TIẾT 2: KĨ THUẬT:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tiết1)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
ã Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau.
ã Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
ã Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột .
ã Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải trắng, kim khâu, chỉ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
gTuần 10 Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2007 Tiết 2: Địa lí: thành phố đà lạt I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng: Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ. Nêu được vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu mát mẻ quanh năm. Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát. Giải thích được vì sao Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ.. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên. Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt . III/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới. ? Nêu nhữnh hoạt động sản xuất của người dân - Khai thác rừng, trồng cây công ở Tây Nguyên? nghiệp lâu năm, nuôi đánh bắt thủy sản, khai thác sức nước. - G nhận xét. - H nhận xét. - G giới thiệu bài. HĐ 1:Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt - G treo bản đồ, lược đồ - H quan sát. ? Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Cao nguyên Lâm Viên. ? Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển. ? Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - Khí hậu mát mẻ quanh năm. G nhắc lại khí hậu Sa Pa. ? Nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và - H nhắc lại. khí hậu của Đà Lạt? HĐ 2:Đà Lạt thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. G yêu cầu H quan sát hai bức ảnh về Hồ Xuân - H quan sát. Hương và thác Cam Li ? Hãy tìm vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt? - H lên chỉ. ? Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hương và thác Cam Li? - H mô tả cảnh hồ Xuân Hương và Thác Cam Li. - H nhận xét. G nhận xét và giới thiệu thêm. ? Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng - Vì ở đây có những vườn hoa và về rừng thông và thác nước? Kể tên một số thác rừng thông xanh tốt quanh năm. nước đẹp của Đà Lạt? Thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và tỏa hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp, nổi tiếng như thác Cam Li, thác Pơ-ren G kết luận và chuyển sang hoạt động 3. HĐ 3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. G yêu cầu H thảo luận nhóm lớn. - H thảo luận nhóm. ? Vì sao Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và - Vì khí hậu: quanh năm mát mẻ. nghỉ mát nổi tiếng?( về khí hậu, các cảnh quan tự - Cảnh quan tự nhiên: rừng thông, nhiên đẹp, các công trình phục vụ du lịch, các vườn hoa, thác nước,chùa chiền hoạt động du lịch lí thú) - Các công trình:nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn - Các hoạt động du lịch lí thú: du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao G nhận xét: - Đại diện nhóm trình bày. G yêu cầu H vừa chỉ trên bản đồ vừa nêu tên các đặc điểm du lịch các công trình phục vụ du lịch. H làm việc theo nhóm và trình bày G nhận xét và chuyển sang hoạt động 4. HĐ 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. ? Rau và hoa của Đà Lạt được trồng như thế - Trồng quanh năm với diện tích nào? rộng. ? Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây - Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát rau và hoa xứ lạnh? mẻ quanh năm nên thích hợp với các loài cây xứ lạnh. ? Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà - Đà Lạt có các loài hoa nổi tiếng Lạt? như: lan, hồng, cúccác loại quả như: dâu tây, đàocác loại rau như: bắp cải, súp lơ, cà chua ? Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? - Chủ yếu được tiêu thụ các thành phố lớn và xuất khẩu, sau cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ. G kết luận. - H nhắc lại ghi nhớ. G dặn dò H về nhà Tiết :3 Luyện toán: Hình chữ nhật, hình vuông. I/ Mục tiêu: Giúp H củng cố về: Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích hình vuông và hình chữ nhật. II/ Các hoạt động dạy học: Bài 1: a/ Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có - H làm vào vở. chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm. b/ Tính chu vi và diện tích của hình chữ - P = (5 + 4) x 2= 18 (cm) nhật ABCD. S = 5 x4 = 20 (cm2) Bài 2: Vẽ hình vuông MNPQ có cạnh dài - H làm vào vở. Là 5cm.Tính chu vi và diện tích của hình đó. Bài 3:Hình chữ nhật ABCD được chia - H làm vào vở. thành bốn hình chữ nhật như nhau.Cho Giả sử ta cắt 4 hình chữ nhật đó ra như biết tổng chu vi của 4 hình chữ nhật đó là sau: 96 cm, tính chu vi của hình chữ nhật . ABCD. P C Q D M N B A O\ P Nhìn lên hình ta thấy 8 ´ chiều rộng + 8 lần chiều dài = 96(cm) Vậy tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ hay nửa chu vi hình chữ nhật nhỏ là: 96 : 4: 2 = 12(cm) Chu vi hình chữ nhật ban đầu là: 12 ´2 ´ 2 = 48(cm) Đ/S: 48 cm. Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: khoa học: ôn tập: con người và sức khỏe I/ Mục tiêu: Giúp học sinh. Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y Tế. Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học về cuộc sống hàng ngày. Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II/ Đồ dùng dạy học. * Ô chữ. * Vở bài tập. III/các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới ? Trong quá trình sống con ngươì lấy những gì - H trả lời. và thải ra những gì? - H nhận xét. G nhận xét và giới thiệu bài. HĐ2: Trò chơi: ô chữ kì diệu G phổ biến luật chơi. G tổ chức cho H chơi với nội dung: I Ơ H C I U V (13) (10) (9) (2) (1) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (11) (12) (14) (15) 1.ở trường ngoài hoạt động học tập các em còn có hoạt động này. 2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min:A, D, E, K. 3.Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống. 4. Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện. 5. Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng. 6. Là một chất lỏng con người cần trong quá trình sốngcó nhiều gạo, ngô, khoai 7. Đây là một trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoaicung cấp năng lượng cho cơ thể. 8. Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh. 9. Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh. 10. Từ đồng nghĩa với từ dùng. 11. Là một căn bệnh do ăn thiếu i- ốt. 12.Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ. 13. Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu. 14. Bệnh nhân bị tiêu chảy cần uống thứ này để chống mất nước. 15. Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước. HĐ3: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí G yêu cầu H thực hiện như đã hướng dẫn - H thực hành. ở mục thực hành trang 40 SGK. - H trình bày sản phẩm của mình. - H đọc bảng 10 lời khuyên. G dặn dò H về nhà. Tiết 2: Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vảI bằng mũi khâu đột(tiết1) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau. Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình. II/ Đồ dùng dạy học. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột . Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải trắng, kim khâu, chỉ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới. ? Em hãy nêu các thao tác khâu đột thưa? - H trả lời. G nhận xét và giới thiệu bài. HĐ1: G hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. G giới thiệu mẫu. - H quan sát. ? Em hãy nhận xét đường gấp mép vải và - Mép vải được gấp hai lần. Đường gấp đường khâu viền trên mẫu? mép ở mặt trái của mảnh vải và được Khâu bằng mũi đột thưa hoặc đột mau. đường khâu được thực hiện ở mặt phải. G nhận xét và tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. G tổ chức cho học sinh quan sát hình 1, 2, - H quan sát. 3, 4. ? Em hãy nêu cách gấp mép vải lấn hai? - Htrả lời. G gọi H lên thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải. H lên thực hiện. ? Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp - H trả lời. mép vải? G hướng dẫn thao tác khâu lược,khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - H quan sát. G tổ chức cho H vạch đường dấu,gấp mép vải theo đường vạch dấu. G nhận xét và đánh giá kết quả học tập. G dặn dò H về nhà. Tiết 3: thể dục: bài 19 động tác phối hợp – trò chơi: con cóc là câu ông trời. i/ mục tiêu: Trò chơi: con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu H biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. Ôn 4 động tác :Vươn thở, tay, chânvà lưng bụng. Học động tác phối hợp. II/ ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN Địa điểm: sân trường Phương tiện: còi. III/NộI dung và phương pháp lên lớp. Phần Nội dung Thời gian Phương pháp lên lớp Mở đầu. G phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Chạy nhẹ nhàng thành 1 hành dọc trên sân trường thành 1 vòng tròn. Kiểm tra bài cũ. 1-2 phút. 1-2 phút. 1-2 phút Theo đội hình hàng ngang. Theo đội hình 1 hàng dọc. 1-2 H lên thực hiện 4 động tác. C ơ bản * Trò chơi vận động: Trò chơi :con cóc là cậu Ông Trời. G nêu tên trò chơi,luật chơi. * Bài thể dục phát triển chung. - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng. - Động tác phối hợp: 3- 4phút 14-16phút H chơi. Ôn 3 lần mỗi động tác 2 ´ 8 nhịp. Lần 1: G vừa hô vừa làm mẫu. Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng. Lần 3 : G hô và quan sát để sửa sai cho H. Tập 4 – 5lần Kết thúc Trò chơi: do G chọn Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. G hệ thống lại bài. G nhận xét,đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 1phút. 1- 2 phút 1-2 phút 2 - 4lần Theo đội hình 2 hàng ngang. Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007. Tiết 1: Khoa học: nước có những tính chất gì? I/ Mục tiêu: Giúp học sinh. * Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. * Làm thí nghiệm tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất. * Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. II/ đồ dùng dạy học. Các hình minh họa trong SGK. Chuẩn bị một số dụng cụ: cốc, nước, khay đựng nước, đường, muối ,cát III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài mới ? Chủ đề phần 2 chương trình khoa học có - Vật chất và năng lượng. tên gọi là gì? G giới thiệu. HĐ1: Màu, mùi và vị của nước. G yêu cầu H đem cốc đựng nước và đựng - H quan sát. Sữa dã chuẩn bị ra quan sát. ?cốc nào đựng sữa? cốc nào đựng nước? - H c ... hiều hải sản ở nước ta. Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. Biết được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp khắc phục. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát. I. Đồ dùng dạy - học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Một số tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học dạy học Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng, chỉ trên bản đồ vị trí biển Đông, vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan tên một số đảo và quần đảo ở nước ta và nếu được những giá trị, sản phẩm mà biển Đông mang lại cho nước ta. - GV nhận xét, cho điểm. - HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. Giới thiệu bài Với những đặc điểm và những ưu điểm mà biển Đông đem lại, chúng ta sẽ có những hoạt động gì để khai thác những nguồn tài nguyên quý giá ấy ? Để tìm hiểu rõ điều này, chúng ta sẽ học bài ngày hôm nay. Hoạt động 1:Khai thác khoáng sản - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời và hoàn thiện bảng sau: - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp. Kết quả làm việc tốt: TT Khoáng sản chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ ngành sản xuất TT Khoáng sản chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ ngành sản xuất 1 ... ... ... 1 Dầu mỏ và khí đốt Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo Xăng dầu khí đốt, nhiên liệu 2 ... ... ... 2 Cát vàng Ven biển Khánh Hoà & một số đảo ở Quảng Ninh Công nghiệp thủy tinh - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS các nhóm quan sát, nhận xét, bổ sung. GV giảng giải thêm: - Lắng nghe, ghi nhớ. Về việc khai thác dầu mỏ và khí đốt, tính tới nay, nước ta đã khai thác được hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí, phục vụ cả trong nước và xuất khẩu. Hiện nay, đang tiến hành xây dựng nhà máy được mở ra như nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc tỉnh Quảng Ngãi. - 1-2 HS trình bày lại các ý chính của nội dung bài học. Hoạt động 2 Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - H: Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta ? - HS kể: (+ Cá biển: cá thu, cá chim, cá hồng + Tôm: tôm sú, tôm he, tôm hùm + Mực. + Bào ngư, ba ba, đồi mồi + Sò, ốc. + - H: Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta. (Nguồn hải sản nước ta vô cùng phong phú và đa dạng). H: Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế noà ? ở những địa điểm nào ? (Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc và Nam, nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (kết hợp chỉ trên bản đồ). - Yêu cầu thảo luận nhó, trả lời các câu hỏi sau: - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày 3 câu trả lời. Kết quả làm việc tốt. H: Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó ? (Nguồn hải sản không vô tận. Những yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản như: khai thác bừa bãi, không hợp lý, làm ô nhiễm môi trường biển, để dầu loang ra biển, vứt rác xuống biển H: Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta (Một số biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản là: giữ vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt, khai thác hải sản theo đúng quy trình, hợp lý - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Tổng hợp ý kiến của HS. Củng cố - dặn dò Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: luyện toán: ôn tập về số tự nhiên i/ mục tiêu: - Giúp cho HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên ii đồ dùng: Bảng phụ iii/ các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học G cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản. Bài 1:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé? 94 320; 502180;191 826:49 215; 867000. Bài 2:Tìm số tự nhiên x; biết x là số lẻ.25< x < 49 Bài 3:Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu xoá đi hai chữ số cuối thì được số HS đọc đề bài. mới bé hơn số ban đầu là 1496 đơn vị ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? HS trả lời. ? Nếu cô gọi số đó là abcd ,khi xoá hai chữ ab. số cuối thí số đo có dạng là gì? ? theo bài ra ta có gì? abcd – ab = 1496 Đến đây G yêu cầu HS tự giải. G nhận xét và dặn dò về nhà. Thứ 4 ngày22 tháng 4 năm 2008 Tiết 1: khoa học: Động vật ăn gì để sống? I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Phân loại động vật theo nhóm thức ăn của chúng. Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng. I. Đồ dùng dạy - học HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. Hình minh hoạ trang 126, 127 SGK (phóng to nếu có điều kiện) Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu T.gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp HTTC & HĐ dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 62. + Muốn biết động vật cần gì để sống, ta làm thí nghiệm như thế nào ? + Động vật cần gì để sống ? - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của HS. - Hỏi: Thức ăn của động vật là gì ? - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - Tiếp nối nhau trả lời. II. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Động vật ăn gì để sống ? - HS lắng nghe 1. Thức ăn của động vật. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Phát giấy khổ to cho từng nhóm. - Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng. - Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. GV đi hướng dẫn HS dán tranh theo các nhóm. - Đại diện của 4 nhóm lên trình bày: Kể tê các con vật mà nhóm mình đã sưu tầm được theo nhóm thức ăn của nó. + Nhóm ăn cỏ, lá cây. + Nhóm ăn thịt. - Lắng nghe. + Nhóm ăn hạt. + Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ + Nhóm ăn tạp. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều tranh, ảnh về động vật, phân loại động vật theo nhóm thức ăn đúng, trình bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu. - Lắng nghe. - GV: Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? (Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật). H: Em biết những loài động vật nào ăn tạp (Tiếp nối nhau kể các loài động vật ăn tạp là: gà, mèo, lợn, cá, chuột, ) - GV giảng: - HS lắng nghe. 2. Tìm thức ăn cho động vật Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội. - Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó. - Tổng kết trò chơi. 3. Trò chơi: Đố bạn con gì ? GV phổ biến cách chơi: + GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết. Sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. + HS dưới lớp chỉ trả lời Đúng/ Sai. + Tìm được tên con vật sẽ nhận được 1 món quà. III. Củng cố. - Hỏi: + Động vật ăn gì để sống ? - nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: kĩ thuật: lắp ô tô tải( tiết 2) i.mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác , tháo các chi tiết của ô tô tải. ii. đồ dùng dạy học: Mẫu ô tô tải đã lắp. và bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật iii các hoạt động dạy học chủ yếu: Hạot động dạy Hoạt động học G giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. HĐ3: HS thực hành lắp ô tô tải HS chọn chi tiết HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và dể riêng từng loại vào nắp hộp G kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. Lắp từng bộ phận . G gọi 1 H lên nhắc lại ghi nhớ. G nhắc H lưu ý một số nội dung. c. Lắp ráp ô tô tải HĐ4: Đánh giá kết quả học tập/ G tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. G nêu tiêu chuẩn để HS đánh giá. G dặn dò HS về nhà. Tiết 3: thể dục: Bài 63 Môn tự chọn – trò chơi : “Dẫn bóng” i/ mục tiêu: Ôn một số nội dung môn tự chọn Trò chơi: “Dẫn bóng” II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: chuẩn bị còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Thời gian Phương pháp lên lớp Mở đầu. - G phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu. - Ôn một số động tác của bàithể dục phát triển chung. 1-2 phút. 1-2 phút. 2 phút 1 phút Theo đội hình hàng ngang. Theo đội hình 1 hàng dọc. C ơ bản a.Môn tự chọn Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi Thi tâng cầu bằng đùi. b. Trò chơi vận động Trò chơi: “Dẫn bóng” 9-11phút 5-6 phút Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U,hình vuông. G nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Kết thúc -G cùng HS hệ thống bài -Một số động tác hồi tĩnh. -Giao bài về nhà. 1phút. 1 phút. Theo đội hình 1 hàng dọc Theo đội hình 2 hàng ngang. Tiết 3: thể dục: Bài 64 Môn tự chọn –nhảy dây i/ mục tiêu: Ôn một số nội dung môn tự chọn Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: chuẩn bị còi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Thời gian Phương pháp lên lớp Mở đầu. - G phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu. - Ôn một số động tác của bàithể dục phát triển chung. 1-2 phút. 1-2 phút. 2 phút 1 phút Theo đội hình hàng ngang. Theo đội hình 1 hàng dọc. C ơ bản a.Môn tự chọn Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi Ôn chuyền cầu theo nhóm hai đến ba người. b. Nhảy dây. 9-11phút 5-6 phút Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U,hình vuông. Cho HS tập nhảy cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, hình vuông Kết thúc -G cùng HS hệ thống bài -Một số động tác hồi tĩnh. -Giao bài về nhà. 1phút. 1 phút. Theo đội hình 1 hàng dọc Theo đội hình 2 hàng ngang.
Tài liệu đính kèm: