Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồvật
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh biết viết phần mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách :Mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp.
-Học sinh thực hành viết.
-Rèn ý thức viết hay có chọn lọc.
II.Đồ dùng dạy học.
Hệ thống bài tập.
III.Lên lớp.
1.Bài cũ.
-Có mấy cách mở bài? Phân biệt sự khác nhau về hai cách mở bài đó.
2.Bài mới.
*Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:
Đề 1:Vào những ngày vui, gia dình em thường cắm một lọ hoa đẹp. Hãy tả lại lọ hoa đó và nêu cảm nghĩ của em.
Hãy viết phần mở bài theo cách gián tiếp.
Hãy viết một đoạn văn ở phần thân bài .
-Yêu cầu học sinh viết bài vào vở.
-5 HS đọc phần mở bài.3 HS đọc phần đoạnvăn
-GV nhận xét. Cho điểm những mở bài hay.
-Nhận xét và cho điểm những đoạn văn hay.
Tuần 19 Thứ hai ngày 3 tháng1 năm 2011 Toán Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 2;5;9;3. I.Mục tiêu: Giúp học sinh. -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2;5;9;3. -Vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm các bài tập liên quan. -Phát triển tư duy. II.Dồ dùng dạy học. Hệ thống bài học. III.Hoạt động dạy học. 1.ổn định. 2.Bài cũ: Kiểm tra bài về.Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;5;9;3, 10,15,18,45,8,4,.. 3.Bài mới: *Hướng dẫn học sinh luyện tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1:Trong các sôsau: 4795 ; 7860; 900 ; 78643 ; 6980 ; 7937; 4670; 8692; 14005; 8426; 7932; a)Số nào chia hết cho 2. b)Số nào chia hết cho 5. c)Só nào chia hết cho 2 và 5. d)Só nào chia hết cho 4. *Nhận xét dánh giá. a) ; 7860; 900;6980; 4670; 8692; 8426; 7932; b) 4795 ; 7860; 900; 6980 ; 4670;14005 c) 900 ; ; 7860; 6980; 4670 d) 7860; 900 ; ; 6980 ; 8692; ; 7932; Bài 2: a)Cho ba chữ số 4;7;6. Hãy viết số có ba chữ số, mỗi số có cả ba cữ số đã cho,trong các số đó số nào chia hết cho 2. b)Cho ba chữ số 3; 5; 8. Hãy viết các số có ba chữ số, mỗi số có ba chữ số đã cho, trong đó số nào chia hết cho 5? *Chấm chữa bài chốt lại kết quả đúng a)476; 467; 766; 764; 674; 647.trongđó số chia hết cho 2 là:476; 746; 764; 674 b) 358; 385; 538; 583; 853; 835.Trong đó các số chia hết cho 5 là:385; 835 Bài 3:Điền chữ số thích hựp vào * sao cho: a)*17 chia hết cho 3. b)5*4 chia hết cho 9. c)24* chia hết cho 5 d)17* chia hết cho 2 và 5. *Chấm chữa. a)để *17 chia 3 thì * +1 + 7 chia hết cho 3 hay * +8 chia hết cho 3,ta thấy 8 chia cho 3 dư 2 suy ra a chia 3 dư 1.Vậy a= 1; 4; 7.Thay vào ta có số117; 417; 717 chia hết cho 3. b) làm tương tự. c)* =0 hặc 5. D)*= 0 Bài 4:Minh có số nhãn vở ít hơn 30 nhưng nhiều hơn 20.Nếu đem số nhãn vở đó chia đều cho 2 bạn hoặc chia đều cho 3 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Minh có bao nhiêu nhãn vở? Bài 5: Thay X và Y trong số 40xy bởi các chữ số thích hợp để được số chia hết cho 2; 5; 3 Đọc đề. -Làm nháp -Báo cáo kết quả. *Đọc đề. -Lập số vào vở. *Đọc đề. -Làm vào vở. *Đọc đề, xác định đề bài. -Làm miệng. Số chia hết cho 2 mà 20<x < 30 là các số 22, 24, 26, 28. Trong các số đó chỉ có số 24 chia hết cho 3 vậy Minh có 24 nhãn vở. *Yêu cầu học sinh làm vở. *Học sinhlàm vở. -Báo cáo kết quả. Để 40xy chia hếtcho 2 và 5 thì y=0. Số đó có dạng 40x0.Để số 40x0 chia hết cho 3 thì 4+0 + 0+ xchia hết cho 3 hay 4+ x chia hết cho 3, ta thấy 4 chia 3 dư1 suy ra x chia 3 dư 2 vậy x=2; 5; 8.Thay vào ta được: 4020; 4050; 4080. IV.Hoạt động nối tếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài. Tiếng Việt Luyện tập phân biệt. s/ x I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh nắm được một số từ ngữ viết với âm s/ x. -Làm được các bài tập phânbiệt âm s/ x. -Có ý thức viết đúng chính tả. II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ỏn định. 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm thêm mộttiếng để tạo từ cứa cáctiếngcùng âm đầu s/ x ..xinh sụt sành. Xao ; sang.; sửng;xơ.;soạt. Xong.;xa;xệch ; xôn;sung.. Xông.;.sượng; sát. -Nhận xét, chữa bài, ghi bảng từ đúng. Bài 2:Ddiền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng âm s hoặc x để hoàn chỉnhđoạn văn sau: a) Mãng cầu ta.ruột. Dưa hấu đang mặt Cũng chờ tới đỏ lòng. Ba anh nhảng cẳng. Vươn thẳng cái cổ cò. Khói đỏ mắt đoán mò Tết vẫn còn.tết. b)Mùa.chia kẹo cho bé. Chiếc kẹo tròn Và mở trangmới. Rủ bé cùng..tranh. c)Mùa thu phương bắc có vẻ đẹp yêu kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong veo..biêng biếc. Còn ở đây, miển quê châu thổ..Cửu Long, gió.hiu hiu, mặt nước laobóng nắng. *Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3:Giải các câu đố sau: a)Chẳng ai biết mặt ra sao Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm (là gì) b)Lá xanh cành đỏ hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi. (là gì) c) Quê em ở chốn ao tù Vượt qua mặt nướcvòng dù thấp cao. Đến ngày mở mứt ra chầu. Soi gương mới biết tự hào tốt tươi (là gì) (Tên các sự vật bắt đầu bằng s, x) *Chốt bài làm đúnga)Sấm. B) (rau)sam c)hoa sen *Đọc đề. Ghi các từ vào vở. Đọc từ đã hoàn thành. *Làm nháp. -Báo cáo *Đọc đề .Giải đố. IV.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ. -Về nhà ôn lại bài Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011 Tiếng Việt. Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồvật I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh biết viết phần mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách :Mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp. -Học sinh thực hành viết. -Rèn ý thức viết hay có chọn lọc. II.Đồ dùng dạy học. Hệ thống bài tập. III.Lên lớp. 1.Bài cũ. -Có mấy cách mở bài? Phân biệt sự khác nhau về hai cách mở bài đó. 2.Bài mới. *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Đề 1:Vào những ngày vui, gia dình em thường cắm một lọ hoa đẹp. Hãy tả lại lọ hoa đó và nêu cảm nghĩ của em. Hãy viết phần mở bài theo cách gián tiếp. Hãy viết một đoạn văn ở phần thân bài . -Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. -5 HS đọc phần mở bài.3 HS đọc phần đoạnvăn -GV nhận xét. Cho điểm những mở bài hay. -Nhận xét và cho điểm những đoạn văn hay. Đề 2: Cái cây, ngọn cỏ của đất nước mình đều có thể trở thành một đồ vật có ích. Hãy tả mộ đồ dùng được làm từ mây, tre, cóiViết mở bài theo cách gián tiếp. *Gợi ý: Em có thể chọn những đồ mây tre như bộ ghế mây, cái chổi tre,cái làn mây. -Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. -5 HS đọc phần mở bài.3 HS đọc phần thân bài và kết bài *GV nhận xét và cho điểm. Đề 3:Có những đồ vậtđã trở thàn kỉ vật, nó luôn nhắc về những câu chuyện cảm động, nững tháng ngày khó quên. Em hãy tả một đồvật như thế với mở bài gián tiếp. *Gợi ý: Em hãy xác định một kỉ vật nhắc tới một câu chuyện cảm động về những tháng ngày đáng nhớ trong gia đình em, về một người thân trong gia đình. Ví dụ, cái bi đông đã cùng ông em chién đấu, giúp ông tránh đạn thù, cái ví người bạn chiến đấu cùng ông để lạiMở bài gián tiếp có thể nói về ý nghĩa của kỉ vật: Làm nhớ về câu chuyện cảm động những tháng ngày khó quên. -Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. -5 HS đọc phần mở bài. *GV nhận xét và cho điểm. Đề 4: Nhiều đồ vật em có luôn gợi cho em về cái tình cảm của người tặng, người cho: chiếc áo mẹ đã thức để khâu cho em, bộcờ rất đẹp mà bố phải cất công tìm mua cho em, cái túi cói bà đã vất vả tết để tặng em. Hãy tả lại một đồ vật như thế và viết mở bài theo cách gián tiếp. *Gợi ý: -Đề đã gợi ý cho em chọn một đồ vật mang ý nghĩa để tả.Em dựa vào gợi ý dể bắt đầu từ những liên tưởng về những người tặng đồ vật và tình cảm của người đỏ rồi mới giới thiệu về đồ vật . -Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. -5 HS đọc phần mở bài. *GV nhận xét và cho điểm. IV.Củng có dặn dò: -Nhân xét tiết học. -Về nhà học bài . Tiếng Việt Luyện tập trao đổi ý kién với người thân. I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh biết dựa vào đoạn văn dóng vai trao đổi ý kiến với người thân. -HS bạo dạn trao đổi ý kiến. -GD tính tự tin trao đổi trước đông người. II.Đồ dùng học tập. -Đoạn văn. III.Các hoạt dộng dạy học. 1.Bài cũ. 2.Bài mới: Đọc đoạn văn sau: Hoa sữa thơm về đêm. Dáng hoa li ti lăn tăn. Sắc hoa dìu dịu như tên hoa. Hương hoa say ngây ngất. Ai có dịp đi giữa hai hàng cây hoa sữa, sẽ có cảm giác như mình đang lội giữa dòng sông thơm trôi êm ả. Quyện lấy không khí, hương hoa lúc đậm lúc thoang thoảng như rót từ trên cành cao xuống, như trôi trong không trung hòa tan trong bóng đêm. Cảm giác ấy chỉ thấy được trong khung cảnh yên tĩnh, chỉ có mình với hương hoa. Em bâng khuâng-hoa sữa ban ngày di dâu ấy nhỉ? Hoa sữa thì thầm: “Mình vẫn ở trên cành cùng vòm lá. Mình vẫn tỏa hương, nhưng vì lúc ồn ào náo nhiệt trên đường hàng cây dã xua đã đẩy hương hoa của mình bay lên khắp nắng và gió, không ngưng hương hoa đi dến rất nhẹ. Có phải hoa sữa không thích nô đùa? Khi nô đùa thì không nghe rõ âm thanh, tiếng động; mắt không nhìn rõ những màu sắc, hình ảnh, quang cảnh xung quanh và ngay bên cạnh. Đọc kĩ đoạn in nghiêng rồi cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện tiếp cuộc trao đổi về ý chí tập trung khi ngồi học. *Gợi ý Ví dụ: Mẹ:Khi đang làm việc gì đấymà óc cứ nghĩ đâu dâu áy, sẽ chẳng làm được việc gì, có khi còn làm hỏng nữa. Em:Đôi khi còn ngồi học bài cũng thế mẹ ạ. Mẹ: Lúc chơi là chơi, lúc học là học, đừng vừa học vừa chơi. Như hoa sữa trong đêm, tỏa bằng hết hương hoa của mình. -Yêu cầu học sinh cùng bạn đóng vai trao đổi -3 cặp HS lên trình bày. *GV nhận xét và cho điểm. IV.Củng cố dặn dò: -Nhạn xét tiết học. -Về nhà học bài. Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập về dơn vị đo diện tích. I.Mục tiêu:Giúp học sinh. -Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và các mối quan hệ giữa các đơn vị đo. -Vận dụng các mối quan hệ đo để lầmccs bài tập liên quan. -Pát triển tư duy cho học sinh. II.Đồ dùng dạy học. Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Viết số thích ợi vào chỗ chấm. 1)59m2 =..dm2 2) 2700dm2 = m2 3)45m237dm2 =..dm2 4)170 000cm2=..m2 5)4km2 =m2 6)4 000 000m2 =..km2 7)15km2 =..m2 8)50 000 000cm2 =m2 9)4km250m2=.m2 10) 2500 000m2=km2.m2 11)14km2150m2=..m2 12)47m25dm2 =.dm2 13)3km2600m2=.m2 14)17 000 000m2=km2 15)920 000cm2=m2 *Đọc đề và làm vào vở. -Chấm chữa bài. -Nhận xét học sinh làm bài. Chốt kết quả đúng. Bài 2: Khu công nghiệp hình chữ nhật có chu vi 10 km. Chiều dài hơn chiều rộng 1km. Hỏi khu công nghiệp đó có diện tích bao nhiêu mét vuông? *Đọc đề phân tích đề. -Làm bài. -Nửa chu vi hình chữ nhật là: 10 :2 = 5 (km) Chiều rộng khu công nghiệp là: (5-1) :2=2 (km) Chiều dài khu công nghiệp là : 1 + 2 =3 (km) Diện tích khu công nghiệp là: 3 x2 = 6 (km2) Đổi 6km2=6 000 000m2 Đáp số : 6 000 000m2 -Thu chấm. -Nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3: Khu rừng hình chữ nhật có chu vi là 24 km. Nếu bớt chiều dài đI 2 km và tăng chiều rộng thêm 2 km thì khu vườn trở thành hình vuông. Tính diện tích khu vườn đó. -Đọc đề,Phân tích đề. -Làm vở. Khi tăng chiều rộng 2km và bớt chiều dài 2k m thì chu vi không đổi Mỗi chiều sau khi tăng và giảm là:24;4=6 (km) Chiều rộng lúc đầu là :6 -2 =4 (km) Chiều dài lúc đầu là: 6 +2 =8 (km) Diện tích khu rừng là: 8 x4 =32 (km2) Đáp số: 32 km2 -Thu chấm nhận xét. -Chốt kết quả đúng. IV.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập vở bài tậ ... ) Đáp số : trai 20 bạn Gái: 16 bạn *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải: Nếu đổ 10 l dầu từ thùng I sang thùng II thì tổng số lít dầu của hai thùng không đổi.Ta có sơ đồ khi hai thùng chuyển cho nhau: Thùng I 12 l 82 l Thùng II Thùng I Sau khi chuyển 10l thì còn số lít là: (82- 12) : 2=35 (l ) Lúc đầu, thùng I có số lít là: 35 +10 = 45 (l ) Thùng II lúc đầu có số lít là 82- 45=37 (l ) Đáp số: thùng I: 45 lít Thùng II: 37lít *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải: Ta có sơ đồ: 1 2 2 2 1 X X ch lẻ lẻ lẻ lẻ ch Nhìn vào sơ đồ ta thấy hiệu của hai số phải tìm là: 1 + 2 x 3 + 1= 8 Số chẵn bé là: (96 -8) :2= 44 Số chẵn lớn là: 44 + 8 = 52 Đáp số: 44 và 52 *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Đổi 2tấn3tạ56kg=2356kg Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số kg thóc là: (2356 -432) : 2=962 (kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được só kg thóc là: 962 + 432=1394 (kg) Đáp số: Thửa I: 962 Thửa II: 1394 kg *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Nếu người thứ nhất dệt thêm 12m và người thứ hai dệt thêm 8m thì tổng số m vải dệt của hai người là: 270 +12 + 8 = 290 (m) Người thứ hai nếu dệt thêm 8m thì người thứ hai dệt được số m là: (290- 10) : 2= 140 (m) Thực sự người thứ hai dệt được là: 140 -8= 132 (m) Người thứ nhất dệt được số m vải là: 270 -132=138 (m) Đáp số: người thứ nhất: 138m Người thứ hai dệt: 132m IV.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Hướng dẫn bài tập về nhà: Về nhà làm bài tập vở bài tập toán nâng cao Tiếng việt: Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết dựa vào gợi ý kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. - Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng : - Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra : - Kể chuyện: Khát vọng sống, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện - NX, đánh giá 3.Dạy bài mới * Giới thiệu bài: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài * Hướng dẫn HS kể chuyện a. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch dưới các từ ngữ Tinh thần lạc quan, yêu đời,được nghe,được đọc. - Gợi ý 1, 2 là chuyện ở đâu ? - Gợi ý 3 là truyện ở đâu? - Gọi HS giới thiệu tên chuyện b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. - NX, và nhắc nhở HS học tập về tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. 4. Củng cố, dặn dò: - Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? - Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: - Về nhà sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết . - Hát - 2 học sinh nối tiếp kể: Khát vọng sống, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện - HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống) - Chuyện trong sách, báo - Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. - Chia nhóm thực hành kể trong nhóm - Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện - Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay - HS kể - Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 Tiếng Việt: Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu. I.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh biết thểm trạng ngữ cho câu hoặc tìm trạng ngữ trong câu. -Biết trạng ngữ trong câu có ý nghĩa gì. -Giáo dục học sinh có ý thứ học tập. II.Đồ dùng dạy học -Hệ thống bài tập III.Các hoạt dộngdạy học: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Kiểm tra bài tập về nhà. 2.Bài mới: *Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Tỡm CN, VN và TN của những cõu văn sau : a)Vào một đờm cuối xuõn 1947, khoảng 2 giờ sỏng, trờn đường đi cụng tỏc, Bỏc Hồ đến nghỉ chõn ở một nhà ven đường . b)Ngoài suối , trờn mấy cành cõy cao,tiếng chim, tiếng ve cất lờn inh ỏi, rõm ran. Bài 2 : Tỡm CN, VN, TN của những cõu sau : a)Trờn những ruộng lỳa chớn vàng, búng ỏo chàm và nún trắng nhấp nhụ, tiếng núi , tiếng cười rộn ràng ,vui vẻ. b)Hoa lỏ, quả chớn ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chõn đua nhau toả hương. c)Ngay thềm lăng, mười tỏm cõy vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quõn danh dự đứng trang nghiờm Bài 3 : Đặt cõu theo cấu trỳc sau : TN, TN, CN - VN. TN, CN, CN – VN. TN, CN- VN, VN. TN, TN, TN, CN – VN. TN, TN, CN, CN, - VN, VN. *Đỏp ỏn : VD : Sỏng nay, đỳng 7 giờ sỏng ,lớp 5A và lớp 5B trồng cõy và nhổ cỏ vườn. Bài 4: Với mỗi loại trạng ngữ sau đõy, hóy đặt 1 cõu : TN chỉ nơi chốn, TN chỉ nguyờn nhõn, TN chỉ thời gian, TN chỉ mục đớch, TN chỉ phương tiện. ......... Bài 5: HS làm bài và báo cáo kết quả a)Vào một đờm cuối xuõn 1947, khoảng 2 giờ sỏng, trờn đường đi cụng tỏc,/ Bỏc Hồ / đến nghỉ chõn ở một nhà ven đường . b)Ngoài suối , trờn mấy cành cõy cao,/ tiếng chim, tiếng ve / cất lờn inh ỏi, rõm ran. HS làm bài và báo cáo kết quả Tỡm CN, VN, TN của những cõu sau : a)Trờn những ruộng lỳa chớn vàng,/ búng ỏo chàm và nún trắng / nhấp nhụ, //tiếng núi , tiếng cười / rộn ràng ,vui vẻ. b)Hoa lỏ, quả chớn ,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chõn / đua nhau toả hương. c)Ngay thềm lăng,/ mười tỏm cõy vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quõn danh dự / đứng trang nghiờm -HS tự đặt câu theo cấu trúc trên -Báo cáo kết quả. -HS nhận xét. -HS tự đặt câu theo cấu trúc trên -Báo cáo kết quả. -HS nhận xét Toán Ôn tập về tìm hai số khi biét tổng(hiệu)&tỉ số của hai số đó. I.Mục tiêu. -Củng cố lại cách tìm hai số khi biét tổng (hiệu)và tỉ số của hai số đó. -Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. -Phát triển tư duy cho học sinh. II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Kiểm tra bài tập về nhà. 2.Bài mới: *Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1:Hai thùng chứa tất cả 65l dầu. Nếu đổ 4 lít dầu từ thùng I sang thùng II thì số lít dầu thùng I sẽ bằng số dầu thùng Ii. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài 2:Một người nuôi 185 con gà. Nếu người đó bán đi 10 con gà trống thì số gà trống còn lại sẽ bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu người đó nuôi bao nhiêu con gà mỗi loại ? Bài 3:Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 5 năm nữa tuổi con sẽ bằng tuổi mẹ. Tính tuổi hiện nay của mỗi người. Bài 4: Một người nuôi số gà trống ít hơn số gà mái là 140 con. Nếu bán đi 15 con gà mái và mua thêm 15 con gà trống thì số gà trống sẽ bằng số gà mái. Hỏi lúc đầu người đó nuôi bao nhiêu con gà mỗi loại? Bài 5: Một trại nuôi gia súc gồm bò, dê và heo. Biết số bò bằng số dê và bằng số heo. Số heo hơn số bò 48 con. Hỏi mõi loại có bao nhiêu con? *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Nếu đổ 4 lít dầu từ thùng I sang thùng II thì tỏng số lít dầu của hai thùng không đổi. Ta có sơ đồ số dầu của hai thùng khi chuyển cho nhau. Thùng I 65 l Thùng II Thùng I sau khi chuyển còn số lít dầu là: 65 : ( 2 + 3) x 2=26 (l ) Lúc đầu thùng I có số lít dầu là: 26 + 4 = 30 ( l ) Lúc đầu thùng II có số lít dầu là: 65 -30 =35 ( l ) Đáp số : thùng I: 30 lít Thùng II: 35 lít *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Nếu người đó bán đi 10 con gà trống thì tổng số gà còn lại là: 185 -10 = 175 (con) Ta có sơ đồ sau khi bán đi 10 con gà trống. Gà trống Gà mái 175con Lúc đầu có số gà mái là: 175 : (2 + 5 ) x5=125 (con) Lúc đầu có số gà trống là: 185 -125=60 (con) Đáp số: Trống: 60 con Mái: 125 con *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Sau 5 năm nữa thì mẹ vẫn hơn con 24 tuổi. Ta có sơ đồ sau 5 năm. 24 con mẹ Tuổi con sau 5 năm nữa là : 24 : ( 5-2) x 2=16 (tuổi) Hiện nay con có số tuỏi là: 16 -5 = 11 (tuổi) Hiện nay mẹ có số tuỏi là: 11 + 24 = 35 (tuỏi) Đáp số : mẹ: 35 tuổi Con :11 tuổi *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Nếu bán đi 15 con gà mái và mua thêm 15 con gà trống thì lúc đó số gà mái hơn số gà trống là : 140 -15-15=110 (con) Ta có sơ đồ khi bán và mua thêm gà. Gà mái Gà trống 110con Gà trống sau khi mua thêm 15 con là : 110 : (7-2) x 2=44 ( con) Lúc đầu có số con gà trống là: 44 -15= 29(con) Lúc đầu có số con gà mái là: 29 + 140 =169 (con) Đáp số: trống: 29 con Mái : 169 con *Yêu cầu HS làm vào vở -1 HS lên bảng làm. -Nhận xét, chốt bài làm đúng Giải Ta coi số bò chia làm 3 phần bằng nhau thì số dê chia làm 5 phần như thế và số heo chia làm7 phần như vậy. Số heo hơn số bò số phần là: 7- 3= 4 (phần) Heo có số con là: 48 : 4 x 7= 84 (con) Bò có số con là: 84- 48 =36 (con) Dê có số con là: 48 : 4 x5 =60 ( con) Đáp số :heo: 84 con Bò: 36 con Dê: 60 con IV.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Hướng dẫn bài tập về nhà: Về nhà làm bài tập vở bài tập toán nâng cao Tiếng việt: Luyện tạp chung về văn miêu tả con vật, đò vật I. Mục đích, yêu cầu: - HS nhớ lại cấu trúc bài văn miêu tả. - Vận dụng để viết bài văn miêu tả về một con vật ( đồ vật) mà em yêu quý. - Có ý thức quan sát các thứ xung quanh mình. II. Đồ dùng: - Đề bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Hãy nêu cấu trúc bài văn miêu tả. - NX, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành viết bài * Đề 1: Cây phượng già cuối sân trường đã gợi cho em rất nhiều cảm xúc. Hãy ghi lại những hình ảnh không thể phai mờ trong kí ức của em về cây phượng ở sân trường. - YC HS đọc đề bài - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung * Đề 2: Hãy viết tiếp cho thành bài văn miêu tả với câu mở đầu sau: Tôi là một chú mèo đáng yêu. - YC HS đọc đề bài - HD làm bài - Gọi HS đọc bài - NX, bổ sung - Hát - Vài HS nêu - NX, bổ sung - HS đọc YC bài - HS làn bài - Chữa bài, bổ sung - HS đọc YC bài - HS làn bài - Chữa bài, bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ - Hệ thống lại ND bài - HDVN: Làm lại bài. CB bài sau.
Tài liệu đính kèm: