TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật .
2.Đọc - Hiểu
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Mở đầu:
-Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4.
-Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm trong sách.
*Giới thiệu :
Từ xa xưa cha ông ta đã có câu:Thương người như thể thương thân. Đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc ta.Các bài học môn Tiếng Việt tuần 1,2,3 sẽ giúp các em hiểu và tự hào về truyền thống cao đẹp này.
2.Dạy – học bài mới.
.GV giới thiệu bài đọc.
a)Luyện đọc.
-Cho H chia đoạn .
-GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa một số từ ngữ ở mục chú giải.
TUẦN 1 Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010 (Dạy bài thứ 2) TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật . 2.Đọc - Hiểu -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa). II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. -Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Mở đầu: -Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 4. -Yêu cầu HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm trong sách. *Giới thiệu : Từ xa xưa cha ông ta đã có câu:Thương người như thể thương thân. Đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc ta.Các bài học môn Tiếng Việt tuần 1,2,3 sẽ giúp các em hiểu và tự hào về truyền thống cao đẹp này. 2.Dạy – học bài mới. .GV giới thiệu bài đọc. a)Luyện đọc. -Cho H chia đoạn . -GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa một số từ ngữ ở mục chú giải. +GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiẻu bài -Truyện có những nhân vật chính nào? -Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai? *Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. -Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? -Đoạn 1 ý nói gì ? *Đoạn 2. -Gọi 1 HS đọc đoạn. ?Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? ?Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi gặp Nhà Trò? ?Đoạn văn này nói lên điều gì? *Đoạn 3: -HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ? -Qua lời kế của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì ? *Đoạn 4: -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. ?Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ?Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích hình ảnh nào nhất ? vì sao ? ?Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì? -Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? c)Luyện đọc diễn cảm. -Gv gọi 4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. -Gv hướng dẫn cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện . -Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn . “Năm trước.....vặt cánh ăn thịt em.” -Gv đọc mẫu-H luyện đọc. -Gọi 3 HS đọc theo vai và nêu giọng đọc mỗi nhân vật. -Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương. 3.Củng cố: ?Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? -Nêu lại nội dung chính của bài. 4.Dặn dò: -Tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và thế giới của loài vật. 5.Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. -HS mở sách phần mục lục và đọc theo yêu cầu của GV. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS quan sát tranh. -HS mở sgk trang 4 – 5 3 HS đọc nối tiềp theo 3 đoạn ( 3 lượt). -HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài: ...Dế Mèn, chị Nhà Trò, Nhện. +Chị Nhà Trò. -1HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm. ...Nhà Trò đang gối đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. -Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. -1 HS đọc thành tiếng – Cả lớp theo dõi bài sgk. ... Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. ...Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm của Dế Mèn. -(Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị nhà trò). -(Trước đây mẹ Nhà trò có vay lương ăn của bọn Nhện chưa trả được thì bị chết. -Tình cảnh của chị Nhà Trò khi bị Nhện ức hiếp. -HS Hoạt động nhóm và nêu. -Đoạn cuối bài ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. -Dế Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác, cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. -Nhiều HS nhắc lại. -HS thi đọc diễn cảm cá nhân đoạn 4 trong bài. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. ....................................................... THỂ DỤC BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I.Mục tiêu : - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của Gv. II.Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa, cao su hay bằng da. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản: a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: -GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4 : Thời lượng học 2 tiết / 1 tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. Nội dung bao gồm : Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : “Ném bóng, Đá cầu”, Như vậy so với lớp 3 nội dung học có nhiều hơn, sau mỗi nội dung học của các em đều có kiểm tra đánh giá, do đó cô yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà. b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng các em nên mặc quần áo thể thao, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi muốn ra vào lớp tập hoặc nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c) Biên chế tổ tập luyện: Cách chia tổ tập luyện như theo biên chế lớp (như lớp chúng ta có 4 tổ thì được chia làm 4 nhóm để tập luyện) hoặc chia đồng đều nam, nữ và trình độ sức khoẻ các em trong các tổ. Tổ trưởng là em được tổ và cả lớp tín nhiệm bầu ra(Phân công tổ trưởng). d) Trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức”. -GV phổ biến luật chơi: Có hai cách chuyền bóng. Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, ra sau rồi chuyển bóng cho nhau. Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. -GV làm mẫu cách chuyền bóng. -Tiến hành cho cả lớp chơi thử cả hai cách truyền bóng một số lần để nắm cách chơi. -Sau khi học sinh cả lớp biết được cách chơi giáo viên tổ chức cho chơi chính thức và chọn ra đội thắng thua. 3.Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vừa vỗ tay vừa hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -Nhận lớp -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. -HS chuyển thành đội hình vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ............................................. MĨ THUẬT: Vẽ trang trí : Màu và cách pha màu (Giáo viên bộ môn dạy) ............................................. TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc viết được các số trong phạm vi 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số II.CHUẨN BỊ. -Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài mới: Hỏi:Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ? -Trong giờ học này các em sẽ được ôn tập về các số đến 100 000. Ghi tựa bài. 2.Dạy học bài mới. *Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở. Chấm chữa bài của HS. -Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia số a và các dãy số b. -Phần a: -Các số trên tia số được gọi là những số gì ? -Hai số đứng liền nhau trên tia số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Phần b: -Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì ? -Hai số đứng liền nhau trong dãy số này thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? -Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. *Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 3HS lên bảng thực hiện,1HS đọc các số trong bài,HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. Nhận xét – Sửa sai ( nếu có). *Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc bài mẫu và hỏi : -Bài Tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Nhận xét – sửa sai ( nếu có ). Chấm chữa bài. 3.Củng cố: -Hỏi bài vừa học. 4.Dặn dò: -Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. -HS tự nêu. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -1HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .1 HS làm trên bảng lớp. -Nêu miệng. ...Gọi là các số tròn chục nghìn. -10 000 đơn vị. -Là các số tròn nghìn. -Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị. -Lắng nghe. -3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp thực hiện vào vở. -1 HS đọc bài mẫu.HS lớp trả lời câu hỏi của GV. -Làm bài vào vở. -HS trình bày bài làm vào vở. -Nêu miệng. -Lắng nghe về nhà thực hiện. ............................................. ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t1) I.Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4) -GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong học tập. -GV kết luận: +Việc b, d, g là trung thực trong học tập. +Việc a, c, e là thiếu trung thực trong học tập *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) -GV nêu từng ý trong bài tập. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. ... ẽ được kiểm tra hết. Sau đó, các em sẽ ôn luyện viết đoạn văn miêu tả của con vật. b)Kiểm tra TĐ – HTL: -Số HS kiểm tra: Tất cả HS còn lại. -Tổ chức kiểm tra: Thực hiện như ở tiết 1. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS quan sát tranh. -GV giao việc: Các em dựa vào những chi tiết mà đoạn văn vừa đọc cung cấp, dựa vào quan sát riêng của mình, mỗi em viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu. Các em chú ý tả những đặc điểm. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. 2.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra viết cuối năm. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp đọc đoạn văn + quan sát tranh. -HS viết đoạn văn. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. -------- cc õ dd -------- Thứ 5 ngày 20 tháng 5 năm 2010. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: -Viết số tự nhiên. -Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. -Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 173. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học. b).Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 -Yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số trong SGK hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài. Bài 3 -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì ? +Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì ? -Hỏi thêm: +Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? +Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? -GV nhận xét câu trả lời của HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5.Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái là: 35 : 7 Í 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có: 4 góc vuông. Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. +Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm: Tùng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. +Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt là đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hcnvà thêm đặc điểm là có 4 cạnh bằng nhau. +Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt là đúng vì hình chữ nhật có tất cả các đặc điểm của hình bình hành và có thêm đặc điểm là có 4 góc vuông. THỂ DỤC: (Gv bộ môn giảng dạy) TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT 7) I.Mục tiêu: 1.Đọc – hiểu bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon, chọn câu trả lời đúng. 2.Nhận biết loại câu, chủ ngữ trong câu. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a)Giới thiệu bài: -Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon và sau đó sẽ dựa vào nội dung bài đọc để chọn ý trả lời đúng trong các ý bài tập đã cho. b)Đọc thầm: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn, chú ý câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch và câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp để sang bài tập 2, các em có thể tìm ra câu trả lời đúng một cách dễ dàng. -Cho HS làm bài. * Câu 1: -Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 và đọc 3 ý a + b + c. -GV giao việc: Bài tập cho 3 ý a, b, c. Nhiệm vụ của các em là chọn ý đúng trong 3 ý đã cho. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ý b: nhân vật chính trong đoạn trích là Gu-li-vơ. * Câu 2: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý c:Có hai nước tí hon trong đoạn trích là Li-li-pút và Bli-phút. * Câu 3: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý b: Nước định đem quân sang xâm lược nước láng giềng là: Bli-phút. * Câu 4: -Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý b: Khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì Gu-li-vơ quá to lớn. * Câu 5: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. * Câu 6: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý c: Nghĩa của chữ hòa trong hòa ước giống nghĩa của chữ hòa trong hoà bình. * Câu 7: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là câu kể. * Câu 8: - Cách tiến hành như ở câu 1. -Lời giải đúng: Ý a: Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi phát khiếp chủ ngữ là Quân trên tàu. 2.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại các lời giải đúng. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. -HS đọc thầm bài văn. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS tìm ý đúng trong 3 ý. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -HS chép. -HS chép. -HS chép. -HS chép. -HS chép. HÁT NHẠC: (Gv bộ môn giảng dạy) Thứ 5 ngày 21tháng 5 năm 2010. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: -Giá trị theo vị trí của chữ số trong số. -Phép nhân số tự nhiên có nhiều chữ số. -Khái niệm ban đầu về phân số. -Phân số bằng nhau. -Đơn vị đo khối lượng, độ dài, thời gian. -Các phép tính với phân số. -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình chữ nhật. II.Đồ dùng dạy học: -Phô tô phiếu bài tập như tiết 175 – Luyện tập chung cho từng HS. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay các em sẽ tự làm một bài luyện tập tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học. b)Giới thiệu bài mới: -GV phát phiếu đã phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm. -HS lắng nghe. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. Đáp án: 1. a). Khoanh vào C. b). Khoanh vào B. c). Khoanh vào D. d). Khoanh vào A. e). Khoanh vào A. 2. a). 2 – = – = b). + Í = + = + = 3.a). Tượng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010 cm hay 10 m 10 cm. b). Năm 2010 cả nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Như vậy, Thủ đô Hà Nội thành lập vào năm 1010 thuộc thế kỉ thứ XI. 4. Bài giải: Ta có sơ đồ: ? m Chiều rộng: | | | 24 m Chiều dài: | | | | | | ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 24 : 3 Í 2 = 16 (m) Chiều dài của mảnh vườn là: 16 + 24 = 40 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 16 Í 40 = 640 (m2) Đáp số: a). Chiều dài: 40 m ; Chiều rộng: 16 m b). Diện tích: 640 m2 4.Củng cố: -GV nhận xét kết quả làm bài của HS. 5.Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II. KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC ĐỂ GV THAM KHẢO Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: Chữ số 3 trong số 534260 chỉ A. 300 B. 3000 C. 30000 D. 300000 2. Phân số bằng phân số nào dưới đây ? A. B. C. D. 3. Trong các phân số dưới đây, phân số nào lớn hơn 1 ? A. B. C. D. 4. Phân số nào chỉ phần đã tô đậm của hình H ? Hình H A. B. C. D. 5. Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng: A. 10 cm B. 10 dm C. 10 m D. 10 dam Phần 2: Tính: + = - = Í = - : = Phần 3: Giải bài toán: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT 8) I.Mục tiêu: 1.HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên. 2.Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a)Giới thiệu bài: -Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Có khi trăng tròn vành vạnh, có khi lại có hình lưỡi liềm. Khi tròn đầy hoặc khi khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về vẻ đẹp của trăng qua bài chính tả Trăng lên của tác giả Thạch Lam. b)Nghe - viết: a/. Hướng dẫn chính tả -GV đọc lại một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn. b/. GV đọc cho HS viết. -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ. -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c/. GV chấm bài. -GV chấm. -Nhận xét chung c). Làm văn: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay. 2.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm bài Trăng lên. -HS viết từ khó. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi chính tả. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét. ĐỊA LÍ: ÔN TẬP –KIỂM TRA HK II -------- cc õ dd -------- -------- cc õ dd --------
Tài liệu đính kèm: