I - MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số O.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.Kiểm tra bài cũ: Một tích chia cho một số.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
1. Hoạt động 1:Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
-GV ghi bảng: 320 : 40
-HS nêu cách tính
-GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
-Yêu cầu HS đặt tính
2.Hoạt động 2:Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
-GV ghi bảng: 32000 : 400
-Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
-Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4
-Yêu cầu HS đặt tính
-Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300
TuÇn 15 Thø hai ngµy 14 / 12 / 2009 So¹n ngµy 8 / 12 / 2009 ChÝnh t¶. LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp bµi 27 I - MỤC TIÊU: Giúp HS : -¤n tËp cđng cè c¸ch viÕt ch÷ ®Đp - RÌn thãi quen gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh viÕt bµi - Häc sinh ®äc bµi viÕt - Häc sinh nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt - Häc sinh viÕt bµi ---------------------------------------------- To¸n. (2 tiÕt) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I - MỤC TIÊU: -Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số O. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ: Một tích chia cho một số. -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 1. Hoạt động 1:Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. -GV ghi bảng: 320 : 40 -HS nêu cách tính -GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) -Yêu cầu HS đặt tính 2.Hoạt động 2:Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. -GV ghi bảng: 32000 : 400 -Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích -Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 -Yêu cầu HS đặt tính -Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300 3.Thực hành Bài 1 -HS làm bảng con -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài 2 -HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Bài 3 HS đọc đề toán, tóm tắt và giải. Cả lớp sửa bài, thống nhất kết quả 4. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học ---------------------------------------------- Thø t ngµy 16 / 12 / 2009 So¹n ngµy 9 / 12 / 2009 Rèn đọc TUỔI NGỰA I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biêt1 đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, haò hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của câụ bé Tuổi ngựa. -Hiểu các từ ngữ trong bài: tuổi Ngựa, đại ngàn,... -Hiểu nội dung bàit thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng câu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. -HTL bài thơ II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi . B. Dạy bài mới . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS đọc toàn bài , sau đó HS nối tiếp nhau theo khổ thơ -GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: tuổi Ngựa, đại ngàn,... -HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm –giọng dịu dàng, nhanh hơn và trải daì ở khổ 2,3 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi : + Bạn nhỏ tuôỉ gì ? +Mẹ bảo tuổi ấy tính nét thế nào? + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? +Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? +Nếu vẽ bài thơ này thành một bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào + En nghĩ gì về tính cách của cậu bé trong bài thơ ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -Bốn HS đọc nối tiếp bài thơ -GV hướng dẫn HS đọc điễn cảm đoạn 1 -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . -HS thi HTL 3. Củng cố – Dặn dò -Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ ----------------------------------------------- Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại . -Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1: Bài tập 1,2 Bài tập 1: -1 HS đọc bài , GV treo tranh , Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi. -GV chỉ tranh, HS nêu tên . Cả lớp nhận xét. Bổ sung Bài tập 2 -4 HS lần lượt đọc 4 đọc yêu cầu bài. -HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét , chốt lại : + Tró chơi của trẻ em : Rước đèn ông sao , bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. + Trò chơi người lớn lẫn trẻ em đều thích : thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử. Hoạt động 2: Bài tập 3 -HS thảo luận và trả lời. -HS trao đổi nhóm , thư kí viết ra giấy nháp câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập 4 -HS đọc yêu cầu của đề -HS suy nghĩ và trả lời. -Chốt lời giải đúng: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú. . . 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, khen HS tốt. ---------------------------------------------- To¸n CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I .MỤC TIÊU: -Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 8192 : 64 a.Đặt tính. b.Tính từ trái sang phải - Lần 1: 81 chia 64 được 1, viết 1 +1 nhân 4 bằng 4, viết 4 +1 nhân 6 bằng 6, viết 6 +81 trừ 64 bằng 17, viết 17 - Lần 2: Hạ 9, được 179; 179 chia 64 được 2, viết 2 +2 nhân 4 bằng 8 , viết 8 +2 nhân 6 bằng 12, viết 12 +179 trừ 128 bằng 51, viết 51. - Lần 3: Hạ 2 được 512; +512 chia 64 được 8, viết 8; +8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3; +8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51. +512 trừ 512 bằng 0; viết 0. 2.Hoạt động 2:Trường hợp chia có dư 1154 : 62 Tiến hành tương tự như ví dụ trên. 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: -Thực hiện phép chia vào bảng con -HS đặt tính Bài 2: -Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp. -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài 3: -HS nhắc lại tìm một thừa số chưa biết, tìm số chia chưa biết. -HS làm bài và sửa bài 4.Củng cố - Dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. ---------------------------------------------- Thø s¸u ngµy 18 / 12 / 2009 So¹n ngµy 9 / 12 / 2009 TËp lµm v¨n. (2 tiÕt) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả . -Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn , sự xen kẽ của lời tả với lời kể . -Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ) . II. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1:Bài 1 -Gọi HS đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư” -Cho HS đọc thầm tòan bài văn. Câu a: -GV yêu cầu HS tìm phần mở bài, thân bài và kết bài -Cả lớp đọc thầm,gạch dưới đoạn mở bài, kết bài . Vài hs nêu. HS lắng nghe,nhắc lại -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý: Câu b. -GV nêu yêu cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? Câu c, câu d: -Đại diện vài nhóm nêu . -2 HS nhắc lại -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chung và kết luận Hoạt động 2: Bài 2 -GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý: Tả chiếc áo em mặc hôm nay. -Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. -HS làm bài cá nhân.. Một số HS đọc dàn ý. -GV nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò: -GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học ---------------------------------------------- To¸n. LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng: -Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số . -Tính giá trị của biểu thức . -Giải bài toán về phép chia có dư. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1: Bài 1: Đặt tính và tính -HS tập ước lượng rồi thực hiện phép chia. -HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả Hoạt động 2:Bài 2 -HS làm bài cá nhân -HS sửa Hoạt động 3: Bài 3 -Hướng dẫn các bước giải -HS làm bài .HS sửa bài -HS trình bày cách làm và đọc đáp số. 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: