Luyện tập về biểu đồ, so sanh số tự nhiên
Tiết 2
I. mục tiêu:
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột (BT1).
-Viết đúng số liền trước, số liền sau của một số;nêu được giá trị của các chữ số trong một số (BT2).
-so sánh các số tự nhiên để khoanh được vào số lớn nhất trong các số đã cho (BT3).
-HS khá, giỏi giải được câu đố (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học: -Sách THT4
III. Hoạt động dạy - học:
TUÀN 6 CHIỀU HDTHT: TOÁN Luyện tập về biểu đồ I.Mục tiêu: -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. -Làm được các bài tập 1,2; HS khá giỏi hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách thực hành Toán - Tiếng Việ 4 III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Bài mới (35’) Bài 1: Bài 2: Bài 3: Đố vui 3. Củng cố - Dặn dò -Gọi 2HS lên bảng làm : Tìm số trng bình cộng của: a) 69 và 57 b) 42; 54; 72; và 52 -Nhận xét, ghi điểm a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS thực hành: -Gọi HS đọc Y/C BT -Y/C HS quan sát biểu đồ, dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chổ chấm ở vở -Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa *Đáp án: a:8; b:6; c:4; d: 10; e:28; g:Hiệp; h: Hoà; i: 6; k: 2 -Gọi HS đọc Y/C BT -Y/C HS quan sát biểu đồ, dựa vào biểu đồ viết tiếp vào chổ chấm ở vở -Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa *Đáp án: a: 300; b:450; c: 250; d: thứ năm... thứ tư; e: 1700 -Gọi HS đọc Y/C BT -Y/C HS quan sát hình, đếm số hình CN, hình tam giác để ghi vào ô trồng -Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa *Đáp án: a: 3; b: 6 -Nhận xét tiết học -Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị tiết sau - 2HS làm (Lý, Hùng) -Lớp nhận xét. chữa - Lắng nghe -2HS đọc Y/C BT -HS quan sát biểu đồ rồi viết tiếp vào chổ chấm -HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa -3HS đọc Y/C BT -HS quan sát biểu đồ rồi viết tiếp vào chổ chấm -HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa -2HS đọc Y/C BT -HS quan sát hình, đếm số hình CN, hình tam giác để ghi vào ô trồng -Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả -Nghe -Về thực hiện HDTHT: Luyện tập về biểu đồ, so sanh số tự nhiên Tiết 2 I. mục tiêu: -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột (BT1). -Viết đúng số liền trước, số liền sau của một số;nêu được giá trị của các chữ số trong một số (BT2). -so sánh các số tự nhiên để khoanh được vào số lớn nhất trong các số đã cho (BT3). -HS khá, giỏi giải được câu đố (BT4). II. Đồ dùng dạy - học: -Sách THT4 III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Bài mới (32’) Bài1: Dựa vào biểu đồ , viết tiếp vào chỗ chấm. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 4: Đố vui. 3. Củng cố - Dặn dò (3;) -Viết số lớn nhất có 8 chữ số khác nhau Viết số bé nhất có 8 chữ số khác nhau -Nhận xét, chữa a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành: -Gọi HS đọc Y/C BT. -Y/C HS quan sát, đọc số liệu trên biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm ở sách TH. -Gọi một số HS nêu miệng kết quả -Hướng dẫn HS nhận xét, chữa * Đáp án: a: 60, 65; b: 30,5; c: 315; d:63 -Gọi HS đọc Y/C BT. -Y/C HS đọc số rồi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm ở sách TH. -Gọi 1HS lên bảng làm. -Hướng dẫn HS nhận xét, chữa * Đáp án: a) 6 709 599 và 8 247 900 b) 500 000 và 9 000 000 - Gọi HS đọc Y/C BT và các đáp án -Y/C HS làm BT vào vở. - Gọi một số HS nêu miệng kết quả Nhận xét, chữa. * Đáp án: a: C; b: D; c:D - Gọi HS đọc Y/C BT - Cho HS giải vào vở rồi nêu miệng kết quả - Nhận xét, chữa * Đáp án: a) 18; b) 20 -Nhận xét tiết học -Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau -HS viết bảng con -Lắng nghe -2HS đọc - HS làm bài vào vở - Nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa -3HS đọc - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm. -Nhận xét, chữa -2HS đọc HS làm BT vào vở. -1số HS nêu miệng kết quả -2HS đọc -1số HS nêu miệng kết quả - Nghe - Về thực hiện Luyện chữ: Bài 4 I.Mục tiêu: -HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống. II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu -Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 2.Bài mới: a)Luyện viết các từ khó (5’) b) Luyện viết vào vở (25’) c) Chấm chữa bài 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Y/C HS viết bảng con: cao ráo, lung linh, dạt dào -Giới thiệu bài: -Hướng dẫn HS luyện viết. -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài. -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -GV thu chấm 1/3 lớp -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết - HS viết bảng con -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài -HS nghe và thực hiện HDTHTV: luyện tiếng Việt luyện tập về danh từ chung-danh từ riêng I, Mục tiêu: -Nhận biết được danh từ trong câu (BT1); phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng để xếp vào nhóm thích hợp (BT2); Tìm, ghi lại được các danh từ trong truyện và trong bài thơ (BT3. BT4) -Giáo dục HS yêu thích tìm tòi và khám phá Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: -Sách thực hành Tiếng Việt- Toán III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’ 2. Bài mới (32’) Bài 1: Chọn câu trả lời đúng. Bài 2:Xếp các danh từ vào ô thích hợp Bài 3: Ghi lại các danh từ riêng trong 2 truyện Bài tập 4:Đoc: Gửi chú ở Trường Sa và trả lời câu hỏi 3.Củng cố - Dặn dò (3’) -Gọi 2HS làm lại BT3, tiết 2 - tuần 5 -Nhận xét, ghi điểm. a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hành -Gọi HS đọc Y/C BT Y/C HS làm BT vào vở, gọi 1 số em nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa * Đáp án: a: 3; b: 3; c:1 -Gọi HS đọc Y/C BT -Y/C HS làm BT vào vở -Gọi 1HS lên bảng làm; 1só em nêu miệng kết quả -Hướng dẫn HS nhận xét, chữa. * Đáp án: -DTC: vua, lính, thị lang -Văn Lư, Lương Như Hộc, Lê Thánh Tông. -Gọi HS đọc Y/C BT và truyện: Đồng tiền vàng và Lời thề -Y/C HS làm bài tập vào vở gọi 1 số em nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa * Đáp án: -Gọi HS đọc Y/C BT và bài thơ -Gọi 1HS lên bảng làm, cả lớp làm BT vào vở - Gọi 1 số HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa. * Đáp án: a) -Tên người: Cô Thuỷ, Đăng, Tuấn, Long -Tên địa lí: Trường Sa b) 3 -Nêu lại các kiến thức về danh từ -Dặn HD về ôn lại và chuẩn bị tiết sau -2HS lên bảng (Diệp,Dung) - Nhận xét, chữa - Lắng nghe -2HS đọc Y/C BT -HS làm BT vào vở, 1số em nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa -2HS đọc Y/C BT -HS làm BT vào vở -1HS lên bảng làm,1só em nêu miệng kết quả -HS nhận xét, chữa. -2HS đọc Y/C BT và 2 truyện -HS làm BT vào vở, 1số em nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa -2HS đọc Y/C BT và bài thơ -1HS lên bảng làm, cả lớp làm BT vào vở,1 số HS nêu miệng kết quả -Nhận xét, chữa -Nghe, ghi nhớ -Nghe, thực hiện Tiếng Việt Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: -HS biết dựa vào tranh và lời dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT!0. -Biết phát triển nội dung nêu dưới 2 trong 4 tranh đẻ tạo thành 2 đoạn văn kể chuyện (BT2). -Giáo dục HS kĩ năng viết văn II. Đồ dùng dạy - học: -Sách thực hành Tiếng Việt- Toán III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Bài mới (30’) Bài 1: Dựa vào tranh và lời dưới tranh, kể lại cốt truyện: Sáu tuổi hay bảy tuổi? Bài 2: Phát triển nội dung tóm tắt dưới 2 hay 4 tranh ở trên thành 2 đoạn văn kể chuyện sinh động. 3. Củng cố - Dặn dò: -Gọi 1HS làm lại BT 2, tiết 1 - tuần 6. -Nhận xét, ghi điểm. a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hành -Gọi HS đọc Y/C BT và lời dưới 4 tranh - STH -Hướng dẫn HS kể lại cốt truyện: + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? -Cho HS kể theo nhóm đôi. -Gọi đại diện 1 số nhóm kể -Hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm. Gọi HS đọc Y/C BT và lời gợi ý bài tập - Y/c HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: +H1: Sáng chủ nhật ông bố dẫn các con đi đâu? +Hình dáng của mỗi người ntn? +H2: Cạnh quầy bán vé ghi gì? +H3: Ông bố nói gì với người bán vé? +H4: Có người hỏi ông bố điều gì? Ông bốtrả lời thế nào? - Gọi HS xây dựng đoạn của truyện dựa vào các câu hỏi trả lời - Gọi HS nhận xét, GV bổ sung. -Hệ thống lại kiến thức vừa thực hành -Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài tiết sau. (Huyền) - Lắng nghe - 4HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh - Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - 3 đến 5 HS kể cốt truyện - Lớp nhận xét - 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c - Quan sát đọc thầm -Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV - 2 HS kể 2 đoạn - Nhận xét lời kể của bạn, bổ sung. -Nghe, ghi nhớ -Về thực hiện BDTV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện(T2) I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm vững đoạn văn kể chuyện - Kể được câu truyện theo cốt trruyện 1 cách hấp dẫn, sinh động II/ Đồ dùng: - Giấy khổ to và bút dạ - Bài thi tham khảo “Gà Trống và Cáo” II/ Các hoạt động dạy học: ND - TL Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1 : * Hoạt động 2 : * Hoạt động 3: - GV hướng dẫn - Hỏi: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? Bài tập: Quan sát tranh và đọc thầm bài thơ “ Gà Trống và Cáo” Chuyển đoạn: “ Nghe lời Cáo tin này” Thành đoạn văn xuôi và kể bằng lời văn của mình - GV Hướng dẫn - Theo đõi giúp đỡ các nhóm chậm - GV nhận xét - Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm viết đoạn văn hay đúng với nội dung - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 54 - Mở đầu là chỗ đầu dòng viết lùi một ô. Kết thúc chấm xuống dòng - Gọi HS đọc đề bài - Nêu y/c của đề bài - Sinh hoạt nhóm 4 - HS thảo luận nhóm, góp ý để chuyển đoạn thơ thành văn xuôi bằng lời văn kể chuyện - Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN 7 LUYỆN TOÁN Luyện tập phép cộng, phép trừ I/ Mục tiêu: Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước) II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : * Trò chơi: Ai nhanh nhất? Điền dấu > < = vào ô trống 4156+ 2315 □ 2315 + 4156 3527 + 1456 + 4473 □ 3527 + 4473 + 1456 - Nhận xét tuyên dương Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi a 45672 1928 a + 1245 a – 1452 a x 7 a : 4 - Nhận xét Bài 2: Tìm x, biết: a) 14578 + x = 78 964 b) x – 147 989 =781 450 Bài 3: Một trường Tiểu học khối Một có 320 học sinh, khối Hai có 350 học sinh, khối Ba có 290 học sinh, khối Bốn có 295 học sinh, khối Năm có 300 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu học sinh? - Nhận xét HĐ3: - Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài + Đội A: Tổ 1 + 2 + Đội B: Tổ 3 + 4 - 1 HS đọc - Thảo luận - Mỗi cặp trình bày một dòng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Tiết 3 Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Đọc, viết so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của các chữ số trong một số. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng - HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài -Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trước 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút - Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm (Hằng, Oanh. Thanh). - Lắng nghe - 1 HS đọc đề - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. 5 Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP DANH TỪ RIÊNG, DANH TỪ CHUNG I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về trung thực, tự trọng. - Xác định được danh từ chung, danh từ riêng. II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Củng cố -1 HS lên hỏi các bạn về bài cũ: H1: Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ H2: Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ. -Gv nhận xét HĐ 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Chép lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng: Thủ đô hà nội, thủ đô pa ri, thủ đô bắc kinh, thủ đô tô ki ô, nước việt nam, nước trung hoa, anh hùng lê lợi, đại tướng võ nguyên giáp. -GV treo bài tập ở bảng phụ -Gv nhận xét Bài 2: Viết tên: a) 5 tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. b) 5 thành phố ở miền Nam nước ta. c) Tên 5 thiếu nhi dũng cảm trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của chúng ta. -Cho HS 3 tổ tham gia thi viết đúng viết nhanh. -Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc Bài 3: Viết một đoạn văn từ 4-5 câu giới thiệu về một người ban của em, cho biết bại ấy học ở trường nào, sống ở đâu. -Gọi vài học sinh đọc bài làm của mình. - Chấm vở- Nhận xét. - GV chữa bài ở bảng. HĐ3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -2 HS trả lời theo yêu cầu. - Lớp nhận xét + 1 HS đọc đề bài. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. -HS nêu các từ đã viết sai -HS lên chữa lại cho đúng + 1 HS đọc đề bài. - HS 3 tổ thi viết đúng và nhanh theo hình thức tiếp sức. + 1 HS đọc đề bài -HS Làm bài vào vở luyện tiếng Việt -Vài HS đọc bài viết. - Lắng nghe và thực hiện Luyện Toán LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: -Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng -Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước) II. Đồ dùng day học: -Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : * Trò chơi: Ai nhanh nhất? Điền dấu > < = vào ô trống 4156+ 2315 □ 2315 + 4156 3527 + 1456 + 4473 □ 3527 + 4473 + 1456 - Nhận xét tuyên dương Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi a 45672 1928 a + 1245 a +1452 a +7568 a +489 - Nhận xét Bài 2: Tìm x, biết: a) x -1457 = 78 964 b) x – 147 989 =781 450 Bài 3: Một trường Tiểu học khối Một có 320 học sinh, khối Hai có 350 học sinh, khối Ba có 290 học sinh, khối Bốn có 295 học sinh, khối Năm có 300 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu học sinh? - Nhận xét HĐ3: - Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài + Đội A: Tổ 1 + 2 + Đội B: Tổ 3 + 4 - 1 HS đọc - Thảo luận - Mỗi cặp trình bày một dòng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Toán (TC) Luyện tập biểu thức có chứa hai chữ Tính chất giao hoán của phép cộng I/ Mục tiêu: Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước) II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : * Trò chơi: Ai nhanh nhất? Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150. Không cần tính giá trị của các tổng dưới đây và giải thích: 26 + 78 + 22 + 24 = 78 + 24 + 26 + 22 = 24 + 78 + 22 + 26 = - Nhận xét tuyên dương Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi a 125 7 896 3 409 b 5 4 7 a + b a – b a x b a : b - Nhận xét Bài 2: Giá trị của biểu thức a + b là 1245 tính b nếu: a = 789 b) a = 456 c) a = 248 Bài 3: Đổi chỗ các số hạng của tổng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất. a) 145 + 789 + 855 b) 462 + 9856 + 548 c) 912 + 3457 + 88 d) 245 + 6023 + 755 HĐ3: - Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài + Đội A: Tổ 1 + 2 + Đội B: Tổ 3 + 4 - 1 HS đọc - Thảo luận - Mỗi cặp trình bày một dòng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhắc lại. Luyện Toán (PĐ-NC) Luyện tập phép cộng, phép trừ Tính chất giao hoán của phép cộng I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện tính cộng và trừ các số có nhiều chữ số. - HS TB, yếu làm được BT1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bằng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV lần lượt treo bảng phụ bài tập lên bảng, HS ghi bài vào vở luyện chiều. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 479 982 + 14 589 b) 78 970 – 12 978 c) 1 078 956 – 985 235 d) 10 450 + 589 641 Bài 2: Tìm x, biết: a) x – 1 245 = 14 587 b) 7 894 + x = 789 654 c) 2 469 – x = 1 098 d) x + (135 + 3 098) = 987 650 Bài 3: Hiệu của 2 số là 1586. Nếu ta xoá bỏ hàng đơn vị của số trừ đi hiệu sẽ là 1636. Biết rằng chữ số hàng đơn vị của một số trừ là 5. Hãy tìm 2 số đó ? Gợi ý: Nếu giữ nguyên số bị trừ thì hiệu mới hơn hiệu cũ bao nhiêu đơn vị thì số mới nhỏ hơn số cũ bấy nhiêu đơn vị - Hướng dẫn vẽ sơ đồ Giải Hiệu mới hơn hiệu cũ 1636 – 1586 = 50 Số trừ mới (50 - 5) : 8 = 5 Số trừ là 5 x 10 + 5 = 55 Số bị trừ là 1586 + 55 = 1641 - GV lần lượt hướng dẫn HS làm từng bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chốt lại tiết học. - Nhận xét tiết học. LUYỆN Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự tthời gian Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể - Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2, Em thực hiện điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc * Hoạt động 2 : - GV Hướng dẫn HS * Hoạt động 2 : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe - Đọc đề bầi trên bảng lớp - Nêu y/c của đề - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nhau nghe bài làm của mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét
Tài liệu đính kèm: