Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

BA THỂ CỦA NƯỚC

 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.

- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.

- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước

II. đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trang 44, 45 SGK.- HS chuẩn bị theo nhóm :

 + Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.

+ Nguồn nhiệt (nến), ống nghiệm hoặc chậu.+ N­ớc đá , khăn ­ớt , khay đựng .

 

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 11 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Thứ 2, ngày 7 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
 ông trạng thả diều
 I. Mục tiêu
 - Đọc trơn tru, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rói, 
- Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện: Ca ngợi chỳ bộ Nguyễn Hiền thụng minh, cú ý chớ vượt khú nờn đó đỗ trạng nguyờn khi mới 13 tuổi. 
II. đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ.- Tranh minh hoạ
II.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: (5 phút) Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: qua tranh.
Hoạt động 2: (12 phút) Luyện đọc
 - HD luyện đọc nối tiếp đoạn ( 4 đoạn ), kết hợp sửa sai : : trớ, nghốo, vi vút, ... đồng thời HD ngắt nghỉ đúng “Đã học... như ai/ ... lưng trâu,/ nền cat,/ ... gạch vỡ,/ ... vào trong.” 
-Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới:trạng,kinh ngạc
- HD luyện đọc trong nhóm 2.
- Y/c 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc bài.
Hoạt động3: (10 phút) Tìm hiểu bài
- Y/c đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi 1 SGK
Từ ngữ: trí nhớ lạ thường, học đâu nhớ đấy.
 Gv chốt ý1:Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
 - Y/c đọc đoạn 3,4 trả lời câu hỏi 2.
- Từ ngữ: sách là lưng trâu, nền cát, nghe giảng nhờ, giới thiệu tranh.
 - Y/c trả lời câu hỏi 3.
* Gv chốt ý 2 : ý chí vượt khó vươn lên trong học tập của Nguyễn Hiền và kết quả đạt được.
- Cho HS trao đổi thảo luận nhóm bàn và trỡnh bày câu hỏi 4.
* GV nhận xột và chốt lại: Cả 3 cõu a,b,c đều đỳng nhưng ý b là cõu trả lời đỳng nhất ý nghĩa cõu chuyện ( Có chí thì nên )
Hoạt động 4: (8 phút) Luyện đọc diễn cảm 
- Cho hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài . 
- HD tìm giọng đọc phù hợp và luyện đọc đoạn 2, 3
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Chốt nội dung của bài: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thônh minh...
- Dặn học sinh luyện đọc. 
- HS nên nội dung tranh(SGK - trang 103, 104.)
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
( 3 lượt)
- HS sửa sai.
- HS nêu nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS: Nguyễn Hiền hcọ đến đâu hiểu ngay đến đấy, có trí nhớ lạ thường...
- HS: nêu nội dung đoạn 1.
- HS: ... Hiền không có tiền đi học phải đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, mượn vở của bạn...
- HS : Vì ông đỗ trạng khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích thả diều.
- HS nêu ý 2.
- thảo luận nhóm 4 tìm và nêu câu thành ngữ nói kên ý nghĩa câu chuyện. 
- HS nối tiếp nêu nội dung bài.
- 4 HS đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Một số HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết)
 Nếu chúng mình có phép lạ
 I. mục tiêu: - Nhớ và viết lại đỳng chớnh tả,trỡnh bày đỳng 4 khổ đầu của bài thơ ''Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ.''
- Luyện viết đỳng cú õm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x , dấu hỏi/dấu ngó. 
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT 2a,BT3. 
III. Hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra HTL bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ 
- Kiểm tra 2 hs đọc bài. Hs nhận xét.
- Gv nhận xét .
*Củng cố cho hs về ghi nhớ nội dung bài để chuẩn bị cho viết chính tả. Củng cố phân biệt ch / tr
*GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2 : (22 phút) Nhớ - viết bài chính tả 
- GV nờu yờu cầu bài chớnh tả: chỉ viết 4 khổ đầu - GV đọc bài chớnh tả.
- Cho HS đọc lại bài chớnh tả. 
- Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai : triệu , trời , trái , ...
- Cho HS viết chớnh tả. 
- GVchấm 5-7 bài. Hs không chấm bài đổi vở tự kt.
- Gv nhận xột chung về bài viết của hs. 
Hoạt động 3: (10 Phân biệt s/x; dấu hỏi/ dấu ngã.
Bài tập 2:a, - Cho HS đọc y/ c của BT. 
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ trình bày, lớp nhận xét.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng: thứ tự các từ cần điền là: sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống
- Y/c HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài tập 3:a,- Nêu y/c
- Y/c HS làm bài, 2 HS làm phiếu, trưng bày.
-Chốt kết:gỗ,sơn,xấu,sông, bể, tỏ, sao, dẫu, lở.
 Hoạt động nối tiếp: (5 )-Nhận xét chung tiết học.
-2hs lên đọc. Lớp nhận xét 
- HS theo dõi bài 
- HS theo dõi bài 
- 2,3 HS đọc bài.
- Đọc thầm bài nêu các chữ khó viết 
-Tự luyện chữ dễ sai .
-Viết bài vào vở .
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 2 HS nêu y/c bài tập.
- HS làm bài, 2 HS trình bày, lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc lại đoạn văn.
 - 2 HS đọc.
- 2 HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
Tiết 4: Khoa học 
BA THỂ CỦA NƯỚC
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Đưa ra những vớ dụ chứng tỏ nước trong tự nhiờn tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khớ. Nhận ra tớnh chất chung của nước và sự khỏc nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khớ và ngược lại.
- Nờu cỏch chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Vẽ và trỡnh bày sơ đồ sự chuyển thể của nước 
II. đồ dùng dạy - học: - Hỡnh vẽ trang 44, 45 SGK.- HS chuẩn bị theo nhúm :
 + Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+ Nguồn nhiệt (nến), ống nghiệm hoặc chậu.+ Nước đá , khăn ướt , khay đựng .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: (5)Củng cố tính chất của nước.
- Y/c HS nêu các tính chất của nước. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học. 
 Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
 - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV dựng khăn ướt lau bảng rồi yờu cầu 1 HS lờn sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xột và giải thích hiện tượng 
- GV yờu cầu HS làm thớ nghiệm như hỡnh 3 trang 44 
- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi làm thớ nghiệm
- Y/c thảo luận những gỡ cỏc em đó quan sỏt được qua thớ nghiệm. 
- Gọi đại diện Hs trỡnh bày.
 -Yc HS sử dụng những hiểu biết vừa thu được qua thớ nghiệm để quay lại giải thớch hiện tượng ở phần mở bài:
Kết luận : - Nước ở mặt bảng đó biến thành hơi nước bay vào khụng khớ mắt thường khụng thể nhỡn thấy hơi nước.
*Chốt:Nước ở thể lỏng ở nhiệt độ cao thì chuyển thành thể khí .
 Hoạt động 3: (13 phút) Tìm hiểu nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại . 
- Y/c HS cỏc nhúm quan sỏt khay nước đỏ thật và thảo luận cỏc cõu hỏi trong SGV trang 95. 
- GV gọi đại diện trỡnh bày.
* Chốt :Nước ở thể lỏng gặp nhiệt độ thấp thì chuyển thành thể rắn , từ thể rắn gặp nhiệt độ cao thì chuyển thành thể lỏng . 
 Hoạt động 4: (10 phút) Vẽ sơ đồ nước về sự chuyển thể của nước. 
- Y/c HS nêu các thể của nước. 
- Nờu tớnh chất chung của nước ở cỏc thể đú và tớnh chất riờng của từng thể.
 -GVyờu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
-Y/ctrưng ày kết quả,nhận xét và kết luận về sơ đồ của hs 
* Chốt : Nước có ở ba thể :Lỏng, rắn và khí. Cả ba thể đều trong suốt không màu không mùi không vị 
- Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. ở thể rắn có hình dạng nhất định.
 Hoạt động nối tiếp: (5)- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nêu ví dụ về nước ở thể lỏng, thể rắn...
 - HS : mặt bảng ướt sau đó thì khô vì nước đã bay hơi
- HS cỏc nhúm đem đồ dựng đó chuẩn bị ra làm thớ nghiệm theo nhóm 4.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 2, nêu kết quả: Nước trong khay biến thành đá, nước ở thể này gọi là thể rắn...
- HS: thể lỏng, thể khí, thể rắn.
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm việc theo nhóm 2: vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Một số nhóm trưng bày sơ đồ, lớp nhận xét.
- 3, 4 HS nêu nội dung bài học.
Tiết 5: Toán
 Nhân với 10, 100 , 1000,Chia cho 10, 100, 1000, 
 I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Biết cỏch thực hiện phép nhõn 1 STN với 10, 100, 1000, và chia số trũn chục, trũn trăm, trũn nghỡn,  cho 10, 100, 1000, 
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia ) với ( hoặc cho ) 10, 100, 1000, ... 
II. hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức cho hs về tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi 2 hs lên bảng làm với yêu cầu : 
 + Viết công thức và phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân .
 + Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 274 x 8 =  x 274 1023 x 7 =  x 1023
- Nhận xét, ghi điểm. Nêu y/c mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: (7 phút) Nhõn 1 STN với 10 hoặc chia số tròn chục cho10.
a,Nhân số tự nhiên với 10.
- Gv ghi phép nhân : 35 x 10 = ? 
- Cho hs nêu, trao đổi về cách làm. 
- Cho hs tập nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0(để có 350)
Từ đó nhận xét về nhân một số tự nhiên với 10.
b. Chia số trũn chục cho 10:
- Viết 350 : 10. HS suy nghĩ để thực hiện phộp tớnh.
- Chốt cách thực hiện: Lấy tích 350 chia cho thừa số 10 để được kết quả 35 (cách tìm thừa số ). So sánh kết quả với số bị chia.
- Kết luận về cách chia nhẩm : Ta xoá bớt một chữ số 0 ở số bị chia.
Hoạt động 3: (7 phút) Nhõn 1 STN với 100, 1000,  chia số trũn trăm, trũn nghỡn,  cho 100, 1000, )
- Đưa ví dụ : 35 x100 =?
 35 x 1000 =?
- Cho hs làm nhẩm , nêu kết quả và nêu cách nhân 
* Chốt cách nhân nhẩm số tự nhiên với 10,100, 1000...
- Đưa ví dụ : 3500: 100=
 35000:1000=
- Hs làm và nêu kết quả :
* Chốt cách chia số tròn trăm ,tròn nghìn cho 100và 1000: xoá 2 hoặc 3 chữ số 0 ở bên phải số bị chia.
Rút ghi nhớ tổng hợp : Khi nhân STN với 10,100,1000,... ta chỉ việc viết thêm một ,hai ,ba ,... chữ số 0 vào bên phải số đó ... 
- Hs nêu : ( Như sách giáo khoa)
Hoạt động 4: (20 phút ) Luyện tập thực hành 
 Bài 1: - GV: Y/c HS tự viết kết quả của cỏc phộp tớnh, sau đú lần lượt đọc kết quả đú. 
*Chốt cách nhân nhân nhẩm với 10,100,1000,... và chia số tròn chục, trăm ,nghìn cho 10,100,1000,...
 Bài 2: - Cho hs lên bảng làm, lớp nhận xét và kết luận.
*Chốt cách tính giá trị của biểu thức khi thực hiện nhân chia nhẩm theo bài học .
Bài 3: Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức :
- 2 đội thi. Lớp nhận xét và bình chọn đội thắng cuộc .
Chốt:Cách tìm thành phần chưa biết khi vận dụng nhân nhẩm số tự nhiện với 10,..và chia nhẩm số tròn chục với 10
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống lại bài học.
- 2 HS thực hiện, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS trao đổi nhóm 2, 2, 3 HS nêu cách làm, lớp nhận xét: 
 35 x 10 = 10 x 35 ( tính chất giao hoán của phép nhân ) 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần)
 Vậy : 35 x 10 = 350
- HS: nêu nhận xét.
- HS thực hiện, nêu cách làm.
- 2, 3 HS nêu: Muốn nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS thực hiện, nêu cách làm.
- 2, 3 HS nối tiếp nêu: Muốn chia một số cho 10 ta chỉ việc xoá bớt một chữ số 0 ở số bị chia.
- 2,3 HS nêu.
- HS làm lần lượt các bài t ... , xỏm,trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ớt, dài, thanh
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Y/c trình bày kết quả. Chốt kết qủa đúng.
* Chốt cách đặt câu có sử dụng tính từ .
 Hoạt động nối tiếp: (5 )Hệ thống lại kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện y/c, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
 - 2 HS nêu y/c và đọc truyện Cậu học sinh ở ác-boa
 - HS: nối tiếp nêu.
- HS thảo luận để xác định các từ tả tính tình, đặc điểm của người, màu sắc, hình dáng, kích thước và đặc điểm khác của sự vật trong bài.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả.. 
- HS nối tiếp nêu ghi nhớ. 
- HS làm bài tập 1, 2.
- 2, 3 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm tính từ trong đoạn văn, nêu kết quả.
- HS nối tiếp đặt câu. Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS nêu ghi nhớ.
Tiết 4: Kĩ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 2) 
I.MỤC TIấU:
 - Hs biết cỏch gấp mộp vải và khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
 - Gấp được mộp vải và khõu mộp vải.
 - Yờu thớch sản phẩm mỡnh làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mộp vải được khõu viền bằng mũi khõu đột thưa.
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
- 1 mảnh vải hoa kớch thước 10 x 15 cm.- Kim khõu, chỉ khõu.- Bỳt chỡ, thước kẻ, kộo.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1:(5 phút) Ôn quy trình khâu.
 - Y/c 1, 2 HS nêu lại quy trình khâu.
- GV giới thiệu tranh quy trình.
Hoạt động 2:(20 phút) Thực hành.
 - Nêu y/c thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành, nhất là những em còn lúng túng.
Hoạt động 3:(5 phút) Đánh giá sản phẩm.
- Y/c HS trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức đánh giá, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (5)Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS nêu lại.
 - HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
--------------------------------------------------------------
Thứ 6, ngày 11 tháng 11 năm 2011.
 Tiết 1: Tập làm văn 
 Mở bài trong bài văn kể chuyện.
I. mục tiêu: Giúp HS: 
1- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp trong bài văn kể chuyện.
2-Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cỏch:giỏn tiếp và trực tiếp.
II. Đồ DÙNG DẠY HỌC- Giấy khổ to hoặc bảng phụ.
III. hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kĩ năng trao đổi với người thân 
- Y/c 2 HS trao đổi với nhau về một người cú nghị lực,cú ý chớ vươn lờn trong cuộc sống. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài: Nêu y/c, mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu phần n/ xét.
 Bài 1, 2: - Y/c HS đọc đề.
- Y/c 2 HS đọc truyện Rùa và Thỏ.
- Y/c thảo luận tìm phần mở bài của truyện.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: Đoạn mở bài trong truyện là: Trời mựa mỏt mẻ.Trờn bờ sụng, một con rựa đang tập chạy
Bài 3: - Cho HS đọc yờu cầu của BT3.
- HS thảo luận nhóm 2.Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, chốt lại: cỏch mở bài ở BT3 khụng kể ngay vào sự việc bắt đầu cõu chuyện mà núi chuỵên khỏc rồi mới dẫn vào cõu chuyện định kể. Đú là 2 cỏch mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài giỏn tiếp.
 * Rút ghi nhớ: (SGK - trang 113)
Hoạt động 3 : (10 phút) Luyện tập 
 Bài 1: - Y/c HS đọc đề.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2.
 * Chốt: - Cỏch a: Mở bài trực tiếp.
 - Cỏch b,c,d: Mở bài giỏn tiếp.
Bài 2: - Y/c HS đọc đề và câu chuyện: hai bàn tay.
- Y/c HS thảo luận nhóm nêu kết quả.
- Chốt kết quả đúng: Truyện mở bài theo cỏch trực tiếp – kể ngay vào sự việc.
Hoạt động nối tiếp: (5 phút) 
- Hệ thống bài: - Nêu lại 2 cách mở bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 HS thực hành trước lớp.
- 2, 3 HS đọc đề.
- 2 HS đọc truyện. 
- HS thảo luận tìm đoạn mở bài trong truyện..
- HS nêu kết quả.
- 2, 3 HS đọc.
- HS so sánh hai cách mở bài, nêu nhận xét
+ Cách 1: kể ngay vào sự việc.
+ Cách 2: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS nối tiếp nêu ghi nhớ.
- 2 Hs đọc đề.
- HS thảo luận nhóm 2 xác định các đoạn mở bài thuộc kiểu trực tiếp hay gián tiếp.
- Các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS xác định đoạn mở đầu câu chuyện.
- Thảo luận và nêu: câu chuyện mở bài theo cách trực tiếp.
- 2 HS nêu ghi nhớ.
Tiết 2: Khoa học 
MÂY ĐƯỢC HèNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
 I. mục tiêu: Sau bài học, HS cú thể:- Trỡnh bày mõy được hỡnh thành như thế nào.
- Giải thớch được mưa từ đõu ra.
- Phỏt biểu định nghĩa vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hỡnh vẽ trang 46, 47 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức về ba thể của nước . 
- Y/c nêu 3 thể của nước và điều kiện hình thành
- Gọi 1 hs trả lời
- GV ghi điểm và chốt ba thể của nước.
* Giới thiệu bài : nêu y/c, mục tiêu tiết học. 
 Hoạt động 2: (17 phút) : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên 
- GV Yờu cầu từng cỏ nhõn HS nghiờn cứu cõu chuyện Cuộc phưu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đú nhỡn vào hỡnh vẽ kể lại với bạn bờn cạnh.
- GV gọi một số HS trả lời cõu hỏi
- GV yờu cầu HS : Phỏt biểu định nghĩa vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
* Chốt : Hơi nước bay lên gặp lạnh tạo thành những giọt nước nhỏ tạo nên các đám mây. Sau đó rơi xuống đất tạo thành mưa. Chúng lại bay hơi ... gọi là sự tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. 
Hoạt động 3: (13 phút) Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước.
- Tổ chức trò chơi đóng vai.
- GV chia lớp thành 4 nhúm. Yờu cầu HS hội ý và phõn vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- GV gọi cỏc nhúm trỡnh diễn.
- GV nhận xột,đánh giá .
Hoạt động nối tiếp (5) Hệ thống kiến thức toàn bài.- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời theo cặp: Mây được hình thành từ những giọt nước nhỏ tạo nên các đám mây. Sau đó rơi xuống đất tạo thành mưa... 
 - Một số HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bố sung.
- 3, 4 HS nêu lại.
- Cỏc nhúm phõn vai như đó hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sỏng kiến của cỏc thành viờn.
 1, 2 nhóm thể hiện, lớp nhận xét.
- 2, 3 HS nêu nội dung bài học.
Tiết 3: Toán 
MẫT VUễNG
I. MỤC TIấU: Giỳp HS: - Biết 1m² là diện tớch của hỡnh vuông cú cạnh dài 1m.
 - Biết đọc, viết số đo diện tớch theo một vuông.
 - Biết mqhệ giữa xăng-ti-một vg, đề-xi-một vuông , một vuông.
 - Vận dụng cỏc đvị đo xăng-ti-một vuông, đề-xi-một vuông, một vuông để giải cỏc bài toỏn cú liên quan. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn trờn bảng hỡnh vg cú diện tớch 1m2 được chia thành 100 ụ vg nhỏ, mỗi ụ vg cú diện tớch là 1dm². 
 III. hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán
- Y/c HS chữa bài tập 4 trang 63 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu y/c mục tiêu tiết học.
 Hoạt động 2:(15 phút) Giới thiệu một vuụng 
- GV: Treo bảng hình vuông cú S = 1m² được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hỡnh cú 
 S = 1dm².
- Y/c HS nhận xét trờn bảng:
+ Độ dài cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ.
+ So sánh cạnh của hai hình.
- Nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dm.
- Ngoài đvị đo diện tích l cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là một mét vuông Một mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Một vuông viết tắt là m2.
- Hướng dẫn để Ghi: 1m² = 100 dm².
 Ghi: 1m² = 10 000 cm².
- GV: Y/c HS nêu lại mqhệ giữa một mét vuông với đề-xi-một vuông với xăng-ti-một vuông.
Hoạt động 3:(17 phút) Luyện tập - thực hành.
- Y/c HS làm lần lượt các bài tập.GV theo dõi, giúp đỡ. Chữa bài.
 Bài 1: 
- GV: Gọi HS lên bảng nghe GV đọc các số đo diện tích theo mét vuông và viết.
-GV:Chỉ bảng, y/c HS đọc lại các số đo vừa viết.
*GV chốt cách đọc, viết đơn vị đo đang học.
Bài 2: - Y/c HS điền kết quả và nêu cách làm.
* Chốt về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
-Y/c nêu công thức tính chu vi và diện tích HV 
 - Y/c HS chữa bài, tổ chức nhận xét và kết quả đúng.
* Chốt cách giải toán tính chu vi hình chữ nhật .
 Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Hệ thống kiến thức, nhận xét chung giờ học.
- 1 HS làm bài, lớp nhận xét.
- HS quan sát.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m Hình vuông nhỏ có độ dài 1 dm
+ Cạnh của hình vuông lớn gấp 10 lần cạnh hình nhỏ 
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1 dm2
+ Hvg lớn bằng 100 hình nhỏ gộp lại?
+ Vậy diện tích hình lớn bằng 1 m2
- HS nối tiếp nêu.
 - HS làm bài ở VBT.
- 3 HS đọc các số đo, lớp nhận xét.
- 3 HS lên điền kết quả, giải thích cách đổi, lớp nhận xét.
- 2 HS nêu quy tắc tính.
- 1 HS giải toán, lớp nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I. MUẽC TIEÂU: Giúp HS ôn lại những kiến thức của 5 bài đạo đức đã học, (chủ yếu là bài 1, bài 2 và bài 5). Đồng thời củng cố vững chắc hành vi tương ứng thông qua thực hành. 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC 
Hoạt động 1: (15 phút) Ôn tập và củng cố hành vi: Trung thực trong học tập.
- Y/c HS nêu ghi nhớ.
- Y/c HS xây dựng tiểu phẩm với chủ đề: Trung thực trong học tập.
- Y/c trình bày tiểu phẩm
- GV tổ chức nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: (10 phút) ) Ôn tập và củng cố hành vi: Vượt khó trong học tập..
 - Y/c nêu ghi nhớ của bài học.
- Y/c HS kể lại một tấm gương vượt khó trong học tập.
-Y/cliên hệ thực tế.Tuyên dương HS thực hiện tốt.
Hoạt động 3: (12 phút) Xử lí tình huống
- Cho HS nêu nội dung các tình huống.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm một tình huống.
- Y/c đại diện các nhóm lên thể hiện tình huống.
- Tổ chức nhận xét và chốt các cách ứng xử đúng.
* Chốt: Cần tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động nối tiếp:: (3 phút)- Hệ thống bài. 
- Dặn HS thực hành.
- 1, 2 hs nêu, lớp nhận xét
- 1 HS thảo luận nhóm xây dựng tiểu phẩm.
- Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét đánh giá.
- 1, 2 hs nêu, lớp nhận xét
- HS thaỷo luaọn caởp ủoõi: kể chuyện cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp, lớp nhận xét.
- HS liên hệ bản thân.
- HS thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện tình huống.
- Các nhóm lên thể hiện, lớp nhận xét.
Tiết 5: sinh hoạt 
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Sơ kết hoạt động trong tuần:nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời.
- Phổ biến công tác tuần sau.
III. hoạt động dạy học 
Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 11.
- Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 12.
- GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_11_nam_hoc_2011_2012.doc