Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 31 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 31 - Năm học 2010-2011

Tiết 2: TẬP ĐỌC (61):

ĂNG - CO VÁT

A. Mục tiêu, yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

B. Đồ dùng dạy học:

- Ảnh khu đền (nếu có)

C. Hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 31 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Kĩ thuật: 
thực hành Lắp xe nôi
A. Mục tiêu:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi .
- Lắp được từng bộ phận và lắp cái xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận và an toàn trong khi lắp.
B. Đồ dùng dạy học.
- Chiếc xe nôi đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
C. Các hoạt động dạy học.
I.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy trình để lắp xe nôi .
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
Gv nx , đánh giá.
II.Bài mớ: Giới thiệu bài..
 Hoạt động 3: Thực hành lắp xe nôi .
- Hs thực hành theo nhóm 2.
a. Chọn chi tiết:
- Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo sgk.
- Gv cùng hs kiểm tra kết quả kiểm chọn chi tiết của học sinh:
- Các nhóm báo cáo kết quả chọn chi tiết của học sinh.
b. Lắp từng bộ phận 
- Gv lưu ý:
- Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Tiến hành lắp theo N2.
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh
- Lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
c. Lắp ráp xe nôi
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Hs chú ý vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học .
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
- Gv cùng hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá.
- Gv nhắc hs tháo chi tiết và lắp gọn gàng
- Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình, xe lắp chắc chắn, không xộc xệch.
- Xe chuyển động được.
vào hộp.
 III. Nhận xét - dặn dò:
- Nx tiết học, Chuẩn bị giờ sau lắp xe đẩy hàng.
----------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc (61): 
Ăng - co Vát
A. Mục tiêu, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
B. Đồ dùng dạy học:
- ảnh khu đền (nếu có)
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ.
-HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS khá đọc.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3HS đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 HS khác đọc.
- Đọc theo cặp.
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài.
- 1 HS đọc
- GV nx đọc đúng và đọc mẫu:
- HS nghe.
2. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 trả lời : Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ?
- ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã.
- Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày?
- Lúc hoàng hôn.
- Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp?
- ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm...
3. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 3 hs đọc đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu.
- Hs nêu cách đọc luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc:
* HS yếu - TB: Đọc diễn cảm 1 đoạn.
* HS khá- giỏi: Đọc diễn cảm 2 , 3 đoạn trong bài. 
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
III. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 62.
---------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán
Luyện tập 
A. Mục tiêu :
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình
B. Đồ dùng dạy học.
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
? Bước ước lượng chiều dài cả lớp học, đo kiểm tra lại?
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- Gv nx chung.
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Bài tập 1
* HS yếu - TB:
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp, 1 Hs lên bảng:
Đổi 4m= 400cm
Tính độ dài thu nhỏ: 400 : 50 = 8(cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm:
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
+ Bài 3.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Đổi 6m = 600cm; 4m = 400cm
- Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 
600 : 200 = 3(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là:
400 : 200 = 2(cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 2cm.
* HS khá- giỏi: làm thêm bài 3.
 Bài giải
Đổi 7m = 700cm; 5m = 500cm
- Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 
700 : 100 = 7(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
500 : 100 = 5(cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 5cm.
III. Củng cố, dặn dò: Nx tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
A. Mục tiêu:
- Biết quan sát con vật và chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa lợn......
C.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 II. Dạy bài mới.
1.Hướng dẫn học sinh quan sát 
Yêu cầu 3: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình con mèo hoặc con chó
VD: Con mèo:
+ lông : hung hung có sắc vằn đo đỏ.
+ đầu: tròn tròn.
+ hai tai: dong dỏng, dựng đứng, rất thính nhạy..
+ Đôi mắt: hiền lành, đêm đến thì sáng long lanh.
+ Bộ ria: vểnh lên có vẻ oai vệ lắm.
+ Bốn chân: thon nhỏ, bước đi êm nhẹ như lướt trên mặt đất.
+ đuôi: dài, thướt tha, duyên dáng.
Yêu cầu 4: Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó nói trên.
+ Con mèo: bắt chuột, ngồi rình, chơi với chủ....
+ Con chó: trông nhà, chơi với chủ... 
- Cả lớp và GV nhận xét 
- 1học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong nhà lên trên bảng; yêu cầu học sinh chọn một con vật nuôi em yêu thích, dựa vào cách làm bài 2, hãy viết các kết quả quan sát vào phiếu cá nhân. 
- Học sinh dựa vào ý tìm được, nói miệng phần tả ngoại hình của con vật. 
* HS yếu - TB: Viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu.
* HS khá- giỏi: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 - 12 câu.
- HS nối tiếp trình bày
 III. Củng cố- Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học
-------------------------------------------
Tiết 2: anh văn:
GV bộ môn dạy
 -------------------------------------------
Tiết 3: 
 Tự học
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết1: Khoa học (61)
Trao đổi chất ở thực vật
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Sự trao đổi chất của thực vật với môi trường thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí cac bô nic , khí ô xi và phải thải ra hơi nước , khí ô xi , chất khoáng khác ,... 
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ .
I. Mục tiêu:
1. KT: - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí cac bô nic , khí ô xi và phải thải ra hơi nước , khí ô xi , chất khoáng khác ,... 
 2. KN: - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ .
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu vai trò của không khí đối với thự vật?
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ2: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. (12’)
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát hình 1 sgk/122.
- Cả lớp.
- Những gì vẽ trong hình?
- Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,...
- Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh?
- ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất,
- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung?
- Khí các - bon -níc, khí ô xi.
- Trong quá trình hô hấp caay thải ra môi trường những gì?
... khí cac-bon-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.
- Quá trình trên được gọi là gì?
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật.
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
* Hoạt động3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. (18’)
.* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo kĩ thuật khăn phủ bàn nhóm 4:
- N4 hoạt động.
- Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật:
- Hs vẽ vào giấy khổ to và nêu trong nhóm.
- Trình bày:
- Cử đại diện lên trình bày trên sơ đồ của nhóm mình vẽ.
- Gv cùng hs nx, khen nhóm vẽ và nêu tốt.
- Lớp nx, bổ sung,trao đổi,
*HĐ 4. Củng cố, dặn dò. (3’)
- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62.
-------------------------------------------------
 Tiết 2: Luyện từ và câu
thêm trạng ngữ cho câu
A.Mục tiêu:
- Củng cố thêm về trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu , bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ 
- HS khá giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2, 3 câu dùng trạng ngữ.
B. Đồ dùng dạy học: Vở
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
I. KTBC:
II.Bài mới: Giới thiệu bài
+ Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 3 Hs lên xác định ở câu trên bảng.
- Trình bày:
- Hs nêu miệng, và nhận xét bài bảng, BS. 
- Gv nx chốt bài đúng:
a. Hôm nay,...
b. Trong vườn,...
c. Trên trời,...
+ Bài 2. 
* HS yếu - TB: Viết một đoạn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ
* HS khá- giỏi: Viết 1 đoạn văn khoảng 6 - 8 câu. nói về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất hai, ba câu dùng trạng ngữ
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung
-VD: Hè vừa rồi, em được đi chơi Hạ Long cùng bố mẹ . Đây là lần đầu tiên ,em mới được nhìn thấy biển.ở Hoà Bình, quê em chỉ có núi rừng và dòng sông Đà. Hạ Long là một kì quan của đất nước ta. Biển xanh, đảo xanh. Giữa đất trời bao la xanh biếc, hàng
- Gv nhắc lại yêu cầu bài,
trăm hòn đảo nhấp nhô, hữu tình thơ mộng
- Nx chung, ghi điểm bài viết tốt.
như dẫn du khách vào thế giới thần tiên.
III. Củng cố, dặn dò: 
Nx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở.
-----------------------------------------------------
Tiết 3: 
Tự học
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng , trừ các số tự nhiên .
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện .
 - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ .
B. Đồ dùng dạy học:
 Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
 I.Kiểm tra bài cũ : 
 II.Bài mới: * HS yếu - TB:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Bài 2 : 
- Giáo viên nhận xét và chữa bài.
* HS ( Khá - Giỏi ) Làm thêm:+ Bài 3 : 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Giáo viên nhận xét và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài vào vở
 42685 _ 95134
+ 35729 68372
 78414 26762
 + 85136 _ 78534
 78915 55617
 164051 22917
Hs giải bài vào vở.
Bài giải
Trường tiểu học Hòa Bình quyên góp được số vở là:
2476 - 184 = 2292 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
2476 + 1291 = 3767 (quyển)
 Đáp số: 3767 quyển
- Hs giải bài vào vở.
258 + 4180 + 42 = (258 + 42) + 4180
 = 300 + 2180 
 = 4480
 III. Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
------------------------------------------------------
Tiết 2: âm nhạc: 
GV bộ môn dạy
--------------------------------------------------
Tiết 3: 
Tự học
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
 Tự học
------------------------------------------------------
 Tiết 2: Khoa học (62)
Động vật cần gì để sống? 
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước , thức ăn , không khí , ánh sáng .	
I. Mục tiêu:
1. KT: -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước , thức ăn , không khí , ánh sáng .	
2. KN: Vận dụng vào thực tế để chăn nuôi gia súc.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu quá trình trao đổi chất ở TV?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ2: Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. (16’)
Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- N4 hoạt động phiếu.
- Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Gv phát phiếu và giao nhiệm vụ:
- Nêu nguyên tắc thí nghiệm, 
- Đánh dấu vào phiếu và dự đoán kết quả.
- Hs trao đổi thảo luận:
- Nhóm làm theo yêu càu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, bổ sung.
- Gv chốt ý đúng:
Phiếu học tập
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí.
Thức ăn
2
ánh sáng, không khí, thức ăn.
Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng.
* Hoạt động 3: Dự đoán kết quả thí nghiệm. (13’)
- Tổ chức hs trao đổi nhóm 3:
- N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng.
- Con 1: Chết sau con ở hình 2và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
- Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
	* Kết luận: Mục bạn cần biết.
* HĐ 4 Củng cố, dặn dò. (3’)
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 63.
------------------------------------------------------
Tiết 3: tin học:
 GV bộ môn dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_31_nam_hoc_2010_2011.doc