọc
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài Bận và TLCH trong bài.
 - Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
Hoạt động1 : Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
- Luyện đọc câu
 + Học sinh đọc nối tiếp câu(lần 1) rút từ khó- đọc từ khó. 
 +Đọc (lần 2) rút câu dài.
- Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài, kết hợp rút từ mới- giải nghĩa
+ Đọc từng đoạn trong nhĩm: đại diện 5 nhĩm đọc 5 đoạn-nhận xét. 
- Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3, 4
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
GV hd hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 sách giáo khoa trang 63.
Hoạt động 3:- Luyện đọc lại:
 Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài.
+ Giáo viên đọc lại tồn bài.
+ Năm em nối tiếp đọc năm đoạn.
+ Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện theo nhóm
+ Thi đua giữa các nhĩm - lớp bình chọn bạn đọc hay- tuyên dương.
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
 Một em nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn câu chuyện.
 Gọi vài học sinh đọc lại bài .
 * KỂ CHUYỆN 
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 + Học sinh khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện.
* Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện :
- Cho học sinh xem 4 tranh minh hoạ và tập kể lại chuyện theo đoạn.
- Câu chuyện vốn kể theo lời của ai?( Lời một bạn nhỏ).
Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh.
- Gọi từng em kể lại theo đoạn câu chuyện.
- Giáo viên mời 5 học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh đĩng một vai kể lại tồn bộ câu chuyện.
- Gọi vài học sinh kể tồn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét- tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị:
Em cĩ suy nghĩ gì về các bạn nhỏ?Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Khuyến khích học sinh về tập kể lại. Xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
*********************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
 - Thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. 
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 3 học sinh đọc bảng chia 7- nhận xét
2. Dạy bài mới:
 HĐ1: Luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm
	2 học sinh đọc bảng nhân, chia 7.
Học sinh làm miệng – nhận xét. Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm bài.
Chấm, chữa bài.
Bài 2: Tính
 - Cho học sinh trình bày lại cách làm phép tính chia.
	- Lưu ý học sinh về cách chia , cách thực hiện phép chia.
- Học sinh làm vào VBT - một em làm bảng phụ- nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3 : Bài tốn
	- Học sinh đọc đề tốn, giáo viên hướng dẫn cách làm.
- Học sinh làm vào vở bài tập, một học sinh làm trên bảng phụ- nhận xét. 
- Chấm, chữa bài.
Bài 4 : Học sinh khá giỏi làm bài.
3.Củng cố, dặn dị
 Học thuộc bảng nhân 7, bảng chia 7.
 Về nhà xem lại bài – chuẩn bị tiết sau.
 Nhận xét tiết học.
***************************
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, 
CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết2)
I . MỤC TIÊU:
Quan tâm,chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Biết được bổ phận cửa trẻ em là phải quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình bàng việc làm phù hợp với khả năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống - sắm vai.
*Mục tiêu: Học sinh biết những điều về quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ qua việc sắm vai.
*Cách tiến hành:
Phân cơng: Nhĩm 1, 3 xử lí tình huống 1.Nhĩm 2, 4 sử lí tình huống 2. Các nhĩm trình bày - Lớp và giáo viên nhận xét.
* Kết luận: Chúng ta cần cĩ bổn phận quan tâm chăm sĩc những người trong gia đình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
*Mục tiêu: Học sinh biết tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành những hành vi sai.
*Cách tiến hành:
Giáo viên ghi các ý kiến ở VBT/ 15- yêu cầu học sinh tán thành thì đưa phiếu xanh, đỏ.
* Kết luận: ý a, c là đúng
Hoạt động 3: Bày tỏ tình cảm
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tình cảm mà mọi người trong gia đình dành cho mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu các mĩn quà mà được ơng bà, bố mẹ, anh chị tặng và quà mà mình đã tặng cho họ.
* Kết luận: Đĩ là những mĩn quà rất ý nghĩa vì nĩ thể hiện tình cảm của mọi người trong gia đình. Cần tơn trọng và giữ gìn.
*Củng cố, dặn dị:
Cho học sinh đọc các bài thơ, kể chuyện về gia đình
Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về sự hiếu thảo của con cháu đối với ơng bà, cha mẹ.
Chuẩn bị bài sau.
**********************************
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
CHÍNH TẢ ( nhìn - viết )
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I . MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
Làm đúng (BT 2a,b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 GV: Bảng phụ
- Hs : Bảng con 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Bài cũ: kiểm tra bài tiết trước – nhận xét.
 2. Bài mới: 
 HĐ1: HD hs nghe viết:
Gv đọc đoạn viết- hs theo dõi.
2 hs đọc bài viết
HD nhận xét chính tả
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Lời ông cụ được đặt sau dấu gì ?
- Ơng cụ cĩ điều gì buồn? ( Bà cụ nhà ơng bị ốm nặng, khĩ qua khỏi)
- Viết từ khĩ: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
GV đọc bài –HS viết vào vở
GV thu chấm một số vở – nhận xét
HĐ2: Luyện tập:
 Bài 1:Hs đọc yêu cầu bài tập- GV đính bảng phụ hướng dẫn thực hiện.
Hs làm VBT- 2 hs lên bảng làm- gv cùng hs nhận xét.
 a/ giặt- rát- dọc
Thu chấm một số vở – nhận xét.
 3. Củng cố- dặn dò:
HS lên bảng viết lại những từ sai phổ biến- nhận xét.
Về xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
TiÕng ViƯt TC
luyƯn ph©n tÝch
I.Mơc tiªu 
 - Giĩp HS cđng cè l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc 
 - HS hiĨu vµ hoµn thiƯn ®­ỵc c¸c bµi tËp (Bµi 4 ) vë LTV
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
 Yªu cÇu HS më vë LTV trang 66
 A).LuyƯn ®äc hiĨu 
1. Gäi 1 , 2 HS ®äc néi dung bµi th¬
2.B¸c Hå ®· ®i xa ®­ỵc miªu t¶ b»ng h×nh ¶nh nµo ?
 -Nçi nhí cđa non s«ng ®Êt n­íc ®­ỵc t¸c gi¶ miªu t¶ trong nh÷ng c©u th¬ nµo ? Em h·y diƠn xu«i l¹i nh÷ng c©u th¬ ®ã ?
 -B¸c ®· ®i xa nh­ng Ng­êi ®· ®Ĩ l¹i nh÷ng g× cho ®Êt n­íc ?
 + Gäi lÇn l­ỵt tõng HS tr¶ lêi 
 + HS kh¸c nhËn xÐt 
 +GV chèt l¹i 
 + HS lµm bµi vµo vë 
3.LuyƯn ®äc , luyƯn ®äc thuéc lßng , luyƯn ph©n tÝch 
 - HS ®äc ®ång thanh bµi - ®äc thuéc 
B ) LuyƯn viÕt c©u theo mÉu : Ai lµm g× ?
Bµi 1 : 
HS ®äc yªu cÇu BT 
Gäi lÇn l­ỵt HS nªu thªm tõ ng÷ thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo tõng 
C©u 
HS nhËn xÐt 
GV chèt l¹i 
Bµi 2 : 
Yªu cÇu HS ®Ỉt 5 c©u theo mÉu Ai lµm g× ?
HS ®äc bµi lµm cđa m×nh 
GV vµ HS nhËn xÐt 
Bµi 3 :
HS ®äc yªu cÇu BT
HS lµm nh¸p 
Gäi mét sè HS lµm BT cđa m×nh 
GV vµ HS nhËn xÐt 
Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë 
III.Tỉng kÕt 
	NhËn xÐt giê häc
**********************
TO¸N Tù HäC
*************************
THỂ DỤC
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
(GV bé m«n d¹y)
*********************
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : GÀ GÁY
(GV bé m«n d¹y)
TẬP ĐỌC
TIẾNG RU 
I . MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lí.
Hiể ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em,bạn bè,đồng chí.(trả lời các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai khổ thơ trong bài)
 * Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Gv: Tranh minh hoạ bài đọc.
 - Bảng viết những khổ thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lịng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ: Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Các em nhỏ và cụ già- nhận xét
Giới thiệu bài
2. Bài mới
+ Gv đọc mẫu tồn bài.
+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dịng thơ,(lần 1) rút từ khĩ luyện đọc, (lần 2) câu dài.
- Luyện đọc đoạn:
 + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trong bài trong bài, kết hợp rút từ mới-giải thích.Đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi- Giáo viên theo dõi.
+ Vài hs đọc lại khổ thơ- nhận xét.
+ Đọc đồng thanh cả bài.
 - Tìm hiểu bài: -GV hd hs trả lời các câu hỏi sgk- nhận xét, bổ sung.
 - HTL bài thơ
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lịng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
+ Học sinh thi học thuộc bài thơ.
+ Gọi vài em xung phong HTL bài thơ.
3. Củng cố, dặn dị: 
Qua bài thơ, em thấy mọi người sống trong cộng đồng thì phải như thế nào?
Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
******************************
TOÁN
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I . MỤC TIÊU:
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải tốn.
Biết phân iệ giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
Bài tập cần làm: bài1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Các tranh vẽ hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: học sinh làm bài . Đọc bảng chia 7- nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- Giáo viên nêu bài tốn. Đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
+ Hàng trên cĩ mấy con gà? ( 6 con gà )
+ Số con gà ở hàng trên gấp mấy lần số con gà ở hàng dưới? ( 3 lần )
 + So sánh số con gà ở hàng trên và số con gà ở hàng dưới? ( Số con gà ở hàng trên gấp số con gà ở hàng dưĩi là 3 lần, hay: Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì cĩ số con gà ở hàng dưới: 6 : 3 = 2 ( con gà )	
- Giáo viên ghi bảng như SGK, cho học sinh nhắc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD.
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? 
* Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đĩ cho số lần- Hs nhắ lại.
 HĐ 2: Thực hành:
Bài 1 : Viết ( theo mẫu ):
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu:
- Giảm 12kg đi 4 lầnđược: 12 : 4 = 3 ( kg )
- Các bài cịn lại học sinh làm vào vở bài tập.Hs lên bảng làm – nhận xét
- Chấm, chữa bài.
Bài 2: Bài tốn
- Học sinh đọc yêu cầu, tĩm tắt theo gợi ý của g ... 
 HĐ2: Xử lí tình huống
 *MT: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
 - Gv chia nhóm – phát phiếu ghi sẵn trạng thái tâm lí – hs thảo luận .
 - Đại diện lên trình bày – nhận xét.
 GVKL: Tâm lí thoả mái giúp thần kinh ổn định và cólợi cho sức khoẻ.
 HĐ3:Làm việc với sgk
 * MT: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
 - Gv yêu cầu hs trao đổi theo nhóm đôi – gv giao nhiệm vụ – hs thực hiện.
 - Vài hs lên trình bày trước lớp – nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
 - Hs nhắc lại mục bạn cần biết.
 - Về xem lại bài – chuẩn bị tiếp cho tiết sau. 
 - Nhận xét tiết học.
******************************************************************
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2009
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TIẾNG RU
I . MỤC TIÊU:
Nhớ - viết đúng bài chính tả trình ; bày đúng các dịng thơ , khổ lục bát.
Làm đúng (BT 2a,b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét.
 2. Bài mới:
 + Hướng dẫn học sinh nhớ - viết 
Giáo viên đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.
Ba học sinh dọc thuộc lịng 2 khổ thơ.
Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả. Theo các câu hỏi SGV/ 173:
Học sinh nhìn vở, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khĩ hoặc dễ lẫn; Ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu; nhẩm thuộc lịng lại 2 khổ thơ.
* Học sinh nhớ - viết hai khổ thơ
Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Giáo viên nhắc cách ghi tên bài, viết hoa các chữ cái đầu dịng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
 * Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
+ thực hành : Hs biết phân biệt d / gi /r và làm đúng các bt.
- Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r:
- Hd hs làm VBT- hs đọc bài làm của mình
- GV cùng hs nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dị.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
************************************
TỐN
TÌM SỐ CHIA
I . MỤC TIÊU:
Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
Biết tìm số chia chưa biết là : bài 1, bài 2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV +HS: 6 hình vuơng bằng bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra bài tiết trước-nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 HĐ 1: Hướng dẫn học sinh cách tìm số chia
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 6 hình vuơng- hd để hs nêu:
+ Cĩ 6 hình vuơng, xếp đều thành hai hàng, mỗi hàng cĩ mấy hình vuơng? 
 ( Mỗi hàng cĩ 3 hình vuơng )
+ Hãy lập phép chia tương ứng với cách làm trên: 6 : 2 = 3
 + Gọi học sinh nêu tên gọi từng thành phần của phép chia trên. Giáo viên ghi tên từng thành phần đĩ lên bảng:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
( Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương )
+ Giáo viên nêu ví dụ: biết 30 : x = 5 . Cho học sinh nhận xét:
* Phải tìm gì? ( Tìm số chia x chưa biết )
* Muốn tìm số chia x thì làm thế nào? ( học sinh nêu cách tìm số chia rồi tự tìm). Trình bày như sau: 30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
-Học sinh nêu lại cách tìm số chia:
Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
 HĐ2: Thực hành
Bài 1 : Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nĩ
- Học sinh tự làm vào vở bài tập – 1hs lên bảng nối – nhận xét. Chấm, chữa bài.
Bài 2: Tìm x
Học sinh đọc yêu cầu.Cho học sinh nhắc lại cách tìm số chia .Tự làm vào vở bài tập.Hs lên bảng làm – nhận xét.Chấm chữa bài
3.Củng cố, dặn dị
 - Học sinh đọc lại ghi nhớ.BT về nhà.	
 - Nhận xét tiết học
******************************************
THỦ CƠNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( Tiết 2 )
I . MỤC TIÊU:
Biết cách gấp,cắt, dán bơng hoa.
Gấp cắt, dán, được bơng hoa. Các cánh của bơng hoa tương đối điều nhau.
Gấp, cắt hoa 4 cánh, 8 cánh
Với học sinh khéo tay: cĩ thể cắt được nhiều bơng hoa trình bày đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:+ Mẫu bơng hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Giấy thủ cơng.
 + Quy trình gấp, cắt, dán.
HS:+ Giấy bút chì, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ: ktra bài tiết trước- nhận xét.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh:
Học sinh thực hành gấp, cắt, dán. Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ những học sinh cịn lúng túng.
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
Tổ chức trưng bày sản phẩm.
Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Chọn bài đẹp tuyên dương.
 3. Củng cố dặn dò:
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt.
Dặn dị: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau, ơn lại các bài đã học để làm bài kiểm tra cuối chương: “ Phối hợp gấp, cắt, dán hình”.
Nhận xét tiết học.
******************************
THỂ DỤC 
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
(GV bé m«n d¹y)
********************************
MĨ THUẬT
VẼ CHÂN DUNG
(GV bé m«n d¹y)
****************************************
TIÕNG ANH(2 TIÕT)
(GV bé m«n d¹y)
******************************************************************Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN 
NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN. 
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP 
I . MỤC TIÊU:
Nghe- kể lại được câu chuyện : Khơng nỡ nhìn . ( BT 1 ) 
Biết cùng các bạn tổ tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản ( BT 2 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV:- Tranh minh hoạ câu chuyện
- Viết 3 câu hỏi trong chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 hs, cho đọc lại bài văn tiết trước.
 Nhận xét bài cũ 
 - Giới thiệu bài.
2. Bàùi mới:.
 *Bài1: Kể chuyện-hs đọc y/c.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh .
- Giáo viên kể lần 1(giọng vui, chậm rải)
- Đặt câu hỏi gợi ý 1, 2,3 ở sách giáo khoa/ 61-y/c hs trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện trình bày-nhận xét.
- Gợi ý để học sinh trả lời:
- Giáo viên kể lần 2 - cho học sinh nhìn các gợi ý.
- Gọi học sinh kể lại chuyện – ( học sinh khá giỏi )
- Cho hs thi kể lại chuyện lớp nhận xét - chọn bạn kể hay-tuyên dương.
*Bài tập 2: Tập tổ chức cuộc họp.
 -Hs đọc y/c- gv chia nhóm 4 thực hiện y/c bài tập
 -Các tổ bầu tổ trưởng và tổ viên để thảo luân nội dung cuộc họp.
 -Các tổ trình bày- lớp và giáo viên nhận xét.
 - Thu chấm một số vở-nhận xét. 
 3. Củng cố, dặn dị.
Dặn dị: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
Cần biết cách tổ chức cuộc họp.
Nhận xét tiết học.
***************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
VỆ SINH THẦN KINH ( tt )
Sgk trang : 34-35
Thời gian dự kiến: 35 phút
I . MỤC TIÊU:
Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với súc khỏe.
Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày.
 Học sinh biết một số việc làm cĩ lợi và cĩ hại cho sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 34 – 35.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành: Làm việc theo cặp- gv giao nhiệm vụ- hs thảo luận.
 - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.
* Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hàng ngày.
* Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,... một cách hợp lí.
* Cách tiến hành: GV hd cho hs hiểu thời gian biểu gồm cĩ những mục nào
- Gv đính bảng phụ đã kẽ sẵn- y/c hs lên bảng điền- gv cùng hs nhận xét.
- Học sinh tự viết thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
- Làm việc theo cặp
+ Học sinh trao đổi thời gian biểu của mình với bạn bên cạnh và cùng gĩp ý cho nhau để hồn thiện.
+ Vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp- nhận xét
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu cĩ lợi gì?
*Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả cơng việc, học tập.
3. Củng cố, dặn dị.
- HS chuẩn bị bài sau: Ơn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ.
-Nhận xét tiết học.
****************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Biết làm tính nhân (chia) số cĩ hai chữ số với (cho) số cĩ một chữ số
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(cột 1,2),bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 3 học sinh đọc ghi nhớ về cách tìm số chia- nhận xét.
 2. bài mới:
 * Gt bài:
 * Luyện tập:
 Bài 1 : Tìm x
 - Học sinh nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Học sinh tự làm bài vào vở bài tập- hs lên bảng làm – nhận xét(Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm bài)
 - Chấm, chữa bài. 
Bài 2: Tính
 - Cho học sinh trình bày lại cách làm phép tính chia, tính nhân.
 - Học sinh làm vào vở bài tập. 2 học sinh làm vào bảng phụ
 - Chấm, chữa bài. 
Bài 3 : Bài tốn- Học sinh đọc đề tốn, giáo viên hướng dẫn cách làm.
 - Giáo viên cho hs làm bài vào vở bài tập.1 hs lên bảng làm – nhận xét.
 - Chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dị
 Về nhà làm xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Nhận xét tiết học
*******************************
sinh ho¹t líp TuÇn 8
I/Mơc tiªu:
Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh nỊ nÕp tuÇn 8
II/C¸c HD chđ yÕu: 
H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 7
TC cho líp tr­ëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 8
GV nhËn xÐt chung: 
§i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån
Sinh ho¹t 10': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, ch­a ®Ịu
VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn:cßn chËm , ch­a s¹ch
Lµm bµi: ch­a ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt
*TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 8
H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 9
Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ tr­êng triĨn khai.
*****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_k.doc