Luyện:Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA KỲ 1
I – Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HSKG: đọc tơng đối lưu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)
II- Đồ dùng
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)
III – Các hoạt động dạy – học
TUẦN 10: Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Đạo đức: ATGT: Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . 2.Kĩ năng: -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. 3. Thái độ: - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ Tranh trong SGK III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 2 HS lên giới thiệu GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời Các nhóm thảo luận và trình bày Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. HS chỉ theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường. Luyện:Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 I – Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút) - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * HSKG: đọc tơng đối lưu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút) II- Đồ dùng - Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường) III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1-Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) - Đaët caâu hoûi veà ñoaïn vöøa ñoïc GV cho ñieåm. HS naøo ñoïc khoâng ñaït yeâu caàu, GV cho caùc em veà nhaø luyeän ñoïc laïi trong tieát hoïc sau Hoạt động 2: Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? Hoạt động 3: Bài tập 3 GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc GV nhận xét, kết luận Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa HS phát biểu HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS tìm nhanh, phát biểu Cả lớp nhận xét HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn Luyện Toán LUYỆN TẬP I – Mục tiêu -Củng cố cho HS biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác. - Vẽ đợc hình chữ nhật, hình vuông. - Giáo dục ý thức học tập II – Đồ dùng: Thước kẻ III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra: Thực hành vẽ hình vuông GV nhận xét 2- Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu được các góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình Bài tập 2: Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác .( Đúng ghi Đ Sai ghi S) A B H C + Chấm và chữa bài. Bài tập 3: - Yeâu caàu HS veõ ñöôïc hình vuoâng coù caïnh AB = 3 cm Baøi taäp 4: Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó nêu tên các hình chữ nhật và chỉ ra những cạnh song song với nhau Củng cố - Dặn dò: - Ra bài tập về nhà HS sửa bài HS nhận xét Góc đỉnh M : cạnh MP, MN là góc vuông Góc đỉnh B : cạnh BD, BC là góc vuông Tương tự HS nêu các góc còn lại. - 1 HS làm bảng cả lớp làm vào vở - AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với BC - AB là đường cao vì AB vuông góc với BC - HS vẽ hình vào vở - HS vẽ hình vào vở - 1 em lên bảng vẽ a) Tên các hình chữ nhật :ABCD , MNCD, ABNM - Cạnh AB song song MN và DC Mĩ thuật : Bài 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I.Mục tiêu - HS Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống nhau II. Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị - SGK,SGV- Chuẩn bị một số đồ vạt có dạng hình trụ để làm mẫu.-Bài vẽ của học sinh HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học a.Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét Giới thiệu vật mẫu cho HS quan sát: - Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? - Hình dáng màu sắc các đồ vật như thế nào ? Hoạt động 2: Cách vẽ Cho HS quan sát hoa lá thật hướng dẫn cách vẽ lên bảng - Vẽ khung hình chung - Vẽ các nét chính - Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình - Vẽ màu theo ý thích Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát nhắc nhở và gợi ý HS:- Nhìn mẫu để vẽ - Vẽ hình dáng chung cân đối với tờ giấy - Vẽ hình rõ đặc điểm gần giống mẫu; - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá Cùng HS chon bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng; - Gợi ý HS nhận xét bài- Hình vẽ- Bố cục-Xếp loại bài vẽ - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò học sinh Quan sát đồ vật có dạng hình trụ. HS trả lời các câu hỏi - HS nhắc các bước vẽ - HS nhận xét bài vẽ của bạn Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Sáng KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 : Đề trường ra Chiều: Thể dục: Bài 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” I. Mục tiêu : -Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng. yêu cầu HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Học động tác phối hợp.Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi luyện tập -Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học -Khởi động: +Trò chơi : “Kết bạn”. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. GV hô nhịp và cùng HS đánh giá, xếp loại. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi và luật chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. b) Bài thể dục phát triển chung Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng - bụng + Lần 1 : GV vừa hô nhịp, vừa làm mẫu + Lần 2 : GV hô nhịp không làm mẫu để các tổ thi tập xem tổ nào tập đúng. + Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS Học động tác phối hợp : +Lần 1 : GV nêu tên động tác. GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, muỗi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng hơn vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hông (bốn ngón phía trước, ngón cái phía sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái. Nhịp 3: Quay thân trên sang trái trọng tâm dồn nhiều lên chân trái.. Nhịp 4 : Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố 3. Phần kết thúc: -Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ” -HS làm động tác gập thân thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô “giải tán”. GV cùng HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường một vòng sau đó đi thành 1 vòng tròn và hít thở sâu. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. - GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. - Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS đứng hai tay dang ngang tập các cử động của chân 2-3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. - Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập tồn bộ động tác và quan sát HS tập. - Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. -Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt. -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . -Tập hợp cả ... của học sinh. 2 .Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1:.HDHS quan sát và nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu. HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật. GV treo tập qui trình. -GV HD quan sát hình 1,2,3,4.SGK -GV nhắc nhở HS khi gấp: HĐ3: HDHS thực hành. GVHD : 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học kỹ bài. - HS quan sát- nhận xét: + Mép vải được gấp hai lần, đường gấp ở mặt phải của vải được khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải của vải. -HS quan sát tập qui trình –nhận xét. -HS quan sát nêu cách gấp mép vải; Vạch dấu đường khâu lên mép vải. -Thao tác khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột thưa. HS nhận xét. - Gấp đúng theo đường dấu mặt phải của vải ở dưới ,sau mỗi lần gấp cần miết kỹ đường gấp. -HS thực hành ( HSKG) –nhận xét. Luyện:Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I – Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách thực hành phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. (tích có không quá 6 chữ số) - Thực hiện phép nhân đúng chính xác II- Đồ dùng Bảng phụ. Bảng con III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Hoạt động1:Ô lại lý thuyết Neâu caùch ñaët tính & caùch tính Yeâu caàu HS neâu laïi ghi nhôù . Löu yù: Trong pheùp nhaân coù nhôù theâm soá nhôù vaøo keát quaû laàn nhaân lieàn sau. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi 2 em làm bảng lớp GV theo dõi nhận xét bài làm của HS * Củng cố cách đặt tính cho HS. Bài tập 2:( HSY ) - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm . - GV theo doõi nhaän xeùt choát laïi keát quaû ñuùng *Trong một phép tính có +,-,x,: ta thực hiện NTN? Bài tập3 :Vẽ tiếp để có hình vuông + Nêu cách vẽ Bài tập: *Nêu bài toán? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Chấm và chữ bài. Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân. HS đọc. HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân chú ý khi cần nhớ. 9341 x 3 – 12537 = 28023 – 12537 = 15486 * Các nhóm trình bày KQ Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính + Cả lớp làm bài vào vở + 1 HS làm bảng. Bài giải Đổi: 5 yến = 50 kg Trung bình mỗi bao cân nặng là ( 50 + 45 + 25 ) : 3 = 40 ( kg ) Đáp số: 40 kg Luyện:Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt, II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn lý thuyết GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của nước Vậy nước có hình dạng nhất định không? + Nước có thể chảy như thế nào? + Nước thấm qua một số vật không?. (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. Hoạt động 2: Luyện tập HS hoàn thành bài tập 1,2,3. - Nhận xét bổ sung. + Bài 4: Đánh dấu vào câu trước câu trả lời đúng. Vật cho nước thấm qua Chất tan trong nước. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ba thể của nước * nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Nước không có hình dạng nhất định * Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía HS nêu: a. vải bông b. bột gao, đường, bột mì Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Luyện:Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 I – Mục tiêu: - Củng cố lại cách kể chuyên, luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè người thân . -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện II- Đồ dùng: - Bảng phụ III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập Đề bài: Đặt mình vào vai cậu bé, em hãy kể vắn tắt câu chuyện “Vai diễn cuối cùng” + Hày xác định yêu cầu của đề. + Đề yêu cầu gì? + Mở đầu câu chuyện là gì? + Diễn biến câu chuyện ? + Kết thúc câu chuyện? GV nhaän xeùt, choát laïi Củng cố dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học 1 HS đọc bài văn Cả lớp đọc thầm bài văn * Có một diễn viên già hưu sống độc thân. Chiều nào ông cũng ra chơi với mấy cậu bé nơi bãi cỏ có đoàn tàu chạy qua rồi giơ tay vẫy nhưng chẳng có người nào đáp lại vì họ quá mệt mỏi. Cậu bé rất thất vọng. Tim ông già như thắt lại. Sáng hôm sau,ông hóa trang, đi ngược lên ga ngồi sát cửa sổ toa tàu ông nghĩ đây là vai diễn cuối cùng.... Khi đoàn tàu đi qua ông nhoài người ra giơ tay vẫy, cậu bé mừng cuống quýt, nhẩy cẩng lên đưa hai tay vẫy mãi. Con tàu di xa dần người diễn viên trào nước mắt.ông nghĩ đây là vai diễn không có lơi, không đáng kể nhưng ông đã đáp lại cho cậu besex không mất niềm tin vào cuộc đời. Đại diện HS trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Luyện Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I – Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Giáo dục ý thức học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III – Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: 2-Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn lý thuyết GV ghi baûng: a x b = b x a a & b laø thaønh phaàn naøo cuûa pheùp nhaân? Haõy ruùt ra nhaän xeùt veà tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp nhaân Yeâu caàu vaøi HS nhaéc laïi. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân. Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu. GV theo dõi HS làm, nhận xét chữa bài Bài 3: Trò chơi Nêu cách chơi Đánh giá nhận xét. Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu. GV theo dõi HS làm, nhận xét chữa bài Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân . Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, ........ - a x b = b x a - Là thừa số Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Vài HS nhắc lại HS làm bài vào vở Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 1 HS làm trên bảng phụ rồi trình bày 9 x 1937 = 1937 x 9 = 17433 Tương tự HS nêu tiếp. * Đáp án: 9 hình chữ nhât. Nêu KQ HS khác nhận xét bổ sung. Thể dục: Bài 20: TRÒ CHƠI “TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC ” ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu : -Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. -Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học -Khởi động: 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung Ø Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1 : GVvừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS tập 5 động tác + Lần 2 : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai + Lần 3 , 4 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét) +GV tuyên dương những tổ tập tốt và động viên những tổ chưa tập tốt cần cố gắng hơn. +GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. 3. phần kết thúc -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -Trò chơi “ Kết bạn”. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán . -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” + GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt . -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. HS hô” khoẻ” Ngoài giờ lên lớp: QUYÊN GÓP ỦNG HỘ HS NGHÈO VƯỢT KHÓ I- Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu: Quyên góp ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta. - HS biết quyên góp ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khó phù hợp với khả năng của bản thân. - Giáo dục HS tình thần đoàn kết, tương thân tương ái. II- Quy mô hoạt động . Tổ chức theo quy mô khối lớp, hoặc toàn trường . III- Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh : Thông tin về những hoạt động từ thiện, giúp đỡ những học sinh nghèo vượt khó. Những đồ dùng sách vở, quần áo... của HS trong buổi lệ trao quà quyên góp. IV- Các bước tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bi: - Trước 3- 4 tuần giáo viên phát động phong trào thi đua quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ các bạn học sinh nghèo vượt khó . - HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp - Đóng gói quà của cá nhân , nhóm hoặc tập trung đóng gói cả tổ - Cử người dẫn chương trình - Thành lập ban tổ chức tiếp nhận quà Bước 2 : lễ quyên góp ủng hộ - MC tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu - Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diễn từng tổ, nhóm lên trao quà ủng hộ các bạn nghèo vượt khó - Phát biểu ý kiến của HS - Thay mặt Ban tổ chức , GV chủ nhiệm cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp đã quyên góp những món quà giúp đỡ các bạn HS nghèo vượt khó . - Ban Tổ chức tiếp nhận những món quà này và trao cho nhà trường để chuyển dến các bạn nghèo vượt khó . - Tuyên bố kết thúc buổi lễ
Tài liệu đính kèm: