Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 (3 cột)

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2 )

I-MỤC TIÊU:

Ôn tập các kiến thức về:

-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

- Các chất dinh dưởng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

-Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưởng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.

- Dinh dưởng hợp lí.

- Phòng tránh đuối nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)

-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.

-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 10 * Khoái lôùp : 4
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
sáng
 Thöù hai
1
9
KC
OÂn taäp GHKI ( Tieát 5)
2
11
T
3
11
TV
Thöù hai
1
17
 TÑ
OÂn taäp GHKI ( Tieát 1)
2
41
T
Luyeän taäp
3
17
KH
OÂn taäp : Con ngöôøi vaø söùc khoûe
4
5
TD
5
2
CC
Thöù ba
1
H
2
42
T
Luyeän taäp chung
3
9
CT
OÂn taäp GHKI ( Tieát 2)
4
17
LTVC
OÂn taäp GHKI ( Tieát 3)
5
9
LS
Cuoäc KC choáng quaân Toáng XL laàn thöù nhaát (Naêm 981)
Thöù tö
1
T.A
2
18
TÑ
OÂn taäp GHKI ( Tieát 4)
3
43
T
KTÑK GHKI 
4
17
TLV
KTÑK GHKI (Ñoïc)
5
18
KH
Nöôùc coù nhöõng tính chaát gì ?
sáng
 Thöù năm
1
9
KT
Khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät
2
12
T
3
12
TV
Thöù naêm
1
MT
2
44
T
Nhaân vôùi soá coù moät chöõ soá
3
18
LTVC
OÂn taäp GHKI ( Tieát 6)
4
9
ÑÑ
Tieát kieäm thôøi giôø (Tieát 2)
5
9
ÑL
Thaønh phoá Ñaø Laït
Thöù saùu
1
T.A
2
TD
3
45
T
Tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp nhaân
4
18
TLV
KTÑK GHKI (Vieát)
5
6
SH
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
TIẾT 19 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I-MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đoc, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
* Mục tiêu riêng: 
-HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút)
II- CHUẨN BỊ : phiếu học tập .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát
-Kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu HKI đến nay.
Gv nhận xét.
3-Bài mới
a) Giới thiệu bài: Ôn tập (Tiết 1 )
b) Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học.
-GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc.
- GV –HS nhận xét .
-GV nhận xét sửa sai, ghi điểm.
Bài tập 2: 
-Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”( Tuần 1,2,3 )
-GV yêu cầu HS đọc lại hai bài này.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài cá nhân.
-GV nhận xét, chốt nội dung đúng:
HS hát 
-HS kể 
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn đoạn theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Đó là những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+Người ăn xin
HS đọc thầm lại hai bài này
HS nhận phiếu và làm bài tập theo phiếu.
-HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
-Tô Hoài 
-Tuốc-ghê-nhép 
- Ca ngợi Dế Mèn biết bênh vực kẻ yếu
-Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin 
- Dế Mèn, 
Nhà Trò, bọn nhện.
-Tôi ( Chú bé ), Ông lão ăn xin
Bài tập 3: 
GV yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc .
-GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có giọng đọc:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu mến 
b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc thảm thiết
c) ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe 
-GV cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó
-Gv nhận xét, ghi điểm. 
4-Củng cố, 
-GV nhận xét, yêu cầu những HS đọc chưa đạt hoặc chưa được đọc về luyện đọc để tiết sau kiểm tra tiếp.
-GV giáo dục HS biết bênh vực người yếu, thông cảm, sẻ chia trước nổi bất hạnh của người khác.
5Dặn dò:
Xem lại quy tắc viết hoa để Ôn tập ( tiết 2 )
Nhận xét tiết học .
HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS tìm trong hai bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc .
 - Là đoạn cuối của truyện Người ăn xin: “ Tôi chẳng biết của ông lão”
-Là đoạn Nhà Trò ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần I ) kể nổi khổ của mình: “Năm trước ăn thịt em”
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần II ): “Tôi thét đi không?”
-HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó
HS nhắc lại nội dung bài học.
HS theo dõi
 ***************
 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
TIẾT 46 TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. 
-Yêu cầu HS hình vuông có cạnh là 4 cm. 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập.
Thực hành
Bài tập 1:
-HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
Hình a) A
 M
 B C
Hình b)
 A B
 D C
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
GV đính BT, yêu cầu đại diện 2 dãy thi đua.
-Giải thích vì sao AH không phải là đường cao tam giác ABC.
-Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
Bài tập 3:
-GV phát phiếu các nhóm vẽ
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4a .
a)HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
Gv theo dõi
Gv chấm một số bài, nhận xét
4 b)(dành cho HS khá, giỏi) 
GV theo dõi
GV hỏi
 Các hình chữ nhật đó là những hình nào? Các cạnh song song với cạnh AB là những cạnh nào?. 
- GV nhận xét.
4-Củng cố: 
- GV tổng kết giờ học. Chúng ta vừa ôn những nội dung gì của hình học?
-GV giáo dục HS ham thích học toán.
5 Dặn dò 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ.
HS lên bảng làm bài
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
HS nêu yêu cầu bài
-HS làm việc cá nhân
a. Góc vuông: BAC
+ Góc nhọn: ABM; MBC; MCB; AMB, ABC.
+ Góc tù: BMC
+ Góc bẹt: AMC
b. Góc vuông: DAB; DBC; ADC
 + Góc nhọn: ABD; ADB; BDC; BCD
 + Góc tù: ABC.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 dãy thi đua làm bài
+AH là đường cao của tam giác ABC S
+AB là đường cao của tam giác ABC Đ 
- HS trả lời : Vì AH không vuông góc với cạnh BC.
-Vì đường thẳng AB là đường hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh đối diện BC của tam giác.
-Tương tự CB cũng là đường cao của tam giác ABC.
HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào PHT, trình bày.
 D C
 A 3cm B
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở.
 A B
 D C
-HS tự suy nghĩ và vẽ
 A B
 M N 
 D C 
 - Các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD.
- Các cạnh song song với nhau là AB; MN & DC.
-HS trả lời
 ***************
 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012
TIẾT 19 KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2 )
I-MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về: 
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưởng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưởng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưởng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1-Ổn định: 
2-Bài cũ: Ôn tập Con người và sức khoẻ 
( tiết 1 )
3-Bài mới:
Giới thiệu bài:Ôn tập Con người và sức khoẻ(T2)
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?”
*Mục tiêu :HS có khả năng vận dụng những kiến thức đã hoc vào việc chọn thức ăn hàng ngày.
*Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 6 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. 
-GV tổ chức và hướng dẫn.
-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo 
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
-GV nhận xét, giáo dục HS biết lựa chọn những thức ăn hợp vệ sinh và đầy đủ chất dinh dưỡng.
* Hoạt động 2: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
* Mục tiêu: HS biết hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
-Nhận xét, ghi điểm nhóm làm đúng.
4-Củng cố, 
-Cho HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.
-GV giáo dục HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
5Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
HS sử dụng thực phẩm đã chuẩn bị ( tranh ảnh, vật thật, mô hình ) về thức ăn đã sưu tầm trình bày một bửa ăn ngon và bổ
-HS các nhóm trình bày
-Nhóm khác quan sát phần trình bày của nhóm bạn và nhận xét xem các bửa ăn có ngon không, có đủ chất không?
-HS theo dõi.
HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
2. Cho trẻ bú ngay sau khi sinh và bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục bú tới 18 – 24 tháng.
3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn nhiều đậu phụ và cá.
4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý phân phối giữa mỡ, dầu thực vật ở tỉ lệ cân đối. An thêm vừng, lạc.
5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn.
6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau củ và quả chín hằng ngày.
7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con.
8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày.
9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”
10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu, bia, ăn ngọt.
HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.
 ***************
Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012
ChÝnh t¶: 
«n tËp (tiÕt 7)
I. Môc tiªu:
	- KiÓm tra HS ®äc hiÓu v¨n b¶n cã ®é dµi kho¶ng 200 ch÷ phï hîp víi c¸c chñ ®iÓm ®· häc.
- Qua kiÓm tra ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi÷a häc kú I cña HS.
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. GV nh¾c nhë HS tr­íc khi lµm bµi:
Lµm bµi nghiªm tóc, kh«ng quay cãp, kh«ng trao ®æi.
 ... h phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ:7 x 835 tính bình thường.
Bài 2.c) ( dành cho HS khá, giỏi)
Gv theo dõi
Bài tập 3: ( dành cho hS khá, giỏi)
Gv theo dõi, giúp đỡ HS.
Bài tập 4: ( dành cho HS khá, giỏi)
GV theo dõi.
4-Củng cố 
-Nêu công thức và tính chất giao hoán của phép nhân.
-GV giáo dục HS tính cẩn thận và ham thích học toán.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
-Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ.
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS nhắc lại
HS nêu: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
HS tính: 5 x 7 = 35 và 7 x 5 = 35
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- là thừa số của phép nhân.
-HS nêu so sánh
-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài
HS thảo luận nhóm bàn rồi nêu kết quả
a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 3 x 5 = 5 x 3
 20 x 7 = 7 x 20 2138 x 9 = 9 x 2138
HS nêu yêu cầu bài
x
HS làm vở
x
x
x
a) 1357 7 b.40263 5
 5 ) 853 7 1326 
 6785 5971 281841 6630
HS tự làm bài tập.
c. 10287 x 5 =( 3 +2) x 1087
HS tự làm bài.
4 x 2145 = ( 2100 + 45) x4
3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964) 
10 287 x 5 = ( 3 + 2) x 10 287.
HS suy nghĩ làm bài.
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
HS nêu.
 ***************
Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012
TIẾT 20 TẬP LÀM VĂN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKI MÔN TIẾNG VIỆT ( Phần viết)
.
TIẾT 10 KỂ CHUYỆN 
 ÔN TẬP TIẾT 5 
I-MỤC TIÊU :
 - Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
* Mục tiêu riêng: 
+ HS kha, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung của bài.
II- CHUẨN BỊ ;
Bảng phụ 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định:
2- Bài cũ: Ôn tập ( Tiết 1 )
3- Bài mới
-Gv giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 2 ) 
* Bài tập 1: GV hướng dẫn HS nghe-viết: Bài : “Lời hứa”
-GV đọc bài Lời hứa 
-GV cho HS đọc lại phần bài viết 
-GV lưu ý HS: 
Chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày các lời thoại với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngặc kép, đóng ngoặc kép.
-GV cho HS tìm từ khó viết, 
GV ghi bảng và cho HS lần lượt viết vào bảng con.
-GV đọc bài cho HS viết vào vở
-GV đọc lại HS soát bài 
_GV thu bài chấm điểm sửa sai
Bài tập 2: 
GVHDHS lyuện tập
 ? Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả.
 ? Vì sao trời đã tối mà em không về .
?Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để làm gì .
?Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
-Bài tập 3:
-GV nhắc HS: Xem lại các kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết Luyện từ &câu tuần 7 ( trang 68 ) và tuần 8 ( trang 78 )
-Phần quy tắc ghi vắn tắt.
-GV cho HS làm vào vở. 
Một vài HS làm trong phiếu học tập.
HS hát
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS theo dõi SGK
HS đọc lại phần bài viết 
-HS theo dõi.
-HS thực hiện theo hướng dẫn.
HS viết vào vở.
- HS tự sửa lỗi.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Em bé được giao nhiệmvụ làm lính gác kho đạn.
- Vì em bé đã hứa với các bạn không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của bạn và của cậu bé 
- Không được . Vì các câu trên là do em bé thuật lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3
-HS lắng nghe.
HS làm vào vở. 
Một vài HS làm trong phiếu học tập.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
VD
1-Tên người, tên địa lý Việt Nam
2-Tên người, tên địa lý nước ngoài 
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu các bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng được ngăn cách bằng gạch nối 
-Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
-Lê Văn Tám, Cần Thơ
Lu-i Pa-xtơ; Xanh Pê-téc-bua; Bạch Cư Dị; Luân Đôn 
4 phút 
1 phút
4. Củng cố, :
-GV giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và nắm vững quy tắc viết hoa.
 5. Dặn dò -Về học bài chuẩn bị : Ôn tập ( Tiết 3 ) 
-Nhận xét tiết học.
-HS nắc lại nội dung bài .
t.h to¸n:
LuyÖn vÏ c¸c h×nh ®· häc. Lµm VBTT(T45)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- Củng cố cách vẽ hình vuông theo số đo cạnh cho trước.
- HS vận dụng vào làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu
HS vẽ hình và giải vào vở.
2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu.
GV cùng lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HS nêu yêu cầu
HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
Lớp vẽ, GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
HS tiến hành đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chổ chấm.
HS đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 3: HS nêu yêu cầu
- HS vẽ các hình chữ nhật tạo thành chữ HỌC TỐT (theo mẫu), rồi tô màu chữ đó.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học.
côdcôdcôdcôd
T.H TiÕng ViÖt:
Cñng cè vÒ c¸ch trao ®æi ý kiÕn víi ng­êi th©n.
 Lµm VBTTV
I. MỤC TIÊU:
- X¸c ®Þnh ®­îc môc ®Ých trao ®æi, vai trong trao ®æi.
- LËp ®­îc dµn ý (néi dung) cña bµi trao ®æi ®¹t môc ®Ých.
- BiÕt ®ãng vai trao ®æi, tù nhiªn, tù tin, th©n ¸i, cö chØ thÝch hîp, lêi lÏ cã søc thuyÕt phôc ®¹t môc ®Ých ®Æt ra.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn luyện
 H­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò bµi:
- GV chÐp ®Ò bµi lªn b¶ng.
- GV g¹ch ch©n nh÷ng tõ quan träng.
X¸c ®Þnh môc ®Ých trao ®æi h×nh dung nh÷ng c©u hái 
 - H­íng dÉn HS x¸c ®Þnh ®óng träng t©m cña ®Ò.
 + Néi dung trao ®æi lµ g×?
+ §èi tîng trao ®æi lµ ai?
+ Môc ®Ých trao ®æi ®Ó lµm g×?
+ H×nh thøc thùc hiÖn cuéc trao ®æi lµ g×?
+ Em chän nguyÖn väng häc thªm m«n n¨ng khiÕu nµo?
 HS thùc hµnh trao ®æi theo cÆp:
- GV ®Õn tõng nhãm gîi ý.
Thi tr×nh bµy tr­íc líp:
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt.
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học.
côdcôdcôdcôd
Kü thuËt:
Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét (TiÕt 1)
A. Môc tiªu:
 - HS biÕt c¸ch gÊp mÐp v¶i vµ kh©u viÒn ®ưêng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét thưa hoÆc ®ét mau
 - GÊp ®ưîc mÐp v¶i vµ kh©u viÒn ®ưîc ®êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ®ét ®óng quy tr×nh, ®óng kü thuËt
 - Yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®ưîc
B. §å dïng d¹y häc
 - MÉu ®ưêng kh©u gÊp mÐp v¶i
 - S¶n phÈm ®ưêng kh©u gÊp mÐp v¶i
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tæ chøc:
II. KiÓm tra: Nªu ghi nhí cña kh©u ®ét mau vµ ®ét thưa
III. D¹y bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: Nªu M§ - YC
b) Bµi míi:
+ Ho¹t ®éng 1: GV hưíng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
 - GV giíi thiÖu mÉu
 - NhËn xÐt vµ hưíng dÉn ®Æc ®iÓm
+ Ho¹t ®éng 2: GV hưíng dÉn thao t¸c kü thuËt
 - GV cho HS quan s¸t H1, 2, 3, 4
 - Nªu c¸c bưíc thùc hiÖn
 - Cho HS thùc hµnh v¹ch ®ưêng dÊu vµ gÊp mÐp v¶i
 - NhËn xÐt vµ söa thao t¸c cho HS
 - Hưíng dÉn thao t¸c kh©u lưîc
 - Cho HS ®äc néi dung môc 2, 3 vµ quan s¸t h×nh 3, 4
 - Hưíng dÉn kh©u viÒn mÐp b»ng mòi kh©u ®ét
 - GV lµm mÉu cho HS quan s¸t
 - Tæ chøc cho HS chuÈn bÞ dông cô, vËt liÖu ®Ó tù thùc hµnh
 - GV quan s¸t vµ uèn n¾n
IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 1- Cñng cè: Gäi HS ®äc ghi nhí cña kh©u ®ét mau vµ kh©u ®ét thưa
2- DÆndß:VÒ nhµ chuÈn bÞ vËt liÖu, dông cô ®Ó giê sau thùc hµnh
( Bé ®å dïng c¾t may líp 4)
 - H¸t
 - Vµi HS nh¾c l¹i
 - NhËn xÐt vµ bæ sung
 - Häc sinh quan s¸t mÉu
 - Vµi HS nªu ®Æc ®iÓm
 - Häc sinh quan s¸t c¸c h×nh 1, 2, 3, 4
 - Häc sinh tr¶ lêi
 - Hai häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn
 - HS quan s¸t
 - HS theo dâi vµ lµm theo
 - HS tù thùc hµnh
T.H TiÕng ViÖt:
H­íng dÉn «n tËp T1 vë T.H TiÕng ViÖt tuÇn 10
I. Môc tiªu: Gióp häc sinh.
- Cñng cè vÒ c¸ch ph©n tÝch cÊu t¹o c¸c tiÕng: ngùa b¶o “t«i chØ ­íc ao ®«i m¾t”
- Cñng cè vÒ c¸ch ®äc hiÓu.
- Cñng cè vÒ c¸ch dïng dÊu hai chÊm vµ dÊu ngoÆc kÐp.
- GD ý thøc häc tËp cho HS. 
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiÖu bµi:
2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
Bµi 1/ HS hoµn thµnh b¶ng nªu miÖng tr­íc líp.
GV kÕt luËn ®óng.
TiÕng
¢m ®Çu
VÇn
Thanh
ngùa
ng
­a
nÆng
b¶o
b
ao
hái
t«i
t
«i
ngang
chØ
ch
i
hái
­íc
­¬c
s¾c
ao
ao
ngang
®«i
®
«i
ngang
m¾t
m
¨t
s¾c
Bµi 2/ hs ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái.
GV kÕt luËn ®óng.
a/ cã mét tõ ghÐp (nhµ m¸y) vµ mét tõ l¸y (bèi rèi)
b/ c«, Thuû, th­, giÊy, mÑ, nhµ m¸y, h¹t, c¶i, dÒn
c/ vµo, göi, vÒ.
d/ c¸c ®éng tõ trªn ®Òu chØ ho¹t ®éng.
Bµi3/ 
a/ DÊu hai chÊm dïng ®Ó b¸o hiÖu bé phËn ®øng sau nã lµ lêi nãi cña nh©n vËt.
b/ DÊu ngoÆc kÐp dïng ®Ó dÉn lêi nãi cña nh©n vËt.
3/ Cñng cè, dÆn dß:
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
côdcôdcôdcôd
T.H to¸n:
H­íng DÉn lµm bµi tËp T1 vë T.H to¸n tuÇn 10
I. Môc tiªu: Gióp häc sinh.
- VÏ ®­îc h×nh vu«ng c¹nh 4cm. TÝnh ®­îc chu vi, diÖn tÝch cña h×nh võa vÏ.
- Cñng cè ®Æt tÝnh céng, trõ, tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiÖu bµi:
2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
Bµi 1/ HS thùc hµnh vÏ h×nh vu«ng c¹nh 4cm.
GV l­u ý HS dïng eke ®Ó dông.
4 cm
Bµi gi¶i:
Chu vi h×nh vu«ng lµ:
4 x 4 = 16 (cm)
DiÖn tÝch h×nh vu«ng lµ:
4 x 4 = 16 (cm2)
§¸p sè: chu vi 16 cm; diÖn tÝch 16 cm2
Bµi 2/ HS tù lµm.
2HS lµm b¶ng líp, ch÷a bµi.
Bµi 3/ T­¬ng tù bµi 2.
L­u ý HS thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc.
a/ 672 + 405 + 595
 = 1077 + 595
 = 1672
b/ 760 – 50 x 4
 = 760 - 200
 = 560
Bµi 4/ HS lµm miªng.
 a; ®óng. b; sai. c; sai. d; ®óng
3/ Cñng cè, dÆn dß:
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
côdcôdcôdcôd

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2012_2013_3_cot.doc