TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, .
CHIA CHO 10, 100, 1000, .
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
-Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với ( hoặc cho ) 10, 100, 1000,
- Tính cẩn thận khi tính toán
II. Chuẩn bị:
IIIHoạt động dạy chủ yếu;
LỊCH BÁO GIẢNG- TUẦN 11 (Từ ngày 25/10 đến ngày 30/10/2010) Thứ Môn Tên bài dạy Thứ hai 25/10/2010 Chào cờ Tập đọc Ông Trạng thả diều Toán Nhân với 10,100, 1000. Chia cho 10, 100, 1000 Khoa học Ba thể của nước Chính tả Nhớ – viết: Nếu chúng mình có phép lạ Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long HĐNG Giáo dục vệ sinh răng miệng Thứ ba 26/10/2010 LTVC Luyện tập về động từ Toán Tính chất kết hợp của phép nhân Kể chuyện Bàn chân kì diệu Thứ tư 27/10/2010 Tập đọc Có chí thì nên Toán Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Thứ năm 28/10/2010 LTVC Tính từ Khoa học Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? Toán Đề- xi- mét vuông Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa HKI Địa lí Ôn tập Toán ôn Nhân với 10,100,1000. chia cho 10, 100 1000.. TLV Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Thứ sáu 29/10/2010 TLV Mở bài trong bài văn kể chuyện Toán Mét vuông Tiếng Việt ôn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân SHL Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được câu hỏi trong SGK) - Biết vượt qua những khó khăn, không chuần bước trước những vấp ngã mà phải biết đứng dậy để đi tiếp II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở bài: +Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? -Tên chủ điểm nói lên điều gì? -Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ. -Nhận xét. -Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. GV chia đoạn -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ø. -GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế nào? +Cậu bé ham thích trò chơi gì? +Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? +Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? -Nhận xét. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? +Nội dung đoạn 3 là gì? -Nhận xét. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4 trao đổi và trả lời câu hỏi +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét *Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. *Câu công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. +Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nguyễn Hiền là người tuổi tre Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất. -Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải vỏ trứng thả đom đóm vào trong. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. -Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS. -Tổ chức cho HS đọc toàn bài. -Nhận xét, ghi điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: +Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? +Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền. -Nhận xét tiết học. -Chủ điểm: Có chí thì nên +Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. +HS trả lời - Nhận xét -Lắng nghe. -Lắng nghe. -HS đọc bài thành tiếng. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1:Vào đời vua đến làm diều để chơi. +Đoạn 2: lên sáu tuổi đến chơi diều. +Đoạn 3: Sau vì đến học trò của thầy. +Đoạn 4: phần còn lại. - HS lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. +Cậu bé rất ham thích chơi diều. +Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thì giờ chơi diều. +Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. ..bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. -Đoạn 3 nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm +Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. -1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. *HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm. *Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài. +Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. -Lắng nghe. -Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên. +Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. -4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay . -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3 đến 5 HS thi đọc. -3 HS đọc toàn bài. - HS trả lời - HS cả lớp * Điều chỉnh, bổ sung: TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... I.Mục đích yêu cầu: -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, -Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với ( hoặc cho ) 10, 100, 1000, - Tính cẩn thận khi tính toán II. Chuẩn bị: IIIHoạt động dạy chủ yếu; Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? -10 còn gọi là mấy chục ? -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. -GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? -Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. -GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? -Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, cho 100, 1000, : -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, d.Kết luận : - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? e.Luyện tập, Bài 1: HS khá giỏi làm thêm phần còn lại -GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 2: HS khá giỏi làm thêm phần còn lại -GV viết lên bảng 300 kg = tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: +100 kg bằng bao nhiêu tạ ? +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình. -GV nhận xét và ghi điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -HS nghe. -HS đọc phép tính. -HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 -Là 1 chục. -Bằng 35 chục. -Là 350. -Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. -HS nhẩm và nêu: 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78 910 -HS suy nghĩ. -Là thừa số còn lại. -HS nêu 350 : 10 = 35. -Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. -Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. -HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780 -Ta chỉ việc viết thêm một, h ... ay vào sự việc mở đầu câu chuyện). +Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) -Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2:-Gọi HS đọc yêu càu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? -Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. -Nhận xét chung, kết luận câu trải lời đúng. Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu. -Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe. -Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS nếu có. -Nhận xét, cho điểm những bài viết hay. 4. Củng cố – dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. -Nhận xét tiết học. -2 cặp HS lên bảng trình bày. -Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu. -Lắng nghe -Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã.. nhiều muông thú. -Lắng nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. + Trời thu mát mẽ đến đường đó. + Rùa không đến trước nó. HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện và SGK. +Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. -Đọc thầm đoạn mở bài. -1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. -Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. -Lắng nghe. +Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. +Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. -4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. +Cách a/ Là mở bài trực tiếp +Cách b/. c/ d/. là mở bài gián tiếp vì -Lắng nghe. -HS đọc. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể nhay sự việc ở đầu câu truyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Có thể mở bài gián tiếp cho truện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê . -HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành một nhóm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau. -5 đến 7 HS đọc mở bài của mình. - HS trả lời. * Điều chỉnh, bổ sung: TOÁN MÉT VUÔNG I.Mục đích yêu cầu: -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.-Biết đọc, viết vá so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. -Biết được 1 m2 = 100 dm 2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2 , dm2 , m2 - Nghiêm túc trong học tập II.Chuẩn bị: -GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2. III.Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. -Kiểm tra vở của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu mét vuông : -GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2. -Yêu cầu HS nhận xét về hình vuông trên bảng. +Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? +Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ? +Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ? +Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu ? +Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại ? +Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu ? -GV nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. -Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình) -Mét vuông viết tắt là m2. -GV hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ? -GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 -GV :1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ? -GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? -GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 -GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV: Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuông, khi viết kí hiệu mét vuông (m2) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m). -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết. -GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2: HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài. +Vì sao em điền được: 400dm2 =4m2 -GV nhắc lại cách đổi trên . Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. , GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi: +Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng ? +Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch ? +Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu ? +Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông ? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải. -GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 4: Dành cho HS khá giỏi -GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. -GV hướng dẫn -GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. -GV nhận xét và ghi điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -HS quan sát hình. +Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm). +Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm. +Gấp 10 lần. +Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2. +Bằng 100 hình. +Bằng 100dm2. -HS dựa vào hình trên bảng và trả lời: 1m2 = 100dm2. -HS nêu: 1dm2 =100cm2 -HS nêu: 1m2 =10 000cm2 -HS nêu: 1m2 =100dm2 1m2 = 10 000cm2 -HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở , sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS viết. -2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dòng đầu, HS 2 làm hai dòng còn lại, HS cả lớp làm bài vào vở. +HS nêu: Ta có 100dm2 = 1m2, mà 400 : 100 = 4Vậy 400dm2 = 4m2 -HS nghe GV hướng dẫn cách đổi. -HS đọc. +Dùng hết 200 viên gạch. +Là diện tích của 200 viên gạch. +Diện tích của một viên gạch là: 30cm2 x 30cm2 = 900cm2 +Diện tích của căn phòng là: 900cm2 x 200 = 180 000cm2 , 180 000cm2 = 18m2. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp -HS khá giỏi làm bài -Một vài HS nêu trước lớp. -HS suy nghĩ và thống nhất có hai cách chia. -HS. * Điều chỉnh, bổ sung: TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng cùng bạn trao đổi ý kiến đóng vai người thân về câu chuyện nói lên người có nghị lực, ý chí II. Hoạt động dạt chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới a/ GTB + ghi tựa b/ Nội dung bài - GV ghi đề bài lên bảng * Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực,có ý chí vươn lên. Trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuôc trao đổi trên - yêu cầu HS đọc đề bài - Gv cùng HS phân tích đề bài - GV gạch chấm dưới các yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm các câu chuyện nói về ngưới có ý chí, nghị lực - Gv hướng dẫn: chú ý đến hoàn cảnh,nghị lực vượt khó,và kết quả đạt được - GV yêu cầu HS chọn câu chuyện rồi trao đổi nhóm đôi để đưa ra ý kiến trao đổi với người thân - Gv cho các nhóm lên đóng vai -GV cùng nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất 2.Củng cố –Dặn dò: - Nêu nội dung luyện tập - VN cùng ngừi thân trao đổi ý kiến về các câu chuyện - Nhận xét tiết học - HS nhắc tựa - 2 HS đọc - HS nêu - HS cùng GV tìm -HS cùng tìm hiểu - HS thảo luận nhóm đôi đại diện nhóm trình bày - 5-7 nhóm lên đóng vai các nhóm khác nhận xét * Điều chỉnh, bổ sung: SINH HOẠT CUỐI TUẦN ***************** I/Tổng kết công tác tuần 10 Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt đông của tổ trong tuần Các lớp phólên báo cáo tình hình hoạt đông của lớp trong tuần Lớp trưởng lên nhận xét chung và xếp thi đua cho các tổ GVCN nhận xét chung: + Nề nếp : tác phong vẫn còn một số em chưa gọn gàng,quần áo,chưa sạch sẽ + SGK: đã chuẩn bị đầy đủ,tuy nhiên vẫn còn một số chưa bao tập vở theo yêu cầu của GVCN. + Học tập: Trong gời học vẫn còn nhiều em nói chuyện ,làm việc riêng,không chú ý nghe cô giảng bài + Vẫn còn một số em quên mang tập vở,mang nhầm môn II/Kế hoạch tuần 11: Tiếp tục ổn định nề nếp,đặc biệt là lúc ra,vào hai môn tin học và anh văn khi chưa có GV các em vẫn gây ồn làm ảnh hưởng các lớp bên cạnh. Giáo dục HS ngày nhà giáo VN và phát đông tin thần học tập để chào mừng ngày 20/11
Tài liệu đính kèm: