Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Gio Quang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Gio Quang

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

1.Đọc thành tiếng:

 -Đọc đúng : mảng gạch vỡ, mỗi lần, chữ tốt, dễ,

-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vươt khó của Nguyễn Hiền .

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2.Đọc- hiểu:

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK .

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mở bài:

-Gv treo tranh cho H quan sát.

+Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?-Chủ điểm: Có chí thì nên

+Tên chủ điểm nói lên điều gì?

 +Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.

+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ.

GV: Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

 

doc 55 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Gio Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
 Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010. 
MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
(GV BỘ MƠN DẠY)
..............................................................
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
1.Đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng : mảng gạch vỡ, mỗi lần, chữ tốt, dễ,
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vươt khó của Nguyễn Hiền . 
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2.Đọc- hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK .
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở bài:
-Gv treo tranh cho H quan sát.
+Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?-Chủ điểm: Có chí thì nên
+Tên chủ điểm nói lên điều gì?
	+Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.
+Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ.
GV: Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:-Treo tranh minh hoạ bài .
 + Bức tranh vẽ cảnh gì?
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:	
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
+Đ1: Vào đời vua  đến làm diều để chơi.
+Đ2: lên sáu tuổi  đến chơi diều.
+Đ3: Sau vì  đến học trò của thầy.
+Đ4: Thế rồi đến nước Nam ta.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
-Gọi H đọc lần lượt những từ ngữ được chú giải cuối bài.
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
-Hướng dẫn đọc toàn bài với giọng kể chuyện: chậm rãi ,cảm hứng ca ngợi .Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái .
 * Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế nào?
	+Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+Cậu bé ham thích trò chơi gì?
	+Cậu bé rất ham thích chơi diều.
+Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
	+... Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
	... tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3 
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
	Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng, nhờ...
+Nội dung đoạn 3 là gì?
	-Đọan 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
*Yêu cầu HS đọc đoạn 4 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
	+Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
	+... khuyên ta phải có ý chí ,quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn.
 	“Thầy phải kinh ngạc...thả đom đóm vào trong”.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
-Nhận xétgiọng đọc và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?(Mục I.2)
+Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương Trạng nguyên Nguyễn Hiền.
..........................................................
ÂM NHẠC
ƠN BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
(GV BỘ MƠN DẠY)
................................................................
TOÁN:
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, 
 -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
 -Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A.Bài cũ:
 - Phát biểu tính chất giao hốn của phép nhân, vận dụng tính:
725 x 5 6 x 843 7 x 142
HS cả lớp bài vào bảng con
B.Bài mới:
1.Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trịn chục cho mười.
a.Nhân 1số với 10.
-Ghi bảng: 35 x 10 = 
+Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân ,bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
	...35 x 10 =10 x 35
+10 cịn gọi là mấy chục ?+10 cịn gọi là 1chục.
+Vậy 10 x 35 =1 chục x 35
+1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?...35 chục
+35 chục là bao nhiêu?...350
-Vậy 10 x 35=35 x10 =350
+Em cĩ nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
	+K /Q của phép nhân 35 x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
+Vậy khi nhân 1số với 10 chúng ta cĩ thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
	+Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đĩ
-Gv cho H thực hiên thêm một số phép tính.
 12 x 10
 78 x 10
 457 x 10 
7891 x 10
b.Chia số trịn chục cho 10.
-Gv viết phép tính lên bảng 350 :10 và Y/C H suy nghĩ để thực hiện phép tính.
+Ta cĩ 35 x 10 =350 ,vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
	+Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số cịn lại.
+Vậy 350:10 bằng bao nhiêu ?
	+H nêu: 350 :10 =35 .
+Em cĩ nhận xét gì về SBC và thương trong phép chia 350:10=35?
	+Thương chính là SBC xố đi 1 chữ số 0 ở bên phải.
+Khi chia số trịn chục cho 10 ta cĩ thể viết ngay kết quả của phép chia NTN?
	+Khi chia số trịn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đĩ.
2.Hướng dẫn số HS nhân một số tự nhiên với 100, 1000.....hoặc chia một số trịn trăm, trịn nghìn cho 100, 1000....
-Tiến hành tương tự.
*Kết luận:
 -Khi nhân số tự nhiên với 10,100,1000,...ta chỉ việc viết thêm một,hai,ba,...chữ số 0 và bên phải số đĩ.
-Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,...cho10,100,1000,...ta chỉ việc bỏ bớt đi một,hai,ba,...chữ số 0 ở bên phải số đĩ.
3.Thực hành.
Bài1: Tính nhẩm:(Nếu cịn thời gian thì làm cả bài)
HS: nối tiếp mỗi em một phép tính, nêu kết quả của phép tính.
Muốn nhân một số với 10, 100, 1000...ta làm như thế nào ?
Muốn chia một số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000.. ta làm như thế nào ?
Bài 2(3 dịng đầu)
-Cho H nêu yêu cầu.
-Gv hướng dẫn mẫu.
-Gv chấm và chữa bài.
4.Củng cố-dặn dị:
-Thi tính nhanh: 
37 x 10 =? 42 x 10 = ? 45 x 1000 = ?
310 : 10 = ? 4500 : 100 = ? 84000 : 1000 = ?
-Về nhà học thuộc quy tắc để áp dụng làm bài.
-Nhận xét giờ học.
-------- cc õ dd --------
Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010. 
THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VỊNG I
-------- cc õ dd --------
 Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010. 
 TẬP ĐỌC
CĨ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU.
 1.Đọc thành tiếng: 
 -Đọc đúng : đã quyết , câu chạch, trịn vành, thì vững 
 -Đọc trơi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ. 
 -Đọc các câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 2.Đọc - hiểu:
 -Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, hành, lận, keo, cả, rã, 
 -Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ: Cần cĩ ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK .
 -Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
-Gọi 2HS đọc truyện Ơng Trạng thả diều và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc tồn bài và nêu đại ý của bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 -Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài học
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc tồn bài.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc diễn cảm tồn bài
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời 
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhĩm 4 HS .
-Gọi 2 nhĩm dán phiếu lên bảng và cử đại diện trình bày.
-Gọi các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
Khẳng định rằng cĩ ý chí thì nhất định sẽ thành cơng
Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
Khuyên người ta khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn.
1. Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim.
4. Người cĩ chí thì nên
2. Ai ơi đã quyết thi hành
5. Hãy lo bền chí câu cua.
3.Thua keo này, bày keo 
6.Chớ thấy sĩng cả mà rã
7. Thất bại là mẹ
-Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời.
-Gv giảng:Cách diễn đạt của câu tục ngữ thật dễ nhớ dễ hiểu vì:
+Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu)
*Cĩ vần cĩ nhịp cân đối cụ thể:
+Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim.
+Ai ơi đã quyết thì hành/
Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.!....
+Chớ thấy sĩng cả/ mà rã tay chéo.
*Cĩ hình ảnh.
	Thất bại là mẹ thành cơng.
 Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim.
+Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS khơng cĩ ý chí.
HS phải rèn luyện ý chí vượt khĩ, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khĩ khăn gia đình, bản thân.
+Những biểu hiện của HS khơng cĩ ý chí:Gặp bài khĩ là khơng chịu suy nghĩ để làm bài
+Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
+Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn ,khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn và khẳng định :cĩ ý chí nhất định thành cơng.
 * Đọc diễn cảm và học thuộc lịng:
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng và đọc thuộc lịng theo nhĩm.
-Tổ chức cho H thi đọc cả bài.
3. Củng cố - dặn dị:
+Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nĩi lên điều gì?(Mục I.2)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lịng 7 câu tục ngữ.
......................................................
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
(GV BỘ MƠN DẠY)
.........................................................
TỐN:
NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép nhân với các số cĩ ... ø thể khí thành thể rắn và ngược lại.
 -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 - -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2. bài cũ: +Em hãy nêu tính chất của nước ?
 -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 - Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? 
 * Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
t Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
 2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể 
nào ?
 3) Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
 -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:
 +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
 +Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
 § Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
 § Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
 § Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?
 * Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
 t Mục tiêu: -Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
 -Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
 1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
 2) Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
 3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
 4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
: Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
 - Câu hỏi thảo luận:
 1) Nước đã chuyển thành thể gì ?
 2) Tại sao có hiện tượng đó ?
 3) Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
 * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
 * Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 1) Nước tồn tại ở những thể nào ?
 2) Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ?
 -GV nhận xét, bổ sung cho từng câu trả lời của HS.
 -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, -GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những HS có sự ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
 -GV nhận xét, tuyên dương HS
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau.
-HS trả lời.
HS trả lời.
-HS lắng nghe.
1) Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. 
2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng.
3-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.
-HS làm thí nghiệm.
+Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+Quan sát và nêu hiện tượng.
§ Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
§ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
§ Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
HS thực hiện.
1) Thể lỏng.
2) Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.
3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
4) Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
-Các nhóm bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, 
-HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
-HS trả lời.
-1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
2) Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-HS lắng nghe.
-HS vẽ.
-HS cả lớp.
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ?
 MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 -Hiểu được sự hình thành mây.
 -Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.
 -Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết.
 -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể 
nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ?
 2) Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
 3) Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Sự hình thành mây.
* Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng:
 -2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
 -Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung.
 * Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
 * Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
 -GV tiến hành tương tự hoạt động 1.
 -Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toan bộ câu chuyện về giọt nước. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt.
 * Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 -Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ?
 -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?” 
* Cách tiến hành:
 -GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.
 - 1) Tên mình là gì ?
 2) Mình ở thể nào ?
 3) Mình ở đâu ?
 4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
 -GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm.
 3.Củng cố- dặn dò:
 - Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
 -GV nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; 
 -Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không để chuẩn bị bài 24.
-HS trả lời.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, đọc, vẽ.
-Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời: Các đàm mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết.
-HS đọc.
-HS tiến hành hoạt động.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất.
-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu.
-HS phát biểu tự do theo ý nghĩ:
§ Vì nước rất quan trọng.
§ Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng.
-HS cả lớp.
KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP NẾP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 b)HS thực hành khâu đột thưa:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
 +Bước 1: Gấp mép vải.
 +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
 -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
 -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
 +Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian 
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-HS theo dõi.
-HS thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 11SOAN NGANG CKT.doc