Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)

I/ Mục tiêu:

1. viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn bản pháp luật.

2. làm được BT(2)a/b,hoặc BT(3) a/b,hoặc BT chính tả do phương ngữ.

II/ Đồ dùng daỵ học:

 -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.

-Bảng phụ, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2. Hướng dẫn HS nghe – viết:

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
 Luật bảo vệ môi trường 
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I/ Mục tiêu:
viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn bản pháp luật.
làm được BT(2)a/b,hoặc BT(3) a/b,hoặc BT chính tả do phương ngữ.
II/ Đồ dùng daỵ học:
	-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại bài.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc.
-Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (104):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (104):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
-HS nhận xét. 
-GV KL nhóm thắng cuộc.
* VD về lời giải:
Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm
Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng
* VD về lời giải:
-Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao,
-Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng,
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
. Tiết 6: Toán
ôn tập tổng nhiều số thập phân
I/ Mục tiêu: rèn kĩ năng.
	- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	-Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3 
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài tập 4 (BT74/trang 39 sách TNC5)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, -Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
15,63+13,8+18,409
19,46+38,893+5,007
4,37+15,9+12
6,38+6+17,653
4,5+3,75+2,5+2,25
21,251+6,058+0,749+1,042
1,53+5,309+12,47+5,691
*Tóm tắt:
Ngày thứ nhất:23,6m
 Ngày thứ hai:37,5m
 Ngày thứ ba:41,7m
Hỏi cả ba ngày.mét vải?
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 3: Toán
 trừ hai Số thập phân 
I/ Mục tiêu: 
	-Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
	- vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
 -HS làm được BT1(a,b), BT1(a,b), BT3
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ:
 4,29 – 1,84 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
 4,29 
 1,84
 2,45 (m)
-Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 45,8
 19,26
 26,54
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (54): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (54):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
 a) 42,7
 b) 37,46
 c) 31,554 
*Kết quả:
41,7
4,34
61,15
*Bài giải:
Cách 1: Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 +8 = 18,25 (kg)
 Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25kg
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 1: Luyện từ và câu
 đại Từ xưng hô
	(dạy thực tập)
Tiết 4: Kể chuyện
 Người đi săn và con nai
I/ Mục tiêu.
1-kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý( BT1).Tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu truyện một cách hợp lý(BT2).Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện
Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện).
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác.
 2- Dạy bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+Tranh 3: Cây trám tức giận.
+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
-HS thi kể theo nhóm 2
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Vì người đi săn thấy con nai đẹp.
-Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu	 Ôn đại từ xưng hô
I/ Mục tiêu:
-Củng cố nâng cao kiến thức về đại từ xưng hô
-làm được các BT về đại từ xưng hô
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô.
2/luyện tập:
Bài 1.điền tiếp các đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống: 
Ngôi
Số ít
Số nhiều
1
M:tôi
M:chúng tôi
2
M:mày
M:chúng mày
3
M:nó
M:chúng nó
Giới thiệu ngôi,số trong đại từ xưng hô:
Bài 2.(BT2 trang 67 sách TVNC)
Bài 3.(BT2 trang 67 sách TVNC)
3/Hướng dẫn HS làm bài tập
4/Củng cố bài ra BT về nhà.
Tiết 3: Toán
Ôn phép trừ.
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
	-Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.
	-Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
	-Cách trừ một số cho một tổng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách trừ hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 Đặt tính ròi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 : Tìm x
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm x.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức.
-Cho HS làm ra nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Các HS khác nhận xét.
-GV nhận xét. 
79,5-28,7 17,36-5,05
308,45-86,77 579,84-44,628 
 X+2,7=5,6
X+3,27=14,15-6,2
1,8-x=13,26-5,4
x-4,2=4,53+2,19 
*tìm 1số biết lấy số đó cộng với 16,5 rồi trừ đi 8,42 thì được KQ bằng25,6
a.27,32+36,23+45,14-16,14-7,23-17,32
b.21,576-9,248-7,752
c.6,3729+5,8002-4,1729
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số.
chính tả Chuyện một khu vườn nhỏ
I/ Mục tiêu:
 1.viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi
 2.làm được BT theo yêu cầu.
II/ Đồ dùng daỵ học:
	-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại đoạn 2 từ "cây quỳnhkhông phải ra vườn"
-Mỗi loài hoa trên ban công có gì nổi bật? 
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:leo trèo,ngọ nguậy,nhọn hoắt,quấn chắc. 
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc
-HS trả lời
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 phân biệt l/n
Điền vào chỗ trống tiếng chứa l hay n cho thích hợpđể hoàn chỉnh đoạn thơ sau.
.trường Tam Đảo chạy quanh quanh
Dòng.qua nhà lấp.xanh
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng.
Đàn cừu gặm cỏ yên 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, ... dân có nhiều kinh nghiệm,nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
+biết các biện pháp bảo vệ rừng. 
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
 a) Lâm nghiệp:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát hình1-SGK 
-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
-GV kết luận
 2.3-Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
-Cho HS quan sát bảng số liệu.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
-Mời HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 )
 b) Ngành thuỷ sản:
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
-GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: SGV-Tr.104
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
-Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
-HS quan sát.
-HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và so sánh.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	3-Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Quan hệ từ.
I/ Mục tiêu:
	-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ Nd ghi nhớ.
-Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) trong các câu văn(BT1,mục III)
Xác định được cặp quan hệ và tác dụng của nó trong câu(BT2) biết đặt câu với quan hệ từ.(BT3)
Hs khá,giỏi đặt được câu với các quan hệ từ nêu ở ( BT3)
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
2-Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1(109):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
-GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ.
*Bài tập 2 (110):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ
 2.3.Ghi nhớ:
-Quan hệ từ là những từ như thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1 (110):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(111):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm lai bài.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3 ( 111):
-Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.
*Lời giải:
Và nối say ngây với ấm nóng.
Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
Như nối không đơm đặc với hoa đào.
Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
*Lời giải:
a) Nếu  thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
*Lời giải:
a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b)-Và nối to với nặng
 -Như nối rơi xuống với ai ném đá.
c)-Với nối ngồi với ông nội.
 -Về nối giảng với từng loại cây.
*Lời giải:
a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả )
b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản)
3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Tiết4: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	-Biết cộng, trừ hai số thập phân.
	-Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
	-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất.
 HS làm BT1,2,3.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (55): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (55): Tìm x
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm x.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (55): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài tập 4 (55):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
-Cho HS tóm tắt và làm vào vở.
-Chữa bài. 
 *Bài tập 5 (55): 
( Các bước thực hiện tương tự bài 4) 
*Kết quả:
822,56
416,08
11,34
*Kết quả: 
x = 10,9
x = 10,9
*Ví dụ về lời giải:
b)42,37 – 28,73 – 11, 27
= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37 – 40
= 2,37
 (Phần a HS tự làm)
*Bài giải:
Quãng đường đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11 (km)
 đáp số: 11 km
*Kết quả:
 Số thứ nhất là: 2,5
 Số thứ hai là: 2,2
 Số thứ ba là: 3,3
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn
 Luyện tập làm đơn
I/ Mục tiêu:
	-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
	2-Dạy bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường.
	2.2-Hướng dẫn HS viết đơn:
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
-Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
+GV nhắc HS: 
+)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
+)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
-Cho HS viết đơn vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
-HS đọc.
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Đơn kiến nghị.
-Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết.
+Lời cảm ơn.
-HS nêu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
	-Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
Tiết 4: Toán
nhân một Số thập phân 
với một số tự nhiên
I/ Mục tiêu: 
	- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
HS làm BT1,3
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 = ?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: 
Đặt tính rồi tính. 1,2
 3
 3,6 (m)
-Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 với số tự nhiên 3.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 0,46
 12
 092
 046
 05,52
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (56): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (56): Viết số thích hợp vào ô trống
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (56):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
17,5
20,9
2,048
102
*Kết quả:
 Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89
*Bài giải:
 Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
 Đáp số: 170,4 km
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Luyện từ và câu 
	ôn về quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
 Ôn tập củng cố kiến thước về quan hệ từ,giải được các BT về quan hệ từ.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/Nhắc lại kiến thức bài học về quan hệ từ.
2/Luyện tập:
Bài 1.(BT1 sách TVnâng cao trang 68)
Bài 2.(BT2 sách TVnâng cao trang 68)
Bài 3.(BT3 sách TVnâng cao trang 68)
3/Hướng dẫn HS làm bài:
Lưu ýBài tập 3.
Đặt câu với mỗi quan hệ từ: của M:Quyển sách của anh hay lắm.
 Để M:Giáo viên làm mẫu để HS làm tốt hơn.
Tương tự các quan hệ từ khác HS đặt câu cho phù hợp.
4/Chấm chữa bài ra BT về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán ôn: nhân số thập phân với số tự nhiên
I/ Mục tiêu: 
	- Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Nhắc lại cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
2.Luyện tập.
Bài 1.Thực hiện phép nhân.
 5,24x9
 6,127x38
8,05x23
0,726x37
Bài 2.(BT70 sách Toán nâng cao trang 29)
Bài 3.Khi nhân một số với 436, bạn Hoà đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên tìm ra kết quả là305,24.hãy tìm tích đúng.
4.Hướng dẫn học sinh làm bài.
5.Chấm chữa bài ra bài tập về nhà nhận xét giờ học chuẩn bị bài sau.
.

Tài liệu đính kèm:

  • dochang tuan11.doc