Học vần
Bài 42: ưu ươu
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu , nai đã ở đấy rồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
- Tranh vẽ SGK, bảng con, vở tập viết.
C. Hoạt động dạy học:
I- Ổn định lớp: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết được: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
Tuần 11: Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008 Hoạt động tập thể Chào cờ ____________________________________________ Học vần Bài 42: ưu ươu A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu , nai đã ở đấy rồi. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh vẽ SGK, bảng con, vở tập viết. C. Hoạt động dạy học: I- ổn định lớp: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết được: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Đọc câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. III- Dạy bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - GV ghi bảng: ưu 2. Dạy vần: ưu a, Nhận diện vần: - So sánh ưu với iu. - Muốn có tiếng lựu thêm âm, dấu gì? - GV ghi bảng lựu - GV giới thiệu quả lựu và tác dụng. - Ghi bảng: trái lựu - GV ghi đầu bài ưu. * Dạy vần ươu(tương tự như dạy vần ưu) - So sánh ươu với ưu. b. Viết bảng con: - GV viết mẫu- nêu qui trình viết- độ cao con chữ. c. Đọc từ ứng dụng: - Tìm gạch chân tiếng mới. - Hướng dẫn đọc tiếng mới. - GV đọc mẫu.- Giải nghĩa từ. - Củng cố tiết 1. - HS phát hiện và đọc vần ưu. - Vần ưu được tạo nên từ ư và u. + Giống nhau: Kết thúc bằng u + Khác nhau: ưu bắt đầu bằng u. - HS cài bảng: ưu. - Đọc đánh vần, đọc trơn. - HS cài bảng lựu - HS đọc đánh vần- đọc trơn. - Vị trí tiếng lựu. - HS đọc trơn. ưu - lựu - trái lựu. - Vần ươu được tạo nên từ ưu và u. + Giống nhau: Kết thúc bằng u. + Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ. - HS quan sát bài mẫu. - HS luyện viết bảng con. chú cừu bầu rượi mưu trí bướu cổ - cừu, mưu , rượu, bướu - Đọc trơn tiếng , từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a, Luyện đọc: - Luyện đọc lại vần mới tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Hướng dẫn quan sát tranh. - GV hướng dẫn HS đọc. - GV sửa phát âm. - Gọi 3 - 4 HS đọc lại bài. b, Viết vở: - Hướng dẫn viết bài trong vở. - Chú ý HS yếu. - Nhận xét, c, Luyện nói: - GV gợi ý câu hỏi. + Trong tranh vẽ gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Những con vật này con nào ăn cỏ, con nào ăn mật ong? + Con nào to xác và hiền lành? + Em có biết con vật nào nữa? - Nhận xét- bổ sung. * Trò chơi: Cài chữ IV. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Về nhà đọc , viết bài. - HS đọc: ưu - lựu - trái lựu ươu - hươu - hươu sao - Đọc từ ứng dụng(cá nhân, lớp) - HS nhận xét tranh. Buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bừ suối. Nó thấy hươi, nai đã ở đấy rồi. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS viết bài vào vở: ưu , ươu, trái lựu, hươu sao. - HS đọc chủ đề: hổ , báo , gấu, hươu, nai, voi - HS quan sát tranh nhận xét. - HS thảo luận theo cặp. - Trong rừng, trong sở thú. - Hươu, nai, voi...ăn cỏ. - gấu ăn mật ong. - Con voi - Các nhóm lên trình bày. - Hát- đọc thơ nói về con vật này. + ưu: mưu trí, chú cừu... + ươu: bàu rượu... - Đọc bài trong SGK. - Tìm tiếng mới trong báo... Đạo đức Bài 11: Thực hành kỹ năng giữa học kì I A- Mục đích yêu cầu: - HS nắm được các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5. - Thực hành các kĩ năng đã học. B- Tài liệu- phương tiện: - Vở bài tập đạo đức lớp một C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: Hát II. Kiểm tra bài cũ: + Là anh chị cần phải làm gì với em nhỏ? - Nhừng nhịn, giúp đỡ... + Là em cần phải làm gì với anh chị? - Lễ phép, vâng lời anh chị... III. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Em là học sinh lớp Một. - Cho HS quan sát tranh vở bài tập đạo đức Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ. Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. Bài 4: Gia đình. Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhừng nhịn anh em nhỏ. IV. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Thực hành kĩ năng. - HS thực hành kĩ năng quan sát tranh và kể câu truyện theo tranh. - " Bạn Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp Một..." - Rèn kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, gọn gàng, sạch sẽ... - Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: không bẩn, quăn mép, có bìa bọc, có nhãn ghi tên... - Yêu quý gia đình. Lễ phép với ông bà, cha mẹ... - Là anh chị phải nhừng nhịn em nhỏ. - Là em phải lễ phép... Mĩ thuật Người dạy: Nguyễn Thị Dịu Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008 Học vần Bài 43: Ôn tập A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng u hay o. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo truyện kể. Sói và Cừu. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK. - Bộ thực hành, bảng con, bảng Ôn- Vở tập viết. C. Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc và viết các từ ngữ ứng dụng: chú cừu, rau non, bầu rượu, bướu cổ... - Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa Cừuchạy theo mẹ ra bờ suối nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. II. Dạy bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - GV hỏi: Tuần qua các em đã học những vần gì? - GV gắn bảng ôn. 2. Ôn tập: a, Các vần đã học. - Gọi HS lên bảng chỉ các vần vừa học. - GV đọc âm u o a au ao e eo â âu ê êu i iu ư ưu iê iêu yê yêu ươ ươu b. Ghép âm thành vần: - Cho HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với dòng ngang. c. Đọc từ ứng dụng: - GV sửa phát âm. - Giải thích từ ngữ. d. Viết bảng con: - GV viết mẫu. - Hướng dẫn viết bảng con. - Nhận xét. - Củng cố tiết 1. 3. Luyện tập: a, Luyện đọc: - Nhắc lại bài ôn tiết 1. - GV sửa phát âm cho HS. * Câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh. - Hướng dẫn HS đọc. - GV sửa sai cho HS. b, Tập viết vở: - GV hướng dẫn HS viết. - Chú ý học sinh yếu. c, Kể chuyện: - Cho HS đọc trơn câu chuyện. - GV đọc chuyện lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp tranh. * ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thảo luận tranh. - Gọi HS trình bày theo tranh. - Nhận xét. IV. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.- Dặn về học, viết bài. eo , ao , au , âu , iu , êu , iêu , yêu , ưu , ươu - HS kiểm tra bảng ôn(bổ sung) - HS chỉ vần đọc. - HS chỉ âm và đọc. ao bèo cá sấu kì diệu - HS đọc trơn từ cá nhân - HS cài bảng chữ. - HS đọc lại các vần trong bảng ôn. - Đọc câu ứng dụng theo cá nhân, lớp. - HS quan sát tranh. Thảo luận. Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - HS đọc(cá nhân, lớp) - HS viết bài vào vở tập viết. cá sấu, kì diệu Sói và Cừu - HS nghe. - HS quan sát tranh. + Tranh 1: Một con chó sói đói đang lồng lộn tìm thức ăn bỗng gặp thỏ non. + Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được... nó sủa to. + Tranh 3: Tận cuối bài người chăn cừu mới nghe thấy chạy tới... cho sói một gậy. + Tranh 4: Cừu thoát nạn. - Con sói chủ quan kiêu căng nên phải đền tội. - Cừu bình tĩnh thông minh nên đã thoát tội. - HS đọc bảng ôn. - HS tìm chữ có vần vừa ôn. - Toán Tiết 39: Luyện tập A- Mục tiêu: - Giúp HS. Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bàng phép tính thích hợp. B- đồ dùng dạy học: - Bảng con. phiếu học tậpbài 3. C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Bảng con. 5 5 - - 3 1 - Nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm theo cột dọc. - Cho HS làm bảng con. - Gọi HS nêu cách tính 5 trừ 1 bằng 4 ; 4 trừ 1 bằng 3. - Gọi HS lên bảng làm- chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào phiếu. - GV cùng lớp chữa bài. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS quan sát tranh. - Nêu bài toán tương ứng tranh. - GV nên khuyến khích HS nêu bài toán khác nhau, phép tính khác nhau. - Cho HS làm bảng con. - Chữa bài. - Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài trong vở bài tập. Bài 1(60) Tính. 5 4 5 3 5 4 - - - - - - 2 1 4 2 3 2 Bài 2(60) Tính. 5 - 1 - 1 = 3 - 1 - 1 = 5 - 1 - 2 = 5 - 2 - 2 = Bài 3(60): Điền dấu > < = 5 - 3 = 4 + 1 = 5 - 4 = 1 + 4 = Bài 4(60): Viết phép tính thích hợp . - Có 5 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim. Bài 5(60) Số. 5 - 1 = 4 + 0 Thủ công Bài 7:(Tiết 2) Xé, dán hình con gà con A- Mục tiêu: - HS biết cách xé dán hình con gà con đơn giản. - Xé được hình con gà con- dán cân đối. B- Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu, giấy thủ công, hồ dán... - HS: Giấy thủ công, hồ dán... C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo bài mẫu. 2. Các bước xé: + Xé hình thân gà. + Xé hình đầu gà. + Xé hình đuôi gà. + Xé mỏ gà, chân , mắt gà. 3.Thực hành: - Cho HS lấy giấy màu. - Lấy bút chì đánh dấu, vẽ. - Lần lượt xé. * Dán hình con gà. - GV hướng dẫn HS dán bài. 4. Nhận xét- dặn dò: - Đánh giá sản phẩm. - Chọn một số bài đẹp khen trước lớp. - Về chuẩn bị giấy màu...bút giờ sau xé dán hình con mèo. Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008 Học vần Bài 44: on - an A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. - Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ bài học SGK. - Bộ thực hành tiếng việt, bảng con. C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu. - HS đọc câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo có nhiều châu chấu, cào cào. - Nhận xét. III. Dạy bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - GV ghi bảng on. 2. Dạy vần: * Vần on: a, Nhận diện vần: - So sánh on với oi. + Muốn có tiếng con thêm âm? - GV ghi bảng: con - GV cho HS nhìn tranh nhận xét. - Ghi bảng: mẹ con - GV ghi đầu bài. * Vần an( qui trình như dạy vần on) - So sánh an với on. b, Viết bảng: - GV viết mẫu. Nêu qui trình viết, độ cao- nét nối các con chữ. - Hướng dẫn viết bảng con. c, Đọc từ ngữ ứng dụng: - Hướng dẫn tìm và gạch chân tiếng mới. - GV đọc mẫu. - Giải nghĩa từ. - Củng cố tiết 1. - HS phát hiện và đọc vần mới on. - Vần on được tạo nên từ o và n. + Giống nhau: bắt đầu bàng o. + Khác nhau: Kết thúc bằng n. - HS cài bảng: on. - HS đọc đánh vần, đọc trơn. - HS cài bảng: con - Đọc đánh vần, đọc trơn. - HS đọc từ khoá. - HS đọc: on- con- mẹ con. + Vần an tạo nên từ a và n. + Giống nhau: Kết thúc bằng n. + Khác nhau: an bắt đầu bằng ... rong nhà HS kể tên: Tủ , giường, bàn ghế,... + Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt và việc mua sắm phụ thuộc vào kinh tế gia đình. * Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp. - HS vẽ ngôi nhà của mình. - HS tự giới thiệu ngôi nhà của mình cho bạn. - Nhà em trật hay hẹp. - Nhà ở có sân, vườn không?... + Mọi người đều mơ ước có nhà, có đồ dùng. + Phải biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà. - HS tự liên hệ. IV. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Về nhà xem bài 13. Thư sáu ngày tháng 11 năm 2008 Học vần Bài 50: uôn ươn A. Mục đích yêu cầu: - HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc được các câu ứng dụng: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh vẽ SGK, bảng con, vở tập viết. C. Hoạt động dạy học: I- ổn định lớp: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết được: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. - Đọc câu ứng dụng: ủn à, ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. - Nhận xét- ghi điểm. III- Dạy bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: - GV ghi bảng: iên 2. Dạy vần:iên a, Nhận diện vần: - So sánh iên với ên. - Muốn có tiếng điện thêm âm và dấu gì? - GV ghi bảng điện. - GV giới thiệu đèn điện và tác dụng. - Ghi bảng: đèn điện. - GV ghi đầu bài iên * Dạy vần yên(tương tự như dạy vần iên) - So sánh yên với iên. b. Viết bảng con: - GV viết mẫu- nêu qui trình viết- độ cao con chữ. - HS phát hiện và đọc vần mới. - Vần iên được tạo nên từ iê và n. + Giống nhau: Kết thúc bằng n. + Khác nhau: iên có thêm i ở đầu. - HS cài bảng: iên. - Đọc đánh vần, đọc trơn. - âm đ, dấu nặng. - HS cài bảng điện. - HS đọc đánh vần- đọc trơn.. - HS đọc trơn. iên - điện - đèn điện - Vần yên được tạo nên từ yê và n. + Giống nhau: Kết thúc bằng n. + Khác nhau: yên bắt đầu bằng y. - HS quan sát bài mẫu. c. Đọc từ ứng dụng: - Tìm gạch chân tiếng mới. - Hướng dẫn đọc tiếng mới. - GV đọc mẫu.- Giải nghĩa từ. - Củng cố tiết 1. - HS luyện viết bảng con. cá biển yên ngựa viên phấn yên vui - biển, viên, yên - Đọc trơn tiếng , từ. Tiết 2 3. Luyện tập: a, Luyện đọc: - Luyện đọc lại vần mới tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - Hướng dẫn quan sát tranh. - GV hướng dẫn HS đọc. - GV sửa phát âm. - Gọi 3 - 4 HS đọc lại bài. b, Viết vở: - Hướng dẫn viết bài trong vở. - Chú ý HS yếu. - Nhận xét, c, Luyện nói: - GV gợi ý câu hỏi. + Trong tranh vẽ gì? + Biển có những gì? + Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển để làm gì? + Núi giữa biển gọi là gì? + Những người nào thường sống ở biển? - Nhận xét- bổ sung. * Trò chơi: Cài chữ IV. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Về nhà đọc , viết bài. - HS đọc: in - pin - đèn pin. un - giun - con giun. - Đọc từ ứng dụng(cá nhân, lớp) - HS nhận xét tranh. Sau cơn bão kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá về tổ mới. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS viết bài vào vở: iên, yên, đèn điện, con yến. - HS đọc chủ đề: Biển cả. - HS quan sát thảo luận tranh. - Vẽ biển. - Cá biển, tàu , thuyền, sóng biển,... - Nước biển mặn, người ta dùng nước biển làm muối ăn. - Đảo, có người sinh sống ngoài đảo. - Người dân chài lưới,... - HS thảo luận theo cặp. - Các nhóm lên trình bày. + iên: kiến, bãi biển, chiến đấu,... + yến: yên xe, yên vui,... - Đọc bài trong SGK. - Tìm tiếng mới trong báo... Toán Tiết 46: Luyện tập A- Mục tiêu: - Giúp HS: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. B- Đồ dùng dạy học: - Mô hình có số lượng là 6 - Phiếu học tập bài 3. C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: Hát. II. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bảng cộng 6. - HS làm bảng con: 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 - Nhận xét- chữa bài. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ. + Công thức: 6 - 1 = 5 ; 6 - 5 = 1 - 6 bớt một còn 5. - GV viết bảng. + Công thức: 6 - 2 = 4 ; 6 - 4 = 2 + Công thức: 6 - 3 = 3 (tương tự) 3 Thực hành: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Làm bảng con. - Nêu yêu cầu bài. - 3 nhóm thi tiếp sức nêu và điền kết quả. - Chữa bài- củng cố. - Gọi HS nêu yêu cầu bài- nêu cách làm. - Làm phiếu bài tập. - Chữa bài- nhận xét. - Cho HS qua sát tranh. - Nêu bài toán. - Cho HS làm bài SGK. - GV cùng lớp chữa bài. IV. Củng cố- dặn dò: - Cho HS đọc bảng trừ 6. - Về nhà học bài, làm bài tập. - HS lấy 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình còn lại mấy hình? (5 hình) - HS nêu. - HS viết 5 vào chỗ chấm. 6 - 1 = 5 - HS đọc. + Lấy 6 hình tam giác bớt đi 5 hình . còn lại mấy hình? - HS viết 6 - 5 = 1 6 - 3 = 3 6 - 2 = 4 6 - 4 = 2 Bài 1(66): Tính. 6 6 6 6 6 6 - - - - - - 3 4 5 1 2 0 Bài 2(66): Tính. 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 = 6 - 5 = 6 - 2 = 6 - 3 = 6 - 1 = 6 - 4 = 6 - 0 = Bài 3(66): Tính. 6 - 4 - 2 = 6 - 2 - 1 = 6 - 2 - 4 = 6 - 1 - 2 = Bài 4(66): Viết phép tính thích hợp . - Có 6 con vịt đang bơi, lên bờ 1 con. Hỏi còn lại mấy con? Thể dục - Đồng chí: Cường soạn giảng Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 12 I. Mục đích yêu cầu: - HS thấy được nhược điểm trong tuần- phát huy tốt ưu điểm, khắc phục nhược điểm. II. Nội dung: 1, Các tổ tự kiểm điểm. 2. GV nhận xét. * Ưu điểm: - Trong tuần vừa qua nhìn chung các em đã duy trì tốt nền nếp ra vào lớp. - Thực hiện mười lăm phút đầu giờ. - Trong lớp chú ý nghe giảng. - Đi học đều đúng giờ. - Thực hiện tốt rèn chữ , giữ vở. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. * Nhược điểm: - Còn1 số em nhận thức chậm: Khoa, Điệp... III. Biện pháp thực hiện: - GV và cán sự lớp gần gũi giúp đỡ HS yếu. Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2008 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ đề: Kính yêu thầy giáo - cô giáo I. Tên hoạt động và yêu cầu giáo dục: 1. Tên hoạt động: Hoa điểm mười dâng tặng thầy cô. 2. Yêu cầu giáo dục: - Yêu cầu về mặt nhận thức: Hình thành nhận thức đúng đắn về ngày nhà giáo Việt Nam, hiểu ý nghĩa của thi đua học tập. - Kỹ năng: Rèn luyện tính tự rèn luyện, tự học, tự đánh giá cho HS, biết cách thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với thầy cô. - Thái độ: Tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo, tích cực học tập để làm vui lòng thầy cô. 3. Nội dung và hình thức tổ chức: - Thi đua học tập giữa các HS, các tổ. - HS tích cực học tập để đạt nhiều điểm 10 trong tất cả các môn học. 4. Nội dung thực hành: - Tất cả cá điểm 10 đều được ghi nhận với từng cá nhân HS. - Những HS có nhiều điểm 10 nhất sẽ được khen thưởng. a, Phương tiện vật chất: - Dự trù kinh phí cho giải thưởng. - Cách phát thưởng, hình thức thưởng ( Vở cho HS) b, Địa điểm: Tại lớp 1B. c, Phân công công việc và tính cách thực hiện: Bảng phân công Người thực hiện Nội dung công việc- cách thực hiện Thời gian - GV và cán sự lớp - Giáo viên - Học sinh - Tổ trưởng - Lớp phó học tập. - Giáo viên - Họp chuẩn bị cho hoạt động. - Phát động thi đua sau giờ chào cờ: Học tập tích cực. - Theo dõi ghi nhận điểm số và báo cáo cho lớp phó học tập. - Tổng kết, báo cáo cho GV chủ nhiệm. - Theo dõi HS tham gia, chỉ đạo HS tự đánh giá và báo cáo kết quả, động viên HS. - Phụ trách phần thưởng. - Tổng kết. - Phát thưởng. Đầu tuần 1 Đầu tuần 1 Tuần 1 Cuối tuần 1 Cuối tuần 1 II. Văn nghệ: - HS các tổ tham gia văn nghệ ( Thầy cô giáo) - Chọn tiết mục hay nhất( khen) Tuần 12 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tập viết Tiết 1: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu dấu A- Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu dấu. - Viết đúng qui trình chữ viết. - Rèn kĩ năng viết cho HS. B- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ, bảng con, vở tập viết. C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: tươi cười - Nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chữ viết: 2. Giới thiệu chữ mẫu: - GV treo chữ mẫu. - Độ cao các con chữ. - Dấu thanh. 3. Viết mẫu: - GV viết mẫu. - Gọi HS đọc từ cần viết. - Gọi HS yếu nhắc lại độ cao các con chữ, khoảng cách nét nối. - Cho HS viết bảng con. 4. Luyện viết vở: - GV hướng dẫn HS đặt vở, tư thế ngồi viết. - Chú ý HS yếu. - Nhận xét. - Củng cố tiết 1 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu dấu. - HS quan sát chữ mẫu, nhận xét. 5 li: k, l, h, b, y. 3 li: t 4 li: d 2 li: e, a, o, u, i. - Ghi đúng vị trí các dấu. Tiết 2: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa 1. Giới thiệu chữ viết: 2. Chữ mẫu: - GV treo chữ mẫu. - GV gợi ý cho HS nhận xét các con chữ. 3. Viết mẫu: - GV viết mẫu. - Nêu qui trình viết. - Hướng dẫn HS viết bảng con. 4. Viết vở: - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV chú ý HS yếu. - Chấm chữa bài nhận xét. IV. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - HS đọc từ trên bảng cần viết. - HS quan sát chữ mẫu. - Độ cao các con chữ. - Viết dấu đúng vị trí. - HS viết bài theo mẫu chữ. Toán Luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng một số với 0. - Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ 2 số bằng nhau. B- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. C- Hoạt động dạy học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con: 5 - 4 = 1 5 - 0 = 5 3 - 3 = 0 - Nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách đặt phép tính cột dọc. - Yêu cầu HS làm bảng con. - Chữa bài- nhận xét. - Cho HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài SGK. - Chữa bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. - Phát phiếu + bút, làm theo 2 nhóm lớn. - GV cùng lớp chữa bài- ghi điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS nêu bài toán- nêu phép tính. - Yêu cầu HS làm bài trong SGK. - Chấm chữa bài nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm VBT. Bài 1(63): Tính. 5 4 2 5 4 3 - + + - - + 3 1 2 1 3 2 4 3 5 2 1 0 + - - - + + 0 3 0 2 0 1 Bài 2(63): Tính. 2 + 3 = 3 + 1 = 3 + 2 = 1 + 3 = 4 + 1 = 4 + 0 = 1 + 4 = 0 + 4 = Bài 4 (63): Điền dấu > < = 4 + 1 ... 4 5 - 4 ... 2 4 + 1 ... 5 3 + 2 ...0 5 - 1 ... 0 3 - 0 ... 3 Bài 5(63): Viết phép tính thích hợp. - Có 3 con chim thêm 2 con chim nữa. Hỏi tất cả có mấy con. Thứ ba ngày tháng 11năm 2008
Tài liệu đính kèm: