Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

A. MỤC TIÊU:

 - HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần.

 - Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.

B. CHUẨN BỊ.

 GV: Loa đài

 HS: Trang phục gọn gàng

C. NỘI DUNG:

 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.

 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.

 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.

 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.

 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.

 6. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10.
 Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2010
Sáng. Tiết 1. Chào cờ
a. mục tiêu:
 - HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần.
 - Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.
B. chuẩn bị.
 GV: Loa đài
 HS: Trang phục gọn gàng
C. Nội dung:
 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.
 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.
 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.
 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.
 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.
 6. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tiết 2. Tập đọc 
Ôn TậP GIữA HọC Kì I - tiết 1
a. Mục tiêu:
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc) 
 - Hiểu được một số điều về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân .
 - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk , đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng các yêu cầu về giọng đọc.
b. chuẩn bị :
 GV:- 12 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc
 - 5 phiếu , mỗi phiếu ghi tên một bài học thuộc lòng.
 - Kẻ bảng bài tập 2.
 HS: SGK, VBTTV4 
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs đọc bài : Điều ước của vua Mi - đát , nêu nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm . 
III. Bài mới 
1. Giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(1/3 lớp)
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 1-2 phút , đọc bài trước lớp , kết hợp trả lời 1-2 câu hỏi nội dung.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
- Yêu cầu HS hoàn thành vào VBT.
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét, chót kết quả đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
DM thấy chị NT bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn, Nhà trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
Tôi(chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Chia lớp thành 6 nhóm , YC 2 nhóm thảo luận 1 ý.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
+ Đoạn văn có giọng đọc tha thiết, trìu mến là đoạn văn nào ?
+Đoạn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào? 
+Tìm đoạn có giọng đọc mạnh mẽ ,dăn đe?
- Cho hs đọc theo nhóm .
- Gọi các nhóm trình bày 
IV. Củng cố 
- GV củng cố nội dung các bài tập đọc
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò : Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp.
- HS hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi .
- HS ghi đầu bài 
- HS thực hiện yêu cầu.
+. . . là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa .
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1+2)
+ Người ăn xin .
- Làm bài tập sau đó trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Đoạn cuối của bài : Người ăn xin.
“Tôi chẳng biết làm cách nào. . . . của ông lão”
+ Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình với Dế Mèn(phần 1) Từ “Năm trước gặp khi trời làm đói ...vặt cánh ăn thịt em.”
+ Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực chị Nhà Trò: “Tôi thét ...có phá hết vòng vây đi không ”(phần 2)
- Các nhóm đọc bài .Nhận xét nhóm bạn đọc hay.
- Hs lắng nghe. Ghi nhớ.
Tiết 3. Toán
Luyện tập
a. Mục tiêu: 
- Củng cố về góc nhọn, góc vuông, góc bẹt, góc tù, đường cao của một tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cạnh cho trước.
- Xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho truớc.
- HS tích cực, tự giác trong học tập.
b. chuẩn bị :
 GV và HS: Thước thẳng có chia vạch cm và êke 
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
 - Gọi học sinh lên vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh 7 dm và tính diện tích
- Nhận xét, cho điểm. 
III. Bài mới 
Giới thiệu bài. Ghi bảng.
Hường dẫn luyện tập.
Bài1 
- Giáo viên vẽ lên bảng hai hình a, b
- Yêu cầu học sinh ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
 A
a. M
 B 
 C 
 A B
b.
 D C 
+ So sánh với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù lớn hơn hay bé hơn ?
+ Một góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
Bài 2 - Yêu cầu quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của tam giác ABC.
+ Vì sao AB gọi là đường cao của hình tam giác ABC ?
 + Câu hỏi tương tự với đường cao CB
Giáo viên kết luận: (ý trên) 
+ Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC ? A
H
 B C
Bài 3- Yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm, gọi một học sinh nêu từng bước vẽ.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4
- Học sinh tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD= 4 cm 
- Yêu cầu nêu rõ các bước vẽ.
- Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
 D C
 M N
 A B 
- Yêu cầu tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
+ Nêu tên các cạnh song song với AB? 
IV. Củng cố :
+ So sánh góc nhọn, gópc tù, góc bẹt với góc vuông.
+ Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật 
 V. Dặn dò: về nhà làm vào VBT, chuẩn bị giờ sau 
- Hs hát và chuẩn bị sách vở. 
- 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở bài tập.
- Ghi đầu bài 
- Đọc y/c và làm bài các nhân
a. Góc vuông đỉnh A, cạnh AB,AD 
Góc nhọn đỉnh B, cạnh AB,BC 
Góc nhọn đỉnh C, cạnh CB,CA: 
Góc nhọn đỉnh M, cạnh MA, MB 
Góc tù đỉnh M, cạnh MB,MC 
Góc bẹt đỉnh M, cạnh MA,MC 
b. Góc vuông đỉnh A, cạnh AB,AD: 
Góc vuông đỉnh B, cạnh BD,BC
 Góc vuông đỉnh D, cạnh AD,DC 
Góc nhọn đỉnh B, cạnh AB,BD: 
 Góc nhọn đỉnh D, cạnh AD ,BD: 
Góc nhọn đỉnh C, cạnh CB,CD: 
Góc tù đỉnh B, cạnh AB,BC 
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.
+ Một góc bẹt bằng hai lần góc vuông 
- Đọc y/c 
+ Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
+ Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. 
- Học sinh vẽ vào vở bài tập, một học sinh lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ 
- 1 HS lên bảng vẽ theo kích thước 3 dm, lớp vẽ vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ theo các kích thước 6 dm và 4 dm, học sinh cả lớp vẽ vào vở.
- 1 học sinh nêu: Dùng thước thẳng có chia vạch cm. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD= 4 cm nên MA =2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
- Các hình chữ nhật ABCD, ABMN, MNCD.
- Các cạnh song song với AB là MN và DC. 
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 4. Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (Tiết 2)
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về con người và sức khoẻ:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể ngườ với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 - Có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật. 
b. chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ trong SGK, các phiếu ghi nội dung câu hỏi thảo luận.
 HS : Sách vở môn học
c. tiến trình bài dạy: Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
+ Trong quá trình trao đổi chất con người lấy gì ở ngoài môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
III. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn ôn tập 
 a) Tự đánh giá
 - GV yêu cầu HS dựa vào chế độ ăn uống và kiến thức của mình để tự đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên trao đổi món chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo và động thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
 b) Trò chơi “ Ô chữ kì diệu”
- GV tổ chức cho HS chơi theo gợi ý trong SGK.
 c)Thực hành :
 “ Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
- Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
- Gv yêu cầu các HS đọc lại 
- GV nhận xét chung.
IV. Củng cố:
+ Vì sao cần ăn đa dạng hoá món ăn?
+ Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
V. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS học thuộc 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí. Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Hs hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- Ghi bài vào vở.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn:
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS chơi theo nhóm.
- HS ghi lại 10 lời khuyên như SGK
- 2,3 HS đọc lại. 
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại nội dung
- Lắng nghe. Ghi nhớ.
Tiết 4. Thể dục.
động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân
 của bài thể dục phát triển chung.
trò chơI con cóc là cậu ông trời
a. Mục tiêu:
 - Ôn 4 động tác vươn thở ,tay, chân và lưng- bụng của bài thể dục tay không, học động toàn thân..Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương 
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
b. chuẩn bị :
 - GV: Sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- HS: Dọn VS sân tập, trang phục gon gàng theo quy định .
c. tiến trình bài dạy: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
5 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài thể dục
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân và lưng – bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác toàn thân
10-12 phút
- Hs ôn tập theo tổ
- GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
- GV làm mẫu, phân tích mẫu, hướng dẫn HS tập từng nhịp.
- HS ôn tập theo tổ.
- GV quan sát uốn nắn.
2. Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi : “ Con Cóc là cậu Ông Trời”
5-6 phút
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hiện
 kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập YC HS về nhà ôn 5 đt đãhọc
5-7 phút
*
*********
*** ... . Mục tiêu:
 - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
 - HS tích cực và tự giác làm đúng các bài tập: 1, 2(a,b)
* HSK – G: Hoàn thành tất cả các bài tại lớp.
 b. chuẩn bị :
 GV: - Bảng phụ kẻ sẵn một số nội dung b) so sánh giá trị hai biểu thức.
 HS: SGK, bảng con
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- KT cách đạt tính và thứ tự thực hiện phép tính nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
 - Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
a) Giới thiệu phép nhân có 2 thừa số giống nhau
 - Giáo viên viết bảng: 5 x 7 và 7 x 5
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức này.
- Làm tương tự đối với phép nhân khác 
KL : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: 
- Treo bảng số.YC HS tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng 
?/ Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức axb và bxa?
?/Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ?
- Ghi tính chất và công thức.
3. Luyện tập 
Bài 1 - Gọi hs đọc y/c
- YC HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai, củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2a,b *Tính
- YC HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, sửa sai, củng cố t/c giao hoán.
Nếu còn thời gian cho HS làm bài 3,4
Bài 3 * Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
 Ai nhanh – Ai đúng.
- HS nêu kết quảvà giải thích cách làm
- GV nhận xét, chót kết quả đúng.
Bài 4
- YC HS làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, củng cố nhân với 1 và0.
IV.Củng cố 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán.
- Tổng kết giờ học.
V. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm vào VBT. 
- Hs hát và chuẫn bị sách vở.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. 
- HS ghi bài vào vở.
- Quan sát , so sánh 
5 x 7 =35 ; 7 x 5 =35 
Vậy: 5 x 7 =7 x 5.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét giá trị của biểu thức axb và bxa với giá trị của a và b.
a
b
axb
bxa
4
8
4x8=32
8x4=32
6
7
5
4
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.
 + Thì tích đó không thay đổi.
- Nhắc lại kết luận.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 4HS nối tiếp nhau lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
a) 4x6=6x b) 3x5=5x
 207x7=x207 2138x9=x2138 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
a) 1357 x 5 =6785 7x853=5971 
b) 40263x7=281831 5x1326=6630
- HS thực hiện YC
ĐA : 
a=d: 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
c=g: 3964 x 6 = (4 +2) x (3000+ 964) 
e=b: 10287 x 5 = (3 +2) x 10287
- HS giải thích cách làm
Cách 1: Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và (2100+45) x 4 cùng có giá trị là 8580. 
Cách 2: Cùng có chung thừa số là 4 và thừa số kia 2145 = (2100 +45).
Vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì hai biểu thức bằng nhau.
- Giải thích theo cách 2 (đã nêu trên).
- HS thực hiện YC;
a x ..1.. = ..1.. x a = a
a x ..0.. = ..0.. x a = 0
- 2 học sinh nhắc lại. 
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 2. Tiếng Việt
Kiểm tra giữa học kì I
kiểm tra đọc
I. Đọc hiểu: Đọc thầm bài văn sau rồi thực hiện cỏc yờu cầu bờn dưới.
Mua chú
 ễng chủ cửa hàng vừa treo tấm biển “Tại đõy bỏn chú con” lờn thỡ cậu bộ xuất hiện và hỏi:
 - ễng định bỏn bao nhiờu tiền một chỳ chú con ạ? ễng cho phộp chỏu ngắm chỳng nhộ!
 Người chủ tiệm mỉm cười, huýt sỏo ra hiệu. Năm chỳ chú con lon ton chạy ra. Cú một con chậm chạp theo sau. Ngay lập tức, cậu bộ chỉ vào chỳ chú nhỏ khập khiễng:
 - Con chú nhỏ ấy làm sao thế ạ ?
 - Bỏc sĩ thỳ y bảo nú cú tật về xương nờn phải chịu quố quặt suốt đời.
 Cậu bộ tỏ vẻ thớch thỳ núi:
 - Đõy là con chú chỏu muốn mua.
 - Khụng, ta nghĩ chỏu khụng thớch nú đõu ! Cũn nếu chỏu thật sự thớch nú thỡ ta sẽ tặng chỏu.
 Cậu bộ hơi bối rối nhưng cậu ngước mắt nhỡn ụng chủ cửa hàng rồi chỡa tay đỏp : 
 - Chỏu khụng muốn được ụng tặng. Nú cũng đỏng giỏ như những con chú khỏc và chỏu sẽ trả đủ tiền cho ụng. Đõy là số tiền chỏu cú và mỗi thỏng chỏu sẽ trả thờm một ớt cho đến khi nào đủ.
 - Nếu chỏu mua con chú này, nú sẽ khụng thể chạy nhảy, vui đựa với chỏu như những con chú khỏc. – Người chủ tỏ vẻ phản đối.
 Cậu bộ lặng lẽ với tay kộo ống quần lờn, để lộ chiếc chõn trỏi bị teo cơ đang được nõng giữ bằng một khung kim loại. Cậu nhỡn lờn người chủ, dịu dàng đỏp :
 - Chỏu cũng khụng thể chạy nhảy, vui đựa và con chú này cần một người thụng cảm với nú, ụng ạ !
Theo Truyện nước ngoài	
1. Trắc nghiệm (2 điểm): Đỏnh dấu x vào ụ trống trước cõu trả lời đỳng.
Cõu 1: Trong năm con chú nhỏ, cậu bộ chỳ ý đến con chú nào nhất ?
 a. Ê Con cú bộ lụng đẹp. b. Ê Con đi đầu tiờn.
 c. Ê Con đi giữa cú đuụi dài. d. Ê Con đi sau cựng. 
Cõu 2: Cậu bộ quyết định mua con chú nhỏ vỡ :
 a. Ê Thớch chỳ chú xinh xắn b. Ê Muốn cú bạn để vui đựa. 
 c. Ê Thương con chú tật nguyền. d. Ê Cần chú để phũng kẻ trộm.
Cõu 3: ễng chủ tiệm muốn tặng con chú cho cậu bộ vỡ:
 a. Ê Cho rằng con chú khụng đỏng giỏ. b. Ê Thấy cậu bộ khụng đủ tiền.
 c. Ê Mến cậu bộ dễ thương. d. Ê Cửa hàng cú quỏ nhiều chú Cõu 4: Cỏc dấu hai chấm trong bài văn trờn cú tỏc dụng gỡ ?
 a. Ê Để giải thớch. b. Ê Để dẫn lời nhõn vật.
 c. Ê Để kết thỳc một cõu kể. d. Ê Cả 3 ý trờn đều đỳng.
2. Tự luận (3 điểm):
Cõu 5. Viết lại cỏc từ lỏy cú trong cỏc cõu văn sau :
  ô Năm chỳ chú con lon ton chạy ra. Cú một con chậm chạp theo sau. ằ  
Cõu 6: Viết lại danh từ trong số cỏc từ sau: 
 huýt sỏo, tấm biển, xuất hiện , cậu bộ, lặng lẽ, bối rối 
Cõu 7: Viết lại cỏc từ ghộp cú nghĩa tổng hợp trong cõu sau:
“Nếu chỏu mua con chú này, nú sẽ khụng thể chạy nhảy, vui đựa với chỏu như những con chú khỏc.” 
II. Đọc thành tiếng (5 điểm) 
Đọc thành tiếng đoạn “ễng chủ cửa hàng. . . làm sao thế ạ?” trong thời gian 1 phỳt.
B.kiểm tra viết
Chớnh tả (nghe - viết) Bài Chiều trờn quờ hương (trang 102-SGK)
Tập làm văn. 
 Mẹ em đi vắng đó lõu khụng về thăm nhà, em hóy viết thư cho mẹ kể cho mẹ nghe tỡnh hỡnh gia đỡnh và học tập của bản thõn em trong thời gian qua.
Tiết 3. Địa lí
Thành phố Đà Lạt
a. Mục tiêu:
 - HS biết và chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.
 - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
 - * HS K – G: Giải thích được vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, rau, quả sứ lạnh.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
b. chuẩn bị : GV : - Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
 HS: Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đà Lạt 
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
+ ở Tây Nguyên, cây công nghiệp nào được trồng nhiều?
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở TN
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
 (1)Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- YC HS đọc SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
?/ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
?/ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
?/ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
?/ Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt 
 (2)Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát.
- YC HS đọc SGK, thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi :
?/ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?
?/ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ?
?/Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt?
 (3) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
- YC HS quan sát hình 4., đọc SGK TLCH:
?/ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh?
?/ Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? quan sát hình 4
?/ Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có?
?/ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh?
?/ Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
IV. Củng cố:
- Gv tóm tắt nội dung. Gọi Hs nêu lại nội dung bài.
V. Dặn dò: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài sau.
- Hs hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, Lớp đánh giá, nhận xét.
- Hs ghi bài vào vở.
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển.
+ Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm
+ Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp như hồ Xuân Hương,Thác Cam Li.
- HS thực hiện yêu cầu:
+ Đà Lạt có nhiều công trình nổi tiếng phục vụ cho du khách như: khách sạn, sân gôn, biệt thự kiểu kiến trúc khác nhau.
+. . . Lam sơn,Đồi cù, Công đoàn.
- HS nối tiếp nhau kể.
+ Đà Lạt là nơi cung cấp rau xanh và hoa quả cho cả nước nhất là miền Trung và Nam bộ.
+ . . . hoa hồng, hoa lay ơn, cúc, . . rau bắp cải, súp lơ, cà chua. . .
+ Địa phương em cũng có bắp cải , cà chua, hoa hồng..
+ . . . vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm
+ . . . cung cấp cho nhiều nơi, nhiều thành phố lớn.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 4. Thể dục.
Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung đã học.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
a. Mục tiêu:
 - Ôn 5 động tác vươn thở ,tay, chân , lưng- bụng và toàn thân của bài thể dục tay không.Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương 
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
b. chuẩn bị :
 - GV: Sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- HS: Dọn VS sân tập, trang phục gọn gàng theo quy định .
c. tiến trình bài dạy: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
5 phút
1. Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
*
********
********
2. Khởi động:
3 phút
Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
Đội hình khởi động
Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Bài thể dục
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và toàn thân:
10-12 phút
- HS ôn tập theo tổ.
- GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2.Trò chơi vân động 
- Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
6-8 phút
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hành chơi.
 kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc