Giáo án lớp 4 môn Toán

Giáo án lớp 4 môn Toán

 I -Mục tiêu

 - Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện

 - Hiểu các từ : Cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, mai phục

 - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu.

II -Đồ dùng học tập

 GV :Tranh minh họa, bảng phụ

 HS : Đồ dùng dạy học

III- Các hoạt động dạy học

 1- Ổn định tổ chức ( 1')

 2- Kiểm tra bài cũ (3')

GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 3- Dạy bài mới (33')

 a) Giới thiệu bài

 

doc 594 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 3323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
 Ngày soạn : 7 / 9 / 2007 
 Ngày giảng :Thứ hai ngày10 tháng 9 năm 2007 
Tiết 1:Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 I -Mục tiêu 
 - Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện 
 - Hiểu các từ : Cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, mai phục 
 - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu.
II -Đồ dùng học tập 
 GV :Tranh minh họa, bảng phụ 
 HS : Đồ dùng dạy học 
III- Các hoạt động dạy học 	
 1- ổn định tổ chức ( 1') 
 2- Kiểm tra bài cũ (3') 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3- Dạy bài mới (33') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
Yêu cầu học sinh mở SGK trang 3 
HS Đọc nối tiếp 3 lần 
-Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ 
GV yêu cầu nhận xét cách đọc
*Giáo viên đọc mẫu 
-Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK 
-Dế Mèn Nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào ?
-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
-Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa ?
-Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ?
-Trong truyện có rất nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất và cho biết vì sao em thích ?
- Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
*Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm 
-Tìm giọng đọc hay ?Vì sao?
- Nhận xét về giọng đọc của bạn ? 
- Nhận xét - Ghi điểm 
- Câu chuyện ca ngợi ai? 
- Học sinh nêu ý nghĩa và viết vào vở
1- Luyện đọc 
 1 học sinh đọc bài 
 Đọc nối tiếp 3 lần 
2-Tìm hiểu bài 
Nhìn thấy chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội 
Chị Nhà Trò có thân hình nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột 
-Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện chưa trả hết thì đã chết ...bọn Nhện đánh chị Nhà Trò ....
-Dế Mèn xòe hai bàn tay ra ...Em đừng sợ ....hãy trở về cùng với tôi đây 
Ví dụ :Em thích hình ảnh Dế Mèn dắt Nhà Trò đi .Hình ảnh này cho thấy Dế Mèn thật anh hùng, và Nhà Trò yên tâm vì điều đó ...
3- Đọc diễn cảm 
Đọc nối tiếp diễn cảm 
Đọc đoạn 2 
Đọc theo nhóm 2 
Thi đọc diễn cảm 
* ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu , xóa bỏ áp bức bất công
 4- Củng cố dặn dò (3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau . &---------------------------------------------------------------------&
Tiết 2: Toán 
Ôn tập các số đến 100 000
I- Mục tiêu 
 Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000 .
 Phân tích cấu tạo các số 
II - Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ 
 HS : Đồ dùng học tập 
III - Các hoạt động dạy học 
 1-ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ (3') 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 3- Dạy bài mới (33') 
 a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung	
 Giáo viên viết các số lên bảng 
 Nêu cách đọc các số trên? 
 HS nối tiếp đọc 
 - Nêu rõ mỗi số trong mỗi hàng? 
 -Nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn ?
 Đọc và nêu yêu cầu bài 1?
 Học sinh lên bảng làm vào bảng phụ
 HS làm nháp
 Nhận xét - Chữa bài Nêu yêu cầu ?
 HS làm vào phiếu 
 HS đọc yêu cầu và thực hiện bài 3?
 GVcùng HS làm mẫu
 HS lên bảng làm
 HS làm vào nháp
 HS đọc bài toán 4
- Bài toán cho biết gì ? Bài hỏi gì ? - Nêu cách tính chu vi hình tứ giác, tam giác, hình vuông?
 HS lên bảng giải
 HS làm vào nháp
 Nhận xét 
* Ôn lại cách đọc ,viết các số và các hàng
1 -Ví dụ : 83 251 , 83 001 ; 80 201 ...
Hàng chục: 10; 20 ;30 ; 40 ; ....
Hàng trăm: 100; 200 ; 300 ;400 ;......
Hàng nghìn: 10 000 ;20 000 ;30 000....
*Luyện tập 
 Bài 1 (tr 3)
 a)Viết số thích hợp vào mỗi.. 
 b) 36 000 ; 37 000; 38 000; 39 000 ..
Bài 2( 3 ) Viết theo mẫu 
 bảng phụ 
Bài 3- Viết mỗi số sau thành tổng
a) 8723 = 8000 +700 +20 +3 
 9171 = 9000 + 100 +70 +1 
b) 7000 +300 + 50 +1 = 7351 
 6000 + 200 + 30 = 6230 
Bài 4 (tr 5) 
 Bài giải 
 Chu vi hình tứ giác ABCD là 
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm )
 Chu vi hình chữ nhật MNPQ là 
 (8 + 4) x 2 = 24 (cm)
 Chu vi hình vuông GHIK là
 5 x 4 = 20 (cm) 
 Đáp số : 17 cm; 24 cm; 20 cm 
 4-Củng cố dặn dò (3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Giải các bài còn lại 
 &----------------------------------------------------------------------&
Tiết 3: Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I - Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng 
- Biết nhận diện các đơn vị của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. 
II - Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ 
 HS : Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 
 3- Dạy bài mới (33') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét (tr 6) 
- Tìm yêu cầu mỗi phần ? 
-Câu tục ngữ gồm bao nhiêu tiếng ? 
- Học sinh trao đổi nhóm đôi thực hiện tiếp yêu cầu 2, 3, 4 ? 
-Phân tích các tiếng trong câu tục ngữ .=> Nhận xét 
-Tiếng gồm mấy bộ phận ? 
-Tìm tiếng có đủ 3 bộ phận ? Tiếng không đủ 3 bộ phận ? 
- Đọc bài 1 
- Nêu yêu cầu của bài ? 
-Thảo luận theo cặp, lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng ? 
* Nhận xét tuyên dương 
- Đọc và nêu yêu cầu bài 2 
- HS suy nghĩ giải miệng câu đố 
- Nhận xét chữa
1) Nhận xét 
-Gồm 14 tiếng 
-Tiếng gồm 3 bộ phận : Âm đầu - Vần - Thanh 
-Tiếng do : Âm đầu -Vần -Thanh tạo thành 
2) Ghi nhớ (tr 7) 
3) Luyện tập 
 *Bài 1 (tr 7) 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Nhiễu 
Nh 
Iêu 
Ngã 
Điều 
Đ 
iêu 
Huyền 
Phủ 
Ph 
ủ 
Hỏi .....
*Bài 2( tr7 ) 
Là chữ Sao 
 4-Củng cố dặn dò (3') 
 -Nhận xét tiết học 
 -Về nhà đọc thuộc ghi nhớ 
 &------------------------------------------------------------------------------------&
Tiết 4: Đạo đức 
Bài 1 : Trung thực trong học tập
I- Mục tiêu 
 - Học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập 
 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng 
 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực .
II -Đồ dùng học tập 
 GV: Truyện, tấm gương về trung thực, tranh minh họa .
 HS: Đồ dùng họctập
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ (3') 
 Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh
 3- Dạy bài mới(28')
 a) Giới thiệu bài 
 b)Nội dung 
*Hoạt động 1:Xử lí tình huống 
Tổ chức cho học sinh chia nhóm thảo luận 
- Cách giải quyết đúng nhất là gì? 
- Thế nào là trung thực trong học tập ? 
*Hoạt động 2: Làm việt cá nhân 
-Nêu yêu cầu của bài 1? Bài 2? 
-Thảo luận cặp đôi, chất vấn lẫn nhau ,lựa chọn ý đúng 
*GV thống nhất kết quả 
 Học sinh quan sát tranh đọc nội dung tình huống 
 Cách C 
*Ghi nhớ(4) 
*Bài tập 1(tr 4) 
- Trung thực là ý C 
- Thiếu trung thực là ý : A, B và D 
*Bài 2(tr4) 
- ý đúng : B, C 
- ý sai : A 
 4- Củng cố dặn dò (3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị tiết 2
 Ngày soạn : 8 /9/ 2007 
 Ngày dạy : Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007
Tiết 1: Toán 
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I- Mục tiêu 
 - Tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số .Nhân, chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số 
 - So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê rút ra nhận xét 
II- Đồ dùng dạy học 
 GV: Phiếu học tập 
 HS: Bảng con 
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức ( 1') 
 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') 
 Học sinh chữa bài tập 4 (tr 4) 
 3- Dạy bài mới (33') 
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Nội dung 
Đọc và nêu yêu cầu bài 1? 
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ''Tính nhẩm truyền''
- Nêu luật chơi, cách chơi 
Đọc bài 2 
- Nêu yêu cầu của bài ? 
Thực hiện vào bảng con 
- Bài 3 yêu cầu gì ? 
 -Thực hiện như thế nào ? 
 Học sinh thực hiện vào bảng con 
Đọc bài 4 
- Bài 4 có mấy yêu cầu? 
- Hai em lên bảng thực hiện
- Nhận xét - Chữa bài
Đọc bài 5 phần a 
Yêu cầu HS giải - Thống nhất chữa
*Bài 1 (tr4) 
7000 + 2000 = 9000 ;16 000 : 2 = 8000
 9000 - 3000 = 6000 ; 8000 x 3 = 24000 
 8000 : 2 = 4000 ; 11 000 x 3 = 33 000 
* Bài 2 ( tr 5) Đặt tính rồi tính 
 4637 7035 325 
 + - x 
 8245 2316 3 
 12 882 4719 975
* Bài 3( tr4) Điền > ; < ; = 
 4327 > 3742 28676 = 28676
 5870 < 5890 97 321 < 97 400
 65 300 > 9530 100 000 > 99 999
*Bài 4 (tr 4) 
a) 56 731 ; 65 371 ; 67 351 ; 75 631 
b) 92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978 
*Bài 5 (tr 5) 
Học sinh giải vào bảng phụ
 4- Củng cố dặn dò (3') 
 -Nhận xét tiết học 
 - Giải các bài tập còn lại 
 Tiết 2: Chính tả -Nghe viết 
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
I - Mục tiêu 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài '' Dế Mèn bênh vực kẻ yếu '' 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/ n 
II - Đồ dùng dạy học 
 GV : Bảng phụ 
 HS: Đồ dùng học tập 
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 3- Dạy bài mới ( 33') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
- Đoạn trích cho em biết điều gì ? 
*Luyện viết (bảng con ) 
*Viết chính tả 
GV đọc cho học sinh viết bài 
Đọc cho học sinh soát lỗi - kiểm lỗi 
*Thu chấm - Nhận xét 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a 
 - HS thực hiện vào vở 
- Bài 3 yêu cầu gì? 
- Học sinh trao đổi tìm lời giải đúng
 - Nhận xét - Thống nhất kết quả 
Nêu yêu cầu bài 3?
* Học sinh theo dõi trong sách 
- Cho biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò 
*Tỉ tê ; cỏ xước ; xanh rờn ; tỉ tê ngắn chùn chùn .....
 - Học sinh viết bài 
 -Đổi vở soát bài cho nhau 
* Bài tập 2 (a) Điền vào chỗ trống 
Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch lông mày, lòa xòa, làm cho 
 * Bài tập 3 
 La Bàn 
 4- Củng cố dặn dò ( 3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Giải bài tập trong vở
 &------------------------------------------------------------------------------------&
Tiết 3 : Tập làm văn 
 Thế nào là văn kể chuyện .
I - Mục tiêu 
 -Hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện 
 -Phân biệt được văn kể chuyện với loại văn khác 
 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện với tình huống cho sẵn 
II - Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ 
 HS: Đồ dùng học tập 
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2 - Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra ) 
 3- Dạy bài mới ( 36') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
 Đọc và nêu yêu cầu bài 1 ? 
 - Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
 - Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy ? 
 * GV chốt ý và treo bảng phụ 5 sự việc chính - Học sinh đọc 
- ý nghĩa của câu chuyện trên là ...  nước trong đời sống.
II- Đồ dùng học tập 
 GV : Phiếu học tập 
 HS: Đồ dùng học tập.
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức ( 1')
 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') 
 Nêu vai trò của thực vật đối với đời sống trên Trái đất ?
 3- Dạy bài mới (28 ') 
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Nội dung 
*Hoạt động 1 : Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
GV nêu luật chơi, cách chơi
* Hoạt động 2: Cá nhân
Yêu cầu học sinh lên bảng bốc thăm trả lời câu hỏi trong SGK
*Hoạt động 3 : Thực hành 
Các nhóm hoạt động
*Hoạt động 4: Trò chơi thi nói về vai trò của không khí và nước đối với đời sống 
GV nêu luật chơi, cách chơi
Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
Học sinh thực hiện trò chơi trong sách giáo khoa trang 138
Các nhóm cử đại diện lên trình bày
Câu hỏi 1, 2 (tr 139)
Học sinh điền vào phiếu Bảng thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min
Học sinh chơi trò chơi 
 4- Củng cố dặn dò ( 3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà chuẩn bị kiểm tra học kì II
 Ngày soạn : 18/5/2008
 Ngày giảng : Thứ 4/21/5/2008
Tiết 1: Tập đọc 
 ôn tập tiết 5 
I - Mục tiêu 
 -Tiếp tục lấy điểm tập đọc-học thuộc lòng 
 Nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả bài thơ: Nói với em
II - Đồ dùng học tập 
 GV : Bảng phụ 
 HS: Đọc trước bài 
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ 
 Không kiểm tra
 3- Dạy bài mới ( 31') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
Yêu cầu học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc 
Trả lời một vài câu hỏi trong mỗi bài 
*GV đọc bài Nói với em 
Đọc cho học sinh viết bài
Đọc cho học sinh chép bài
Đọc soát lỗi
 Thu chấm 5 bài 
 Nhận xét - Ghi điểm 
Bài 1: Vương quốc vắng nụ cười 
Bài 2: Con chim chiền chiện
Bài 3: Tiếng cười là liều thuốc bổ 
*Viết đúng: Lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya vất vả
Học sinh tự chữa bài vào vở (bằng chì)
 4- Củng cố dặn dò ( 3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau 
 &-----------------------------------------------------------------------& 
Tiết 2: Toán 
Luyện tập chung 
 I- Mục tiêu Giúp học sinh 
 - Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số, cộng, trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số, giải toán hợp 
 - Rèn tính nhanh, chính xác
 II - Đồ dùng học tập 
 GV : Phiếu bài tập
 HS : Đồ dùng học tập 
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức ( 1') 
 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3') 
 GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh
 3- Dạy bài mới ( 28') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
Nêu yêu cầu bài 1?
Đọc các số đó như thế nào ?
Học sinh thực hiện miệng 
 -Bài 2 yêu cầu em làm gì ? 
 Nêu cách thực hiện ?
 Học sinh lên bảng giải 
Học sinh thực hiện vào vở 
 Đọc bài 3 
Yêu cầu của bài là gì ?
Học sinh lên bảng giải 
Lớp giải vào vở 
Thống nhất kết quả đúng 
Đọc bài 4
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Tính diện tích thửa ruộng đó bằng cách nào ?
Nêu cách tính số thóc thu được trên mỗi thửa ruộng đó ?
Đọc bài 5 
Bài có mấy yêu cầu ?
Hướng dẫn học sinh thay các chữ số 
 * Bài 1 (tr 177) Đọc các số sau 
975 368 (Chín trăm bảy mươi năm nghìn ba trăm sáu tám)
6 020 975 (Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy năm)
94 351 708 (Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám)
 * Bài 2(tr 177) Đặt tính rồi tính 
a) 24579 82604 
 + - 
 43867 35246 
 68446 47358
b) 235 101 598 287 
 1549 354
 325 1148
 1175 00
 470
 705
 76375
 * Bài 3 (Điền >, < =)
 * Bài 4 
 Bài giải 
Chiều rộng của thửa ruộng là 
 (m)
Diện tích của thửa ruộng là 
 120 x 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu được trên mỗi thửa ruộng là 
 50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
 4800 kg = 48 (tạ) 
 Đáp số: 48 tạ 
 * Bài 5 
Thay các chữ a, b bằng chữ số thích hợp 
 a) ab0 230 b) ab0 680
 - - + +
 ab 23 ab 68 
 207 207 748 748 
 4- Củng cố dặn dò (3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà giải bài tập vào vở BTT 
 &--------------------------------------------------------------------&
Tiết 3: Thể dục 
 Giáo viên dạy chuyên 
 &--------------------------------------------------------------------&
Tiết 4: Kể chuyện 
ôn tập tiết 6
I - Mục tiêu 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc-học thuộc lòng
- Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật
II - Đồ dùng học tập 
 GV: Bảng phụ
 HS : Đồ dùng học tập 
III - Các hoạt động dạy học 
 1 - ổn định tổ chức ( 1') 
 2 - Kiểm tra bài cũ 
 Không kiểm tra 
 3- Dạy bài mới ( 31') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
Học sinh lên bảng bốc thăm bài tập đọc 
Trả lời câu hỏi mỗi bài 
Đọc đoạn văn trong SGK trang 167 
Dựa vào đoạn văn viết một đoạn văn khác miêu tả hoạt động của chim bồ câu 
Bài 1 : Vương quốc vắng nụ cười
Bài 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ
Bài 3: Ăn ''Mầm đá''
Học sinh viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu 
 4- Củng cố dặn dò (3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II 
 &---------------------------------------------------------------------&
Tiêt 5: Lịch sử 
 Kiểm tra định kì lịch sử lần II 
 (Đề bài và đáp án nhà trường ra )
 Ngày soạn : 19/5/2008
 Ngày giảng : Thứ 5/22/5/2008
Tiết 1 : Đạo đức 
 Thực hành kĩ năng cuối năm học 
I- Mục tiêu 
- Củng có kiến thức đã học từ bài 9-14 
- Giáo dục học sinh thông qua các bài học.
II -Đồ dùng dạy học 
 GV: Tranh ảnh
 HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ (3') 
 Vì sao phải bảo vệ môi trường ?
 3- Dạy bài mới (28')
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 
Nêu ví dụ về người lao động ?
Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
Nêu một số câu tục ngữ, ca dao thể hiện sự kính trọng, biết ơn lịch sự với mọi người ?
Tại sao phải giữ gìn công trình công cộng ?
Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
*Hoạt động 2: Trò chơi : Thi kể chuyện 
Nêu luật chơi, cách chơi
Nhận xét tuyên dương
Nông dân, kĩ sư, giáo viên, bộ đội...
Người lao động làm ra của cải...
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Nói lời phải biết giữ lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay 
Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội, cần phải giữ gìn và bảo vệ
Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông 
Thi kể về hoạt động nhằm bảo vệ môi trường 
 4- Củng cố dặn dò (3') 
 - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị tiết sau 
 &---------------------------------------------------------------------&
Tiết 2 : Toán 
Luyện tập chung 
 I- Mục tiêu 
 Giúp học sinh 
 - Củng cố về cách đọc, viết số có nhiều chữ số, đơn vị đo khối lượng, giải toán hợp.
 - Rèn tính nhanh, chính xác.
II - Đồ dùng dạy học 
 GV: Bảng phụ
 HS: Đồ dùng dạy học 
III- Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức (1') 
 2- Kiểm tra bài cũ (3') 
 Học sinh lên bảng giải bài tập giao về nhà 
 3 -Dạy bài mới (28') 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Nội dung 
Đọc bài 1 
Nêu yêu cầu bài 1 
Học sinh lên bảng viết 
Nêu yêu cầu bài 2 ? 
Học sinh lên bảng giải 
Nhận xét thống nhất kết quả
- Học sinh đọc bài 3
- Học sinh giải vào vở nháp 
- Học sinh lên bảng thực hiện 
- Nhận xét - Chữa bài 
Đọc bài 4 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Nêu cách tính số học sinh gái của lớp ?
Đọc bài 5 
Bài có mấy yêu cầu ?
Dựa vào đặc điểm các hình đã học để trả lời 
Nhận xét thống nhất kết quả 
* Bài 1 (Tr 178) Viết các số 
a)365 847
b)16 530464
c)105 072 009
* Bài 2 (Tr 178) Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a) 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg
b)5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg
c) 1 tấn = 1000 kg
 2 tấn 800 kg = 2800 kg
* Bài 3 Tính 
* Bài 4 
 Bài giải 
Tổng số phần bằng nhau là 
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp là 
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh gái
* Bài 5 
a)Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm 
- Có 4 góc vuông
- Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
- Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau
b)Hình chữ nhật và hình bình hành : Có từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
 4- Củng cố dặn dò(3') 
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau 
 &-------------------------------------------------------&
 Tiết 3 : Luyện từ và câu 
Kiểm tra định kì (đọc)
(Đề bài, đáp án phòng GD )
 &-------------------------------------------------------&
 Tiết 4 : Khoa học 
Kiểm tra học kì II
(Đề bài, đáp án nhà trường)
 &--------------------------------------------------------------------------&
Tiết 5: Âm nhạc
 Giáo viên dạy chuyên
 Ngày soạn 19/5/2008
 Ngày dạy :Thứ 6 /23/5/2008
Tiết 1: Thể dục 
 Giáo viên dạy chuyên 
 &----------------------------------------------------------------------------&
 Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra định kì (viết)
(Đề bài, đáp án phòng GD)
 &--------------------------------------------------------------------------& 
Tiết 3: Toán 
 Kiểm tra học kì II 
(Đề bài, đáp án phòng GD) 
 &-------------------------------------------------------------------------------&
Tiết 4: Địa lí 
 Kiểm tra học kì II 
 (Đề bài, đáp án nhà trường ra)
 &---------------------------------------------------------------------------&
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu 
 - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 
 - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới 
 - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập 
II - Đồ dùng dạy học 
 GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên 
 HS: Tự kiểm điểm bản thân
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức 
 2- Nhận xét tuần 
 a) Đạo đức 
- Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức 
- Không có hiện tượng vi phạm đạo đức, luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Không có hiện tượng chơi trò chơi cấm, vi phạm đạo đức. 
 b) Văn hóa 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt như Thanh, Duyên, Luyện, Mai, Nhung, Hùng 
- Duy trì tốt nề nếp học tập 
 c)Các hoạt động khác 
- Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh. 
- Ca múa hát tập thể có chất lượng 
- Phát huy tốt ''Thư viện thân thiện "
- Lao động chăm chỉ, có hiệu quả cao.
- Giữ vững mọi hoạt động Đội 
 3 - Phương hướng tuần 
- Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động 
- Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt. 
- Thi kì II đạt kết quả cao
- Bình xét thi đua kì II khách quan
- Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội. 
- Lập nhiều thành tích chào mừng đợt thi đua thứ tư : Mừng ngày sinh nhật Bác 
19/5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan lop 4(1).doc