Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, 12 - GV: Hoàng Thị Lập

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, 12 - GV: Hoàng Thị Lập

TIẾT1 GIÁO DỤC TẬP THỂ

 I/ Yêu cầu

-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .

 II / Nội dung ( 20)

- Nắm các công việc trong tuần

- Những việc làm được và chưa làm được

 III –Nhắc nhở HS ( 15)

 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua

- BGH triển khai kế hoạch tuần tới

 -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao

TẬP ĐỌC : Ông Trạng thả diều

I . Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK)

- Giáo dục hs có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc

 

doc 46 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11, 12 - GV: Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 
TIẾT1	 GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I/ Yêu cầu
-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .
 II / Nội dung ( 20’) 
Nắm các công việc trong tuần 
Những việc làm được và chưa làm được 
 III –Nhắc nhở HS ( 15’)
 	-Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua
- BGH triển khai kế hoạch tuần tới 
 -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao
TẬP ĐỌC : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I . Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK)
- Giáo dục hs có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị : tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc 
III .Hoạt động dạy học :
T.G
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
2-3’
9-10’
10-11’
’
8’
3’
1-Ổn định tổ chức
 2- Bài mới : a- Giới thiệu -Đính tranh giới thiệu chủ điểm và bài
HĐ1: Luyện đọc:
 -Gọi 1hs đọc bài
- Nhận xét và nêu cách đọc bài
- Phân 4 đoạn 
- Hướngdẫn luyện đoc từ khĩ
 Giải nghĩa từ:Trạng, kinh ngạc
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài cặp thi đọc 
- GV đọc mẩu	
 HĐ2: Tìm hiểu bài 
 +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
 +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?
 +Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời
-Ý nghĩa câu chuyện này là gì ?
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: 
- Bảngphụ hương dẫn luyện đọc diễn cảm.
-Gọi HS thi đọc
- Nhận xét,ghi điểm, biểu dương.
3.Củng cố -Dặn dị: 
-Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ? 
-Luyện đọc ở nhà chuẩn bị bài 
- Nhận xét tiết học 
-Quan sát tranh
 -HS lắng nghe
-1 HS đọc bài-lớp thầm 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn , lớp theodõi 
-Theo dõi luyện đoc từ khĩ :diều ,nền cát,...
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn , lớp theodõi
-Vài hs đọc chú giải-lớp th.dõi sgk
- Luyện đọc bài theo cặp (1’)
- Vài cặp thi đọc bài 
- lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, .
- Theo dõi, 
-Đọc thầm đoạn và trả lời 
+Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, 
+Trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách
 trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều
 +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều
 + Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện
-Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí ........ đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi
-4 HS nỗi tiếp đọc lại 4 đoạn- lớp tìm giọng đọc
- L. đọc diễn cảm theo cặp(2’)
- Vài cặp thi đ đọc diễn cảm
-Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn 
-Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu 
khó mới thành công /  
TIẾT 3:TOÁN : NHÂN VỚI 10, 100, 1000,.CHIA CHO 10, 100, 1000,..
I. Mục tiêu:
 -KT:Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
-KN :Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
-TĐ : Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.
II .Hoạt động dạy học 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
1-ổn định tổ chức 
2-.Kiểm tra bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm BT 1 
-NX-cho điểm
B.Bài mới :a. Giới thiệu bài,ghi đề
HĐ1. Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
-Gv ghi 35 x 10 = ? Y/c HS nêu và trao đổi cách làm
-Nhận xét -chốt lại
-Ghi bảng : 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ?
-Y/c HS nêu và trao đổi cách làm
- Nhận xét -chốt lại 
+ Y/C HS nêu lại
Cho hs làm các BT sau : 35 100 = ? 
- 2 hs làm bảng
- Lớp nhận xét 
-Đọc lại,nêu cách tính 
35 10 = 10 35 = 1 chục 
nhân 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục 
lên 35 lần )
 . Vậy 35 10 = 350
-Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
 thêm vào bên phải số 35 lần )
 . Vậy 35 10 = 350
-Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết
 thêm vào bên phải số 35 1 chữ số 0
(được 350) -Đọc lại,nêu cách tính
15’
 3’
3500 : 100 = ? ; 35 1000 = ? và 35000 : 1000 = ?
- Nhận xét -chốt lại 
HĐ2. Thực hành
 Bài 1a,b(cột 1,2) : -Gọi HS đọc y/c 
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét- Ghi điểm, 
 Bài 2 :-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài
Nhận xét điểm,tuyên dương
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại 
- Nhận xét- Ghi điểm, 
3.Củng cố -Dặn dò: 
+ chốt nội dung bài
-Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35
-Theo dõi nêu lại 
-Tính nhẩm
-Làm bài nêu 
-Theo dõi
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài vào vở
-Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung
-Theo dõi, biểu dương
*HS khá,giỏi làm thêm BT1 cột 3
-Nêu kết quả-lớp nhận xét bổ sung
TIẾT4 ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 
I .Mục tiêu :
 - Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khĩ trong học tập; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.
- Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khĩ trong học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ.Thái độ của bản thân về các chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp.
- Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khĩ,...tự tin vào khả năng của bản thân, cĩ trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.
II. Đồ dùng : Tranh, bảng phụ ghi sẵn các tình huống, thể màu
III: Hoạt động dạy học 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
5’
15’
11’
3’
1. 1ổn định tổ chức
2- -.Kiểm tra bài cũ 
Gäi HS ®äc bµi häc
- Em ®· tiÕt kiƯm thêi giê nh thÕ nµo ?
H§1: Bµy tá ý kiÕn
a) Em h·y bµy tá th¸i ®é cđa m×nh vỊ c¸c ý kiÕn díi ®©y :
A. Trung thùc trong häc tËp chØ thiƯt m×nh.
B. ThiÕu trung thùc trong häc tËp lµ gi¶ dèi.
C. Trung thùc trong häc tËp thĨ hiƯn lßng tù träng.
b) B¹n Nam bÞ èm ph¶i nghØ häc nhiỊu ngµy. Theo em, b¹n Nam cÇn ph¶i lµm g× ®Ĩ theo kÞp c¸c b¹n trong líp ? NÕu lµ b¹n cïng líp víi Nam, em cã thĨ lµm g× ®Ĩ giĩp b¹n ?
- GV kÕt luËn.
H§2: §ãng vai
- TiĨu phÈm Mét buỉi tèi ë nhµ b¹n Hoa 
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ ý kiÕn cđa mĐ Hoa, bè Hoa vỊ viƯc häc tËp cđa Hoa ?
+ ý kiÕn b¹n Hoa cã phï hỵp kh«ng ?
+ NÕu lµ Hoa, em gi¶i quyÕt nh thÕ nµo ?
3. DỈn dß:
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc, biĨu d­¬ng.
- 2 em ®äc.
- 1 em tr¶ lêi.
- Dïng thỴ mµu ®Ĩ bµy tá ý kiÕn
– A : sai
– B, C : ®ĩng
- Nhãm 4 em th¶o luËn.
- Mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¶ líp trao ®ỉi.
- 3 em thĨ hiƯn.
- HS trao ®ỉi c¶ líp råi tr¶ lêi.
- L¾ng nghe
 Thứ ba ngày 3 tháng 11năm 2009
 TIẾT1: TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I .Mục tiêu :
 Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
- Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.
II .Hoạt động dạy học :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
4’
1’
12’
15’
3’
1-ổn định tổ chức
 2-.Kiểm tra bài cũ
Tính bằng cách thuận tiện nhất
 5 745 2 ; 5 789 200
-Nhận xét –Ghi điểm
B.Bài mới : . Giới thiệu bài,ghi đề
 HĐ1: So sánh giá trị của hai biểu thức 
-Viết : (2 3) 4 và 2 (3 4)
-Gọi HS lên bảng tính
- Kluận : (2 3) 4 = 2 (3 4)
3.Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
-Cho HS nêu giátrịù của a, b, c rồi y/c HS tính 
-Y/c HS so sánh k quả (ab) c và a (bc) 
-Nêu : (ab) c gọi là một tích nhân với một tổng ; a (bc) gọi là một số nhân với một tích
 -KL như sgk
HĐ2: Thực hành
 Bài 1a-Gọi hs đọc y/c-Hướng dẫn hs hiểu câu mẫu-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs sửa bài
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT1 cột b
-Nh.xét, cho điểm
 Bài 2a-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT2 cột b
-Nh.xét ,tuyên dương, cho điểm
Bài 3 :-Gọi hs đọc y/c- Y/c hs làm bài
 -Gọi hs sửa bài 
-NX,tuyên dương, cho điểm
Cách 1:
Số bộ bàn ghế có tất cả la :ø15 8 = 120 (bộ)
Số hs có tất cả là :2 120 = 240 (hs)
ĐS :240 học sinh
3-Củng cố –Dặn dị
Gọi hs nhắc lại t/ckếthợpcủaphépnhân 
 - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc, biĨu d­¬ng.
- 2 hs làm bảng
-Lớp nhận xét 
-Theo dõi, lắng nghe
-Đọc lại,nêu cách tính
-1 HS lên bảng tính
-Đọc lại,nêu cách tính
-Tính : (2 3) 4 = 24 và 2 (3 4) = 24
-Theo dõi,nhận xét, biểu dương
-Quan sát và nghe
-Tính và điền vào- (ab) c = a (bc)
-Theo dõi,lắng nghe
- HS Đọc kết luận
-Đọc y/cầu, thầm
- Làm bài vào vở -2 hs làm bảng
- Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá,giỏi làm thêm BT1 cột b
-Theo dõi, biểu dương
-Đọc y/cầu, 
-Làm bài vào vở
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Theo dõi, biểu dương
-Đọc y/cầu, thầm 
 -Làm bài vào vở
 - 1 hs làm bảng 
-Lớp nh.xét, bổ sung
 Cách khác:
Số hs của mỗi lớp là :2 15 = 30 (hs)
Số hs trường đó là: 30 8 = 240 (hs)
ĐS :240 học sinh 
-Nêu lại t/c kết hợp của phép nhân 
-Nghe, biểu dương
 TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : 
 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3)trong SGK.
- Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt
II. Hoạt động dạy học :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 4’
 1’
27’
 3’
2. Kiểm tra bài cũ :-
-Động từ là gì ? -Cho VD
 -Nhận xét –Ghi điểm
B .Bài mới 1- Giới thiệu bài,ghi đề
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:-Gọi hs đọc y/c và nội dung 
-Y/c hs gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa
-Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT -Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT 
- Nhận xét,tuyên dương 
-Y/c HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho đ ... ểm 
B/ Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
Hỏi : Cĩ những cách mở bài nào ? 
Chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu phần kết bài cĩ những cách nào ?
2.Tìm hiểu VD 
Bài 1,2 
Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ơng Trạng thả diều Cả lớp đọc thầm , trao đổi và tìm đoạn kết truyện 
-Gọi HS phát biểu 
Hỏi: Bạn nào cĩ ý kến khác ? 
Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
Yêu cầu HS làm việc trong nhĩm 
Gọi HS phát biểu GV nhận xét sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS 
Bài 4 
-Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để hs so sánh 
Gọi HS phát biểu 
Kết luận ( vừa nĩi vừa chỉ vào bảng phụ ) 
+Cách viết bài thứ nhất chỉ cĩ biết kết cục của câu chuyện khơng bình luận thêm là cách kết bài khơng mở rộng 
+Cách kết bài thứ 2 đoạn kết trở thành 1 đoạn thuộc thân bài.saukhi cho biết kết cục , cĩ lơi đánh giá nhận xét , bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng 
Hỏi : Thế nào là kết bài mở rộng khơng mở rộng ? 
3.Ghi nhớ 
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 
4.Luyện tập 
 Bài 1 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS cả lớp theo dõi , trao đổi và trả lời câu hỏi : Đĩ là những kết bài theo cách nào ? vì sao em biết? 
Gọi HS phát biểu 
Nhận xét chung , kết luận về lời giải đúng 
Bài 2 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS phát biểu 
-Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
-Gọi hS đọc bài GV sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS Cho điểm những HS viết tốt
5/ Củng cố - Dặn dị 
-Hỏi cĩ những cách kết bài nào ? 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1tiết bằng cách xem trước bài trang 124SGK 
4HS thực hiện yêu cầu 
Lắng nghe 
Cĩ 2 cách mở bài 
Mở bài trực tiếp : Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện 
Mở bài gián tiếp : nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể 
Lắng nghe 
-2HS tiếp nối nhau đọc truyện 
HS1 : Vào đời vua  đến chơi diều 
HS2 : Sau vì người nghèo đến nước Nam ta 
HS đọc thầm , đùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện 
Kết bài : Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả diều đổ trạng nguyên . Đĩ là Trạng nguyên trẻ nhất nước VN ta 
Đọc thầm lại đoạn kết bài 
-2HS đọc thành tiếng 
2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để cĩ lời đánh giá . nhận xét hay 
+Trạng nguyên Nguyễn Hiền cĩ ý chí , nghị lực và ơng đã thành đạt 
+Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ơng cha ta từ ngàn xưa : “Cĩ chí thì nên ‘”
+Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muơn đời sau .
-1HS đọc thành tiếng , 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận 
-Cách viết bài của truyện chỉ cĩ biết kết cục của truyện mà khơng đưa ra lời nhận xét , đánh giá. Cách kết bài ở bài tập 3 cho biết kết cục của truyện , cịn cĩ những lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu , ghi nhớ ý nghĩa của truyện 
-Lắng nghe 
-Trả lời theo ý hiểu 
-2HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm 
-5HS tiếp nối nhau đọc đọc từng cách mở bài 2HS ngồi cùng bàn trao đổi ,trả lời câu hỏi 
Cách a ) là kết bài khơng mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa 
Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận , nhận xét xung quanh kết cục của truyện 
Lắng nghe 
-1HS đọc thành tiếng 
-2HS ngồi cùng bàn thảo luận ,dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện 
-HS vừa đọc đoạn kết bài , vừa nĩi kết bài theo cách nào 
-Lắng nghe 
-1HS đọc thành tiếng yêu cầu 
-Viết vào vở bài tập 
-5 đến 7 HS đọc kết bài của mình 
TIẾT KHOA HỌC: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
 I.Mục tiêu 
-Nêu được vai trị của nước trong đời sống sinh hoạt :
+Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh duỡng hồ tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật .Giúp nước thải các chất thừa ,chất độc hại.
+Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày ,trong sản xuất nơng nghiệp ,cơng nghiệp .
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ
III .Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS
-GV nhận xét.
2 Bài mới:
GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
Hoạt động1:
HS thảo luận nhĩm 
+ Nhĩm1 và 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước?
Nhĩm 2 và 5:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? 
Nhĩm 4 và 6:
+ Nếu khơng cĩ nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
GV nhận xét và chốt ý:
Nước cĩ vai trị đặt biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể.Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Chuyển ý: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người cịn cần nước vào những việc gì khác, các em tìm hiểu tiếp
Hoạt động 2:Vai trị của nước trong một số hoạt động của con người 
-Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì ?
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
GV chốt: Con người cần nước vào rất nhiều việc.Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình mình và địa phương mình ở.
3 Củng cố
Nhận xét, dặn về học thuộc mục bạn cần biết.
1 HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
1 HS trình bày vịng tuần hồn của nước.
-HS nhắc lại đề
-HS thảo luận.
+Thiếu nước con người sẽ khơng sống nổi, sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ khơng hấp thụ được các chất dinh dưỡng hồ tan lấy từ thức ăn
+Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây khơng lớn hay nảy mầm được.
+ Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số lồi sống ở mơi trường nước như: cá, cua, tơm, sẽ tuyệt chủng.
-2 HS đọc
HS trả lời:
+Uống, nấu thức ăn, tắm giặt,lau , rửa, tưới cây, chế biến thực phẩm, tạo ra điện, sản xuất xi măng, gạch ngĩi.
+ Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nơng nghiệp , cơng nghiệp
-2 HS đọc
 Thứ sáu ngày tháng năm 2009
 TIẾT TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết ) 
I.Mục tiêu 
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,cĩ nhận xét sự việc ,cốt truyện (mở bài ,diễn biến ,kết thúc ).
-Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện 
III .Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra giấy bút HS 
2 Bài mới
2.2Giới thiệu bài :
GV ghi đề lên bảng 
Gọi hs đọc lại đề 
Một bài văn đầy đủ gồm những phần nào ?
2.3/ Thực hành viết 
Gv cĩ thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS 
Lưu ý ra đề 
 + Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài 
 + Đề 1 là đề mở 
 + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học 
-Cho HS viết bài 
Thu chấm 1 số bài 
Nêu nhận xét chung 
2.4Củng cố dặn dị :
Nhận xét tiết học 
Dặn tiết sau sẽ trả bài 
-Tổ trưởng kiểm tra
-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọ đề để làm.
Mở đầu ,diễn biến ,kết thúc 
-Làm bài vào vở
 TIẾT TỐN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
 -Thực hiện được phép nhân với số cĩ hai chữ số .
 - Vận dụng được vào giải bài tốn cĩ phép nhân với số cĩ hai chữ số .
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ.
 III .Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng
-GV nhận xét
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài
 -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề lên bảng
2.Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi hs đọc y/c bài
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm
-Chữa bài - Y/c 3 hs lần lượt nêu cách tính của mình
Bài 2:Bài 2 yêu cầu làm gì?
GV kẻ bảng như SGK
-Y/c hs nêu nội dung từng dịng trong bảng 
-Làm thế nào để tìm được số điền vào ơ trống trong bảng?
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
Bài tốn cho ta biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
-Một giờ là bao nhiêu phút ?
-1 phút 75 lần ,60phút là bao nhiêu ?
-24giờ là bao nhiêu lần đập?
Yêu cầu HS tự làm
3.Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs chuẩn bị bài :Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ 2 chữ số với 11
HS thực hiện phép nhân
89 x 16 , 78x 32
-HS nhắc lại đề.
- Đặt tính rồi tính
3 HS lên bảng.lớp làm vào vở
x
x
x
a 17 b. 428 c. 2057
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
-Dịng trên cho biết giá trị của m, dịng dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78
+ Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính.
.
m
3
30
m x 78
3x 78= 243
30x78=2430
 Bài giải: Số lần tim người đĩ đập trong 1 giờ là: 
 75 x 60 = 4500 (lần) 
 Số lần tim người đĩ đập trong 24giờ là: 
 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 (lần) 
 TIẾT LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ
 I.Mục tiêu 
 -Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý 
 +Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật 
 +Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi .
 +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình 
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III .Hoạt động dạy học 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
12’
15’
3’
 1 Kiểm tra bài cũ:
HS trả lời 2 câu hỏi cuối của bài trước
GV nhận xét.
2 Bài mới:
GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
Hoạt động 1:
Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác:
Yêu cầu HS đọc từ : Đạo Phật..thịnh đạt
Hỏi:+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và cĩ giáo lý như thế nào?
+ Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
GV tổng kết
Hoạt động 2:
Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân:
+Chùa gắn với sinh hoạt văn hố của dân ta như thế nào?
+Những ai theo đạo phật?
+Chùa thường được xây dựng ở đâu ?
-Thời Lý đạo phật được coi trọng thế nào ?
Tìm hiểu về một số ngơi chùa thời Lý
HS đọc phần bài học trong sgk
3. Củng cố, dặn dị:
+ Theo em những ngơi chùa thời Lý cịn lại đến ngày nay cĩ giá trị gì đối với văn hố dân tộc ta?
+ Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
GV nhận xét , dặn dị bài sau.
2 HS trả lời.
HS nhắc lại đề.
1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo khuyên người ta phải biết thương yêu đồng loại , biết giúp đỡ, người gặp khĩ khăn, khơng được đối xử tàn ác với lồi vật.
+ Vì giáo lý của đạo Phật rất phù hợp với lối sống và cách nghĩ của dân ta nên được dân ta tiếp nhận và nghe theo.
-HS thảo luận nhĩm
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư , là nơi tế lễ của đạo Phật, và cũng là trung tâm văn hố của các làng xã,. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp vui chơi.
Nhân dân cà cĩ nhiều vua thời Lý cũng theo đạo phật 
-Chùa được xây dựng rất nhiều nơi ,ở khắp kinh thành ,làng xã ,hầu như xã nào cũng cĩ chùa 
-Một số vua thời Lý theo đạo phật ,nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng trong triều đình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 tuan 1112 cktkndak lak.doc