Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số. Chia số tự nhiên cho phân số. BT1; BT2.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học.

A. KT Bài cũ:

+ 1 HS lên bảng so sánh: .

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.

 * Nội dung:

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi sáng bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 26 tháng 2 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tiết 51: 	Tập đọc
Thắng biển
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời được các CH 2,3,4 trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài Tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- HS đọc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- HS nhận xét, đánh giá.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
*Nội dung:
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Y/C HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
* ghi bảng: lan rộng, vật lộn dữ dội, nam lẫn nữ.
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- HS đọc bài
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.nhỏ bé
+ Đoạn 2: Tiếp chống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
- HS đọc bài trước lớp
2. Tìm hiểu bài
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung nào trong bài?
- Thể hiện nội dung đoạn 3 mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ.
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ Các từ ngữ hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
* Đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?
+ Trong đoạn 1 & 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình ảnh của biển?
+ Sử dụng những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm của con người trước cơn bão biển?
+ Yêu cầu HS nhìn tranh và mô tả lại.
+ yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung của từng đoạn?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng nước.
- HS đọc đoạn 1.
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập
- Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ nó có thể cuốn phăng con đê.
- HS đọc thầm bài
- Như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào 1 bên là biển là gió trong cơn giận dữ điên cuồng.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh: Như con mập đớp con cá chim, như 1 đàn voi lớn. 
- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng mạnh giận dữ, điên cuồng.
+ Thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể rõ nét về cơn bão biển và gây ấn tượng mạnh mẽ.
- HS đọc đoạn còn lại.
- Hơn hai chục thanh niên, nhẩy xuống lấy thân mình ngăn dòng nước lũ..thân hình họ cột chặt vào những cột tre.
- HS quan sát tranh mô tả lại
* Đ1: Cơn bão biển đe dọa
* Đ2: Cơn bão biển tấn công
* Đ3: Con người quyết chiến quyết thắng cơn bão.
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Rõ ràng, gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi.
-Tổ chức HS luyện đọc đoạn2:
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Đoạn văn trên hình ảnh nào ấn tượng nhất đối với em?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 126: 	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai PS.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia PS.BT1 ; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi bài 2
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: = 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung
* Bài 1 ( 136 ) Tính rồi rút gọn
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Muốn chia 2 phân số ta làm ntn?
* Bài 2 ( 136 ) .Tìm x.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 
a. ; b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Đáp án: a. b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Khi biết tích và một thừa số muốn tìm thức số chưa biết ta làm ntn? 
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 26 tháng 02 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011
Tiết 127:	 toán	
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số. Chia số tự nhiên cho phân số. BT1 ; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: .
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1 ( 137 ) Tính rồi rút gọn 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 4 HS làm bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 137) ) Tính ( Theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cùng HS làm ý mẫu
- Cho HS làm bảng, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Đáp án: 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện
- Đáp án: 30
- HS nhận xét, đánh giá.
 C. Củng cố:
+ Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số ? 
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
Tiết 26: 	 Chính tả (nghe- viết)
Thắng biển
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. 
- làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; in/ inh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: giao thừa, con dao, ranh giới.
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: lan rộng, vật lộn, dữ dội.
- GV đọc bài
- 2 HS đọc đoạn viết
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn
- HS soát lỗi
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 76)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lụt, lượn lên, lượn xuống.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
C. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
D. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
Tiết 51: 	Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể: Ai là gì?
I. Mục đích – yêu cầu:
- Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Nêu được tác dụng của mỗi câu tìm được (BT1). Xác định đúng CN, VN trong câu kể Ai là gì? (BT2)
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3) 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết 4 câu kể trong từng đoạn văn 
III. Các hoạt động dạy học.
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì? ( Hà Nội là thủ đô của nước ta )
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Bài 1 ( 79)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét, đánh giá.
+ Tại sao câu: Tàu nào có hàngtới không phải là câu kể Ai là gì?
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
Nguyễn Chi Phương/
Cả hai ông/
Ông Năm/
Cần trục/
Câu giới thiệu
Nêu nhận định
Câu giới thiệu
Nêu nhận định
- HS nhận xét, bổ sung.
Vì các bộ phận của nó không trả lời cho câu hỏi Ai? là gì?
* Bài 2 ( 79)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo cặp 
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Gọi HS nhận xét, đánh giá 
* Bài 3 ( 79)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
- Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên.
- Cả hai ông/ đều không phải là người hà Nội.
- Ông Năm/ là dân ngụ cư của làng này
- Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu.
* Khi chúng tôi đến Hà nằm trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào 2 bác. Thay mặt cả nhóm, tôi chào 2 bác:
- Thưa bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác: Đây là bạn Tùng. Bạn Tùng là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hương. Hương là học sinh giỏi toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Thủy ạ.
- HS nhận xét, bổ sung
 C. Củng cố:
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì? Trả lời câu hỏi nào? Do từ ngữ nào tạo thành?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn:Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 3 năm 2011
Tiết 128: 	 toán 
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
	- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1. Lớp làm bảng con:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Từng phần 1 Hs lên bảng làm bài:
a.
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 2.Yêu cầu hs làm mẫu:
- Có thể viết gọn lại như thế nào:
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng,
;
- Viết gọn: 
- Yêu cầu học sinh làm bài này theo mẫu b ... ọc nối tiếp bài lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu khó
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Ga - vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
+ Vì sao Ga - v rốt lại ra ngoài chiến lũy trong lúc mưa đạn như vậy?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc câu khó
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc bài
- Nhận đạn giúp nghĩa quân
- chỉ còn 10 phút nữa thì chiến lũy không còn quá 10 viên đạn.
* Lý do Ga - vrốt ra ngoài chiến lũy.
* Đoạn 2:
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của ga - vrốt ?
+ Qua đoạn 2 cho thấy Ga- vrốt là một chú bé ntn?
- HS đọc bài.
- Bóng cậu thắp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết.
* Lòng dũng cảm của Ga - vrốt
* Đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao tác giả nói ga - vrố là một thiên thần?
+ Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga - v rốt ?
+ Đoạn 3 cho biết điều gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
+ Ta phải đọc bài với giọng ntn?
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm Ga 
-vrốt dốc bảy, tám bao đạnghê rợn.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- Vì ga - vrốt giống như các thiên thần có phép thuật không bao giờ chết.
- Là một thiếu niên anh hùng, không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân.
* Ga - vrốt là một thiên thần.
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt.
- HS đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Giọng Ăng - giôn - ra bình tĩnh.
- Giọng Cuốc - phây - rắc lúc đầu ngạc nhiên sau lo lắng
- Giọng ga - v rốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 51: 	Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Nắm được hai cách kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối.Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về các loài cây. Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
+ 1 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về 1 cây.
B. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
* Bài 1 ( 82 )
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày
* Kết bài ở đoạn b là kết bài mở rộng.
+ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?
* Bài 2 ( 82)
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý
- Gọi HS trả lời
* Bài 3 ( 82)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm.
- Hết thời gian trình bày.
- HS đọc yêu cầu
- Có thể dùng câu ở đoạn a, b để kết bài.
+ Đoạn a: nói lên tình cảm của người tả với cây
+ Đoạn b: ích lợi và tình cảm của người tả với cây.
- Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lợi ích của cây
- HS đọc yêu cầu.
a. Em quan sát cây bàng
b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói sôi, quả ăn được, cành làm củi.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
a. Em quan sát cây cam
b. Cây cam cho quả ăn
c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nghĩ đến ông.
- HS đọc yêu cầu
- Cây bàng có rất nhiều lợi ích. Cây cho bóng mát, lá còn để gói sôi. Khi quả bàng 
chín chúng em bứt ăn bên trong cùi rất bùi. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 4 ( 82)
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm.
- Hết thời gian trình bày.
chúng em.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Em rất yêu cây đa ở đầu làng em. Em sẽ không bao giờ quên cây đa đó, quên những kỉ niệm dưới gốc đa đó. Bọn trẻ chúng em đã cùng nhau ôn bài, ngồi hóng mát trò chuyện.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc bài của mình
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài của mình.
C. Củng cố:
+ Trong bài văn miêu tả cây cối có mấy kiểu kết bài? Đó là những kiểu nào?
D. Dặn dò:
 Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011
Tiết 129: 	Toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số. BT1(a,b); BT2(a,b); BT3(a,b); BT4(a,b);
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi bài 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT bài cũ:
+ 1 HS lên bảng thực hiện: 	
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
 * Nội dung:
 Bài 1 ( 138 )Tính.
 - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con, 3 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* bài 2 ( 138 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. ; b. ; 
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. ; b. ; 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 138 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. ; b. ; 
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4 ( 138 ) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. ; b. ; 
- HS nhận xét, đánh giá
C. Củng cố:
+ Nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia PS?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 52: 	Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. Mục đích – yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa(BT1);biết dùng từ trong chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2, BT3).Hiểu ý nghĩa một số câu thành ngữ trong chủ điểm và biết cách sử dụng chúng trong các tình huống cụ thể(BT4, BT5).
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm viết sẵn các thành ngữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ:
+ 1 HS nêu một số từ cũng nghĩa với từ Dũng cảm ( anh hùng, gan góc, can đảm, can trường, gan dạ )
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b, Nội dung:
* Bài 1 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Cho HS làm VBT, 2 HS làm bảng 
- HS đọc yêu cầu, đoạn văn.
nhóm
- Gọi 1 số HS trình bày.
Cùng nghĩa với dũng cảm
Trái nghĩa với dũng cảm
- quả cảm, can đảm gan dạ, anh hùng, anh dũng, can trường.
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, nhu nhược, hèn hạ, hèn mạt.
* Bài 2 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT. 1 nhóm làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng cảm
- Bác sĩ Ly là người quả cảm
- Các chú công an rất dũng cảm
- Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng.
- Thỏ là con vật nhút nhát.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng nhóm.
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
- Khí thế dũng mãnh
- Hi sinh anh dũng
- HS nhận xét, bổ sung.
* Bài 4( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Hai thành ngữ nói về dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử
+ Gan vàng dạ sắt.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 5 ( 83)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT. 1 nhóm làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Anh ấy đã từng vào sinh ra tử nhiều lần
- Chị ấy là con người gan vàng dạ sắt.
- Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
- Bộ đội ta là những người con gan vàng dạ sắt.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ Dũng cảm? 
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011
Tiết 130: 	 Toán 
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính với phân số. 
- Biết giải bài toán có lời văn.BT1; BT3(a,c); BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Bảng phụ ghi bài 1 
III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
* Bài 1 ( 138) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng . 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Đáp án: a: sai không được lấy TS cộng với TS, MS cộng MS.
b. sai: kết quả là 
c. đúng
d. sai: kết quả đúng 
- HS nhận xét, đánh giá
* Bài 3 ( 139) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Đáp án: a. ; 
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4: ( 139)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc bài toán.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là.
 ( bể )
Số phần bể còn lại chưa có nước là
1- = ( bể )
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
 Đáp số: bể.
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Nêu cách cộng trừ phân số?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau
Tiết 52: 	Tập làm văn 
Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục đích – yêu cầu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. 
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. 
II. Đồ dùng: 
- Một số ảnh về cây cối
- Đề bài và gợi ý viết sẵn lên bảng
 III. Các hoạt động dạy học.
A.KT Bài cũ: 
- HS đọc đoạn kết bài tả cây cối mà em thích.
B. Bài mới: 
a , Giới thiệu bài.
b, Nội dung:
1. Tìm hiều đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
* GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch chân: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích.
- Gợi ý: Chọn 1 trong ba loại cây để viết. 
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây định tả.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- HS đọc đề bài
- HS nêu cây định tả
- HS đọc gợi ý
2. HS viết bài.
- Lập dàn ý sau đó viết bài
- Cho 1 HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết bài
- HS trình bày bài
- HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
+ Để viết bài văn miêu tả cây cối cần lưu ý những điểm gì?
D. Dặn dò:
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_sang_ban_2.doc