Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Bản 2 cột hay nhất)

CHÍNH TẢ

Ngửụứi chieỏn sú giaứu nghũ lửùc

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. Bài viết sai không quá 5 lỗi.

- Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, ươn/ ương

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ và phiếu khổ lớn viết BT 2b

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TậP ĐọC 
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và TLCH
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài: Bài TĐ hôm nay giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - một nhân vật nổi tiếng trong LS Việt Nam.
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH :
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những việc gì ?
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ?
- Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH :
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào ?
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
+ Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ?
- Giải nghĩa : người cùng thời 
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
+ Bài này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em học được điều gì ở Bạch Thái 
Bưởi ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Vẽ trứng
- 3 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS: mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học.
- làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ...
-HS: có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông M. Bắc.
- Cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom.
- Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh
-Nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và trở thành "vua tàu thủy"
- 2 em nhắc lại.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3 em đọc, HS nhận xét.
- 3 em đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
chính tả
Ngửụứi chieỏn sú giaứu nghũ lửùc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ : tr/ ch, ươn/ ương 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và phiếu khổ lớn viết BT 2b
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 câu ca dao tục ngữ ở BT3 tiết trước và viết lên bảng
2. Bài mới :
* Gv giới thiệu bài: 
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc cả bài viết.
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, tìm danh từ riêng và các từ dễ viết sai
- Cho HS viết BC 1 số từ
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HD chấm chéo
- Chấm vở 1 tổ
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Nhóm 2 em làm VBT, phát phiếu cho 3 nhóm
- Yêu cầu đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- KL lời giải đúng : vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng
3. Cũng cố - Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị tiết sau:
- 2 em đọc và viết lên bảng.
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
- Sài Gòn, Lê Duy ứng, Bác Hồ
- tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, xúc động, bảo tàng
- 1 em lên bảng, HS viết BC.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Nhận xét lỗi
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Nhóm đôi thảo luận làm VBT bằng bút chì.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng rồi đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
Toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK
-Nhận xét bài làm.
2. Bài mới :
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- Ghi 2 biểu thức lên bảng : 
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT
HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng
- Chỉ và nêu :
 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 
 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng
- Gợi ý HS rút ra kết luận
- GV viết công thức khái quát lên bảng :
a x (b + c) = a x b + a x c
HĐ3: Luyện tập
Bài 1 :
- Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính nhẩm
- GV kết luận.
Bài 2b :
- Gọi HS đọc đề và bài mẫu
- Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên bảng.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc BT3
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số
- Gọi HS nhắc lại
Bài 4: Dành cho HS giỏi, khá nếu còn thời gian
3. Cũng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 em lên bảng.
- 1 em đọc 2 BT.
 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32
Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- Lắng nghe
- Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
- HS tự làm VT.
- 2 em làm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT, 2 em lên bảng làm 2 cách : 500 ; 1350
- 1 em đọc.
- HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính.
- Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau.
- Lắng nghe
Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết :
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 48 - 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Mỗi HS : giấy A4 và bút màu
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
- Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
- Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
2. Bài mới:
HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ
- HD quan sát từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
- Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên lên bảng và giảng, vừa nói vừa vẽ lên bảng sơ đồ như SGK
- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên
- GV kết luận.
HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Gọi HS đọc mục "Vẽ"
- Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4
- Gọi 1 số em trình bày SP trước lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tập vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của 
- 2 em trả lời.
- 2 em trả lời.
- HS quan sát và trình bày :
- Các đám mây : đen, trắng
- Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
- Dãy núi, từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra
- Suối chảy ra sông, ra biển
- Lắng nghe
- 3 em lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm việc cá nhân rồi trình bày trong nhóm đôi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
luyện đọc
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Cho hs đọc bài.
- Nêu câu hỏi bai đọc.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì ở Bạch Thái 
Bưởi ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Vẽ trứng
- Đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi.
- 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 3 em đọc, HS nhận xét.
- 3 em đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Luyện toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số
II. Hoạt động dạy – học:
Tổ chức cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chổ chấm:
 a) 15 x (7 + 9) = 15 x. .+x 9 b) 24 x 3 + 24 x 7 = .x (7 + 3)
Bài 2. Viết tiếp vào chổ chấm cho thích hợp:
 127 x (20 + 5) =127 x 20 + b) 363 x 52 = 363 x (50 + )
 =.. =.
 =.. =
Bài 3. áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính:
 a) 37 x 11 b) 328 x 11
 49 x 101 413 x 101
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
THEÅ DUẽC
Bài 23
I.Mục tiêu:
- Thực hiện động vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân và bước đầu thực hiện 2 động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
- Trò chơi: Mỡo đuổi chuột. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường hoặc lớp học vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi, 2 – 4 lá cờ .
 III.Nội dung và phương pháp l ...  em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm và trả lời "Thế rồi... nước Nam ta"
- 1 em đọc (đọc cả mẫu).
- HS phát biểu, thêm vào cuối truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giá.
- 1 em đọc to.
- Nhóm 2 em thảo luận
+ Cách viết của truyện chỉ cho biết kết cục.
+ Cách kết bài ở BT3 còn có lời nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 5 em nối tiếp đọc từng cách mở bài, 2 em cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
a) Kết bài không mở rộng
b. c. d. e) Kết bài mở rộng
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện.
- HS vừa đọc đoạn kết vừa nêu cách kết bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm VT.
- 5 em tình bày.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Luyện từ và câu
 Tính từ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Bước đàu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. Và tập đặt câu với từ tìm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ đỏ và vài tờ phiếu khổ lớn viết sẵn nội dung BT1/ III và BT2/ III
- Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là "nghị lực" ?
- Cho VD 1 số từ có tiếng "chí" có nghĩa là ý muốn bền bĩ theo đuổi một mục đích tốt đẹp ?
2. Bài mới:
* GT bài: Tiết học này sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
HĐ1: HDHS tìm hiểu bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gợi ý để HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- KL : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho nhóm 2 em thảo luận trả lời
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
+ Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ?
HĐ2 : Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm VT
- Giúp các nhóm yếu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi điểm
- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi và tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác bổ sung
- KL từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt câu và trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời :
+ tính từ trắng : trung bình
+ từ láy trăng trắng : thấp
+ từ ghép trắng tinh : cao
- HS nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến.
+ thêm rất vào trước tính từ trắng ề rất trắng 
+ tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất ề trắng hơn, trắng nhất
- 1 em trả lời.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất 
- Dán phiếu lên bảng
+ thơm đậm và ngọt
+ bay đi rất xa
+ hoa cà phê thơm lắm
+ trong ngà trắng ngọc
+ trắng ngà ngọc
+ đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn
- 1 em đọc.
- HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu hoặc VBT.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được.
- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày :
+ Quả ớt đỏ chót.
+ Cột cờ cao chót vót.
+ Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết.
- Lắng nghe
Tập làm văn
Kể chuyện ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
-HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ).
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra vở, bút
2. HDHS thực hành viết :
- Ghi đề bài:
+ Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
+ Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng)
3. Thu bài - Nhận xét 
-Nhận xét tiết học
- HS kiểm tra chéo.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài.
- Nộp bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69.
-Nhận xét bài làm của hs.
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết vào ô trống
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS nhận xét.
Bài 4, 5 (Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian).
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 4 em lên bảng.
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
 1 462 - 16 692 - 47 311
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VT.
 234 - 2 340 - 1 794 - 17 940
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, gọi 1 em lên bảng.
75 x 60 = 4 500 (lần)
4 500 x 24 = 108 000 (lần)
- Lắng nghe
Kể THUAÄT
 Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa
(Tieỏt 3) 
I. Muùc tieõu.
- HS bieỏt caựch khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa.
- Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu thửa. Caực muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu nhau. ẹửụứng khaõu coự theồ bũ duựm.
II. Chuaồn bũ.
- Moọt soỏ saỷn phaồm naờm trửụực.
- Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn ...
- Vaọt lieọu vaứ duùng cuù: Moọt maỷnh vaỷi, len hoaởc sụùi khaực maứu,....
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra baứi cuừ:
-Chaỏm moọt soỏ baứi cuỷa tuaàn trửụực.
-Kieồm tra moọt soỏ duùng cuù cuỷa HS.
2.Baứi mụựi.
-Giụựi thieọu baứi.
Hẹ 1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
-Giụựi thieọu maóu vaứ HD quan saựt.
-Meựp vaỷi ủửụùc gaỏp maỏy laàn?
-ẹửụứng gaỏp ủửụùc gaỏp ụỷ maởt naứo cuỷa meựp vaỷi?
-ẹửụùc khaõu baống muừi khaõu naứo?
-ẹửụứng khaõu ủửụùc thửùc hieọn ụỷ maởt naứo cuỷa vaỷi?
-Nhaọn xeựt toựm taột ủaởc ủieồm ủửụứng khaõu vieàn gaỏp meựp vaỷi.
Hẹ 2: HD thao taực kú thuaọt.
-Yeõu caàu quan saựt hỡnh 1,2,3,4.
-Neõu caực bửụực thửùc hieọn.
-Nhaọn xeựt.
-Yeõu caàu.
-Nhaọn xeựt nhaộc laùi.
-Nhaọn xeựt HD thao taực khaõu ủửụùc thửùc hieọn ụỷ maởt traựi ...
Hẹ 3: Thửùc haứnh nhaựp.
-Yeõu caàu keỷ ủửụứng vaùch daỏu vaứ gaỏp.
Hẹ 4. Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự:
-Cho hs trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt, boồ sung theõm cho hs.
3. Cuừng coỏ - Daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS chuaồn bũ ủoà duứng cho tieỏt sau.
-ẹửa ra saỷn phaồm cuỷa giụứ trửụực.
-Tửù kieồm tra duùng cuù vaứ boồ xung neỏu thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
-Meựp vaỷi ủửụùc gaỏp hai laàn.
-Neõu:
-Neõu:
-Neõu:
-Nghe.
-Quan saựt hỡnh theo yeõu caàu vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-2HS nhaộc laùi caực bửụực thửùc hieọn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi 
-2HS thửùc hieọn thao taực maóu
-Quan saựt hỡnh 3, 4 neõu thao taực khaõu vieàn ủửụứng gaỏp khuực.
-2Hs thửùc haứnh maóu.
-Thửùc haứnh vaùch, vaứ gaỏp theo yeõu caàu.
-Hs trửng baứy saỷn phaồm.
-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm.
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 11. 
- Triển khai kế hoạch tuần 12 .
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia thi Kể chuyện và thi văn nghệ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chuyên hiệu Chăm học.
- Nhận xét tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
khoa học
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng :
 Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 50 - 51 SGK
- Giấy khổ lớn, băng keo, bút dạ
- Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được
- Giao việc cho từng nhóm
+ N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người
+ N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật 
+ N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí
- GV nêu câu hỏi : 
+ Con người còn cần nước vào những việc gì khác ?
- GV ghi bảng.
- GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
+ Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí
+ Con người sử dụng nước trong SXCN
+ Con người sử dụng nước trong SXNN
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 10 em
- Nhóm trưởng thu và nộp GV.
- Các nhóm nhận lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ.
- Các nhóm thảo luận với các tư liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy.
- 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến.
- HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm.
- HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_ban_2_cot_hay_nhat.doc