Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 5 - Năm học 2011-2012

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, dũng cảm dỏm núi lờn sự thật.

 * GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân,; Tư duy phê phán.

 - Giáo dục lòng trung thực, thẳng thắn.

II. ĐỒ DÙNG

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

 - 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam ( HS1 trả lời câu hỏi 2 SnhauHS2 trả lời câu hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai? )

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài: Trung thực là một đức tính tốt, đáng quý đựơc đề cao. Qua truyện đọc Những hạt thóc giống các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 5 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: (Buổi sáng) 

Ngày soạn: 23/ 09/ 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Những hạt thóc giống
I. Mục đích, yêu cầu
 - Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể 
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bộ Chụm trung thực, dũng cảm dỏm núi lờn sự thật.
 * GDKNS: Xỏc định giỏ trị; tự nhận thức về bản thõn,; Tư duy phờ phỏn.
 - Giáo dục lòng trung thực, thẳng thắn.
II. đồ dùng
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam ( HS1 trả lời câu hỏi 2 SnhauHS2 trả lời câu hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? của ai? )
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trung thực là một đức tính tốt, đáng quý đựơc đề cao. Qua truyện đọc Những hạt thóc giống các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào.
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Luyện đọc đúng.
 - 1 HSK-G đọc cả bài, cả lớp đọc thầm, chia đoạn( bài dược chia thành 4 đoạn )
 - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài ( 2 lần)
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài .
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi :
 - HSTB : Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
 - HS đọc đoạn đầu câu truyện trả lời câu hỏi: HS T B Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
 - GV hỏi thêm: Thóc đã luộc kĩ có mọc được không ?
 - GV chốt ý:Cách nhà vua tìm người trung thực.
 - HS đọc thành tiếng, lướt đoạn 2 trả lời câu hỏi: 
 + HSG Qua đây ta thấy chú bé Chôm là người như thế nào?
 - GV chốt: Chôm dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.
 - HS đọc lướt đoạn 3 trả lời câu hỏi: Thái độ của mọi người thể nào khi nghe lời nói thật của Chôm( mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt.)
 - HS đọc đoạn cuối bài, HS KG trả lời câu hỏi 4 SGK.
 - HSG: Bài tập đọc nói lên điều gì? 
 - GV ghi nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn kết hợp tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai : 
Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu . từ thóc giống của ta!
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cách phân vai. HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn.
3. Củng cố, dặn dò:
GV hỏi: câu chuyện này muốn nói với em điều gì? ( trung thực là đức tính quý nhất của con người. Cần sống trung thực,...) 
- GV nhận xét tiết học
Toán
Tiết 21: luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu 
 - Củng cố về nhận biết số ngày trong một tháng của một năm. Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. Củng cố về mối quan hệ giữa đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian, tính đúng mốc thế kỉ , nắm chắc mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian,đổi đơn vị đo một cách thành thạo.HSK-G giải được các bài toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo thời gian, xem đồng hồ và đổi đơn vị đo khối lượng một cách thành thạo. 
 - Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. đồ dùng
 - Một số loại lịch.
 - Mặt đồng hồ biểu diễn
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ:
 HS làm lại bài tập 3 trang 25 SGK.
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Thực hành.
Bài tập1: Củng cố về số ngày trong từng tháng của một năm.
- HS đọc đề bài nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày hoặc 28, 29 ngày
- HSG: Nhắc lại cách tính số ngày của một tháng.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV nhắc lại cách tính ngày trong tháng bằng qui tắc nắm tay.
- HS tính số ngày trong tháng 2 của năm nhuận và năm không nhuận trả lời câu hỏi phần b. HSG: Năm nhuận là năm như thế nào?
 Năm nhuận có bao nhiêu ngày, năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
Bài tập 2: Làm việc theo cặp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách đổi hai danh số về một danh số theo từng bước một.
- HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài 2. Đại diện một số em lên chữa bài.
- Cả lớp và GVnhận xét chốt lại kết quả đúng
- Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập 3: Làm việc cả lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài. Phần a HSTB trả lời trước lớp.
- GV nhận xét kết luận. 
- GV hướng dẫn cách xác định năm sinh của Nguyễn Trãi
 HSG giải thích cách tính mốc thế kỉ.
Bài tập 4: HSK-G Làm việc cá nhân.
- HS nêu yêu cầu của bài. Tự làm bài vào vở.
- Đại diện một em lên chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 5 : HSK-G Củng cố về xem đồng hồ.
- Làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận và khoanh vào câu trả lời đúng.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 23/ 09/ 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Chính tả
 Nghe- viết: những hạt thóc giống
I. Mục đích, yêu cầu
 - Nghe - viết chớnh xỏc, đẹp đoạn văn “Lỳc ấy...ụng vua hiền minh” trong bài Những hạt thúc giống.
 - Trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; biết trỡnh bày đoạn văn cú lời của nhõn vật. Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt en / eng. 
 - Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng: - Phiếu học tập ghi sẵn nọi sung bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy -học
1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi đã luyên ở bài tập 2 tiết trước.
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài chính tả trong SGK.HS theo dõi.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung chính của bài viết
- Hướng dẫn HS nhận xét các hiện tượng chính tả cần viết đúng ( luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi...
- Hướng dẫn HS luyện viết các chữ nghi tiếng khó hoặc dễ lẫn trên giấy nháp.
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày.
- Nhắc HS Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
- GV đọc từng câu cho HS nghe viết. 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lại.
- Chấm, chữa bài chính tả.
- GV chấm 7-10 bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2: Chọn phần a.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài vào vở nháp.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu học tập mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn đã diền đầy đủ những chữ bị bỏ trống.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3: Chọn phần b.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời giải đố. Em nào xong trước lên bảng nói và viết.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
toán
Tiết 22: Tìm số trung bình cộng
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu hiểu biết được số trung bỡnh cộng của nhiều số. Biết cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của 2,3,4 số.
 - Giải được bài toán tìm số trung bình cộng
 - Có ý thức hợp tác với bạn trong học tập
II. Đồ dùng
 - Sử dụng hình vẽ trong SGK, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài 5 trang 26 ( toán 4)
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: 1 giờ = ? phút;
1 phút = ? giây; 1 thế kỉ = ? năm
- GV nhận xét kết luận.
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
*Hoạt động 1: Bài toán 1.
GV chép bài toán , vẽ tóm tắt nội dung như SGK.
- HS đọc đề toán,quan sát hình vẽ. GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán?
- 1 HS lên trình bày bài giải.
 Làm thế nào để tính được số dầu ở mỗi can nếu dầu được rót đều vào hai can? 
- GV hỏi: Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số nào?
- HS nêu lại cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4
 HSG Muốn tính TBC của hai số ta làm như thế nào?
- GV kết luận.
*Hoạt động 2: Bài toán 2.
GV giới thiệu bài toán 2, tóm tắt như SGK.
- HS đọc đề, nêu cách giải. Cả lớp nháp, 1 HS lên trình bày bài giải.
HSG: Số nào được gọi là số trung bình cộng? Là trung bình cộng của những số nào?
- GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm thế nào?
- GV đưa ví dụ tìm số trung bình cộng của bốn số: 12, 14, 15 và 23
 ? Muốn tìm TBC của bốn số ta làm như thế nào?
- HSG: từ các bài toán và ví dụ em nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- GV kết luận và ghi bảng. Một số HS nhắc lại.
*Hoạt động 3. Thực hành.
Bài 1: HS thực hành tìm số trung bình cộng.
- HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán.
- 1HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. 
- HS tự thực hiện phép tính, trao đổi với bạn cùng bàn.
- Một số HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách giải.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Nhận xét đánh giá.
Bài 3: HS nêu yêu cầu. 
 HS làm bài chữa bài, nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
 - GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Mở Rộng vốn từ: trung thực - tự trọng
I. Mục đích, yêu cầu
 - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực - Tự trọng. Biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) thuộc chủ đề trờn.
 - Tỡm được 1,2 từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với từ trung thực và đặt cõu với một từ tỡm được ( BT1, BT2); nắm được nghĩa của từ “tự trọng”( BT3). Biết cỏch dựng từ để đặt cõu.
 - Giáo dục đức tính trung thực tự trọng
II. đồ dùng
 - Phiếu học tập kẻ bảng để làm bài tập 1, nội dung bài tập 3,4
 - Từ điển học sinh
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS làm lại bài tập 2,3 của tiết trước.nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Hướng dẫn HS thực hành.
Bài tập 1: Thảo luận theo cặp (HS có trể dùng từ điển tiếng việt)
 - Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
 - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, làm bài.
 - Đại diện một số em trình bày kết quả. 
 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 + Từ cùng nghĩa với từ trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật  ...  cộng.
 - Rèn cho hs cách tìm số trung bình cộng và giải các bài toán có liên quan một cách thành thạo.
 - HS tự giác, tích cực học tập.
ii . đồ dùng: - Hệ thống bài tập.
iii .Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
 - GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Hướng dẫn hs làm một số bài tập sau:
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau:
 a, 47, 52 , 68, 37. b, 30, 40, 50, 60.
 - HS làm bài cá nhân. HS lên bảng chữa bài, nhận xét đánh giá.
*Củng cố về cách tìm trung bình cộng của nhiều số.
Bài 2: Tìm trung bình cộng của ba số biết số thứ nhất bằng 54, số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất, và số thứ ba lớn hơn số thứ nhất 42 đơn vị.
- GV hướng dẫn để học sinh phát hiện cách làm:
 + Tìm số thứ hai.
 + Tìm số thứ ba.
 + Tìm trung bình cộng ba số.
- HS làm vở, một em lên bảng chữa bài.
Bài 3: Có một đội công nhân trồng cây được chia làm ba tổ. Tổ một có 7 người mỗi người trồng được12 cây.Tổ hai có 8 người trồng được tất cả 90 cây. Tổ ba có 10 người trồng được tất cả 76 cây.Hỏi trung bình mỗi người của đội trồng được bao nhiêu cây?
 - HS làm vở, một em lên bảng chữa bài.
 - HS làm chữa bài nhận xét đánh giá.
Bài 4 (HSG) Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết10 phút 36 giây.Hỏi bạn Bình thực hiện xong ba phép tính đó hết bao nhiêu giây?
 - HS suy nghĩ tìm ra lời giải. 
 - Gọi HS lên bảng chữa bài nhận xét đánh giá.
3. Củng cố ,dặn dò:	
 - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
 - GV nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
khâu thường (tiếp theo )
I. Mục đích , yêu cầu.
 - HS biết cách cầm vải , cầm kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu thường .
 - HS biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đừơng vạch dấu .
 - Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay .
II. đồ dùng.
 - Tranh quy trình khâu thường.
 - Mẫu khâu thừơng được khâu bằng len trên bìa , vải khác màu .
 - Vật liệu và dụng cụ : 
 + Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm 
 + Len hoặc sợi khác màu vải .
 + Kim khâu len , kéo , thước , phấn vạch .
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành.
 - HS nhắc lại các bước tiến hành khâu.
 - 2 em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
 - HS thực hiện thao tác kĩ thuật .
 - HSK-G khâu viền xung quanh được một miếng vải hoặc khâu được cái túi nhỏ. GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS chậm , lúng túng .
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của HS.
 - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 - GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm: 
 - GV gợi ý cho HS trang trớ sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyờn dương nhằm động viờn, khớch lệ cỏc em.
 - HS nhận xét , đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét , đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS .
 - GV nhận xét chung tiết học. 
Ngày soạn: 25/ 09/ 2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Toán*
ôn bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục đích , yêu cầu.
 - Củng cố kiến thức: Tìm số trung bình cộng và đổi đơn vị đo thời gian cho HS.
 - Vận dụng làm bài tập tốt.
 - HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng.
 - Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 180 giây = ...phút 
 2 thế kỷ = ... năm
 - 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm nháp.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức.
 - Hãy nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học?
 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị giờ, phút, giây?
 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị ngày, tháng, tuần lễ, năm,thế kỷ?
 - GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài1: Viết vào chỗ chấm:
 240 giây = ...phút 6 thế kỷ = ... năm
 360 giây = ...phút 9 thế kỷ = ... năm.
 - HS tự trao đổi cặp đôi - làm bài vào vở.
 - 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
 - Lớp nhận xét, đối chiếu kết quả.
 - GV chốt kết quả.Củng cố cho HS về cách đổi đơn vị đo thời gian.
Bài2: Tính kết quả rồi đổi ra giờ.
 a. 42 phút + 198 phút. c. 40 phút x 6
 b. 495 phút + 45 phút. d. 1620 phút : 9
 - HS tự làm bài vào vở.
 - 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp so sánh, đối chiếu kết quả.
* GV lưu ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
Bài 3: Đọc kết quả chạy 100 một của 3 HS rồi so sỏnh.
 - Bạn Võn chạy được 1/ 4 giờ. Bạn An chạy được 93 giõy. Bạn Hương chạy được 1/2 phỳt.
? Bạn nào chạy nhanh nhất? Bạn nào chạy chậm nhất?Bạn An chạy nhanh hơn bạn nào?
? Để biết được bạn nào chạy nhanh nhất hoặc bạn nào chạy chậm nhất thỡ ta phải làm gỡ? (Đổi ra cựng đơn vị là giõy rồi so sỏnh)
- HS làm rồi nờu kết quả . GV giỳp đỡ Hs yếu đổi ra cựng một đơn vị đo.
- GV nhận xột, ghi điểm.
* Bài tập nõng cao: GV chộp đề - HS nờu yờu cầu.
 a. Năm nay là 2009 thuộc thế kỷ thứ bao nhiờu? ( gọi HS trả lời).
 b. Thủ đụ Hà Nội thành lập từ năm 1010. Bạn An núi:“ Thủ đụ Hà Nội đang ở độ tuổi 11 thế kỷ”. Bạn An núi thế cú đỳng hay khụng? ( Bạn An núi sai vỡ: 2009 – 1010 = 999 (năm). vậy thủ đụ Hà Nội đang vào độ tuổi 10 thế kỷ)
3. Củng cố dặn dò:
 - Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 25/ 09/ 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Luyện viết
Bài 4: Đêm trăng trên hồ tây
Bài 5: Em vẽ ước mơ
I. mục đích, yêu cầu
 - Rèn cho học sinh viết đúng, viết đẹp. 
 - Học sinh viết, trình bày đúng bài Đêm trăng trên Hồ Tây và bài Em vẽ ước mơ. 
 - Học sinh có ý thức tự rèn chữ viết, rèn tư thế ngồi viết.
II. đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b, Các hoạt động
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Học sinh nêu lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút:
 + Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
 + Đầu hơi cúi.
 + Mắt cách vở khoảng 25-30 cm.
 + Tay phải cầm bút.
 + Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
 + Hai chân để song song, thoải mái...
- Học sinh đọc bài viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
? Em hãy nêu nội dung của bài? 
 + Nêu lại những từ dễ viết sai có trong bài.
 + Học sinh nêu lại khoảng cách giữa các chữ
 + Nêu lại cách viết chữ nét thanh, nét đậm.
- Tương tự học sinh đọc bài viết: Em vẽ ước mơ. 
*Hoạt động 2: Học sinh luyện viết.
 + Học sinh viết bài vào vở.
 + Học sinh viết nhanh, đẹp có thể viết cả hai kiểu chữ: chữ đứng hoặc chữ nghiêng thanh đậm.
 + HS viết chưa tốt có thể viết chữ nét đều.
- GV có thể thu một số vở của học sinh chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
An Toàn giao thông
Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN.
I. mục đích, yêu cầu
 - HS biết giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến cõu lạc bộ.
 - Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. Phõn tớch được cỏc lớ do an toàn hay khụng an toàn.
 - Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú phải đi vũng xa hơn.
II. đồ dùng : 
 Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy -học 
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: ễn bài trước.
 Thảo luận nhúm.
 - Nhúm 1 + 2: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải cú những điều kiện gỡ?
 - Nhúm 3 + 4: Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gỡ để đảm bảo an toàn?
 + HS trỡnh bày, nhận xột.
 + GV ghi lại ý đỳng.
 + Kết luận:Nhắc lại những quy định khi đi xe đạp trờn đường.
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu con đường đi an toàn
 - HS thảo luận theo 4 nhúm, ghi vào bảng phụ.
 +Theo em, con đường hay đoạn đường cú điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là khụng an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp.
 - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhận xột.
 - GV ghi lờn bảng.
*Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
 - Dựng sơ đồ về con đường đi từ nhà đến trường cú ba đường đi, mỗi đoạn cú những tỡnh huống khỏc nhau.
 - HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn, đồng thời hs phõn tớch được cú đường đi khỏc nhưng khụng được an toàn? Vỡ lớ do gỡ?
 - Kết luận.
*Hoạt động 4. Hoạt động bổ trợ.
 - HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xỏc định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
 - HS giới thiệu.
 - Kết luận.
3. Củng cố, dặn dũ:
 - Nhận xột tiết học.
 - HS cũn lại chưa hoàn thành thỡ làm tiếp ở nhà.
Toán
Tiết 24: biểu đồ
I. Mục đích, yêu cầu
 - Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. Biết đọcthông tin trên biểu đồ tranh,HS K G biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
 -Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ tranh HS K G xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
 - Có ý thức tự giác học tập.
II. đồ dùng
 -Biểu đồ tranh “ các con của năm gia đình”, “ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia”
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ : HS làm lại bài tập 5 trang 28
2. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b, Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm quen với biểu đồ tranh.
- GV cho HS quan sát biểu đồ “ Các con của năm gia đình”
- GV hỏi: Biểu đồ có mấy cột?
 Mỗi cột biểu thị những gì? 
 + Biểu đồ trên có mấy hàng?
 Mỗi hàng cho biết những gì?
- HS lần lượt trả lời nhận xét.
HSG Để đọc và hiểu loại biểu đồ này ta cần chú ý điều gì?
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát biểu đồ “ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia”
- GV yêu cầu HSTB_Khá trả lời 3 câu hỏi trong SGK
HSG có thể đưa câu hỏi khác liên quan đến biểu đồ này Yêu cầu HS khác trả lời.
Bài 2: Làm việc cá nhân
- HS đọc bài tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HST B tự làm bài vào vở phần a, b.
- 2 HS lên bảng làm.
HS K G làm cả bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại những số liệu trên 2 biểu đồ.
- GV nhận xét tiết học, Dặn HS làm các câu hỏi còn lại của bài tập 1, 2 trong giờ tự học buổi chiều. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHuy tuan 5 chuan ktkn kns.doc