Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (4 cột)

A.Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái bưởi. Chú ý đọc đúng: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết, sửa chữa, kĩ sư

 - Hiểu các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời .

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưỡi từ một cậu bé mố côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Giảng Dạy Tuần 12
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI 
7/11
Tập đọc
Toán
Khoa học
2
3
4
“ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Nhân một số với một tổng.
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
BA
8/11
Luyện từ & câu
Toán 
Kể chuyện
2
4
MRVT: Ý chí – nghị lực
Nhân một số với một hiệu.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
TƯ
9/11
Tập đọc
Toán 
Tập làm văn
2
3
4
Vẽ trứng
Luyện tập.
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
NĂM
10/11
Toán 
Luyện từ & câu
Chính tả
1
2
3
5
Nhân với số có hai chữ số.
Tính từ ( tt )
Người chiến sĩ giàu nghị lực
SÁU
11/11
Tập làm văn
Toán 
Khoa học
Hoạt động tập thể
3
4
5
Kể chuyện ( kiểm tra viết )
Luyện tập
Nước cần cho sự sống.
Luyện tập văn nghệ.
Tuần: 12 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 3 Môn: Tập đọc. 
 Bài: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
A.Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái bưởi. Chú ý đọc đúng: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trải đủ, diễn thuyết, sửa chữa, kĩ sư
 - Hiểu các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời . 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưỡi từ một cậu bé mố côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
B. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ HD luyện đọc 
Cá nhân
3/ DH tìm hiểu bài. 
Cá nhân
4/ Đọc diễn cảm. 
 Cá nhân
C/ Củng cố dặn dò. Cả lớp
 5’
30’
5’
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Có chí thì nên.
 - Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu ghi đề bài
 - Giúp học sinh chia đoạn: gồm 4 đoạn.
 - Cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh .
 - Gọi học sinh đọc phần chú giải.
 - Gọi học sinh đọc toàn bài.
 - Đọc mẫu.
 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
 + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
 + Trước khi chạy tàu thủy, BTB đã làm những công việc gì?
 + Những chi tiết nào cho thấy ông là người rất có chí?
 + Đ1,2 cho em biết điều gì?
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:
 +BTB mở công ti vào thời điểm nào?
+ BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài ntn?
 + Em hiểu ntn là “ một bậc anh hùng kinh tế”?
 + Theo em nhờ đâu mà BTB thành công? 
+ Nêu ý chính của đoạn này?
 - Nêu nội dung chính của bài.
 + Đọc mẫu, HD đọc.
 + Gọi học sinh đọc.
 + Thi đọc diễn cảm.
 - Gọi học sinh thi đọc cả bài.
 - Nhận xét, cho điểm.
 - Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở BTB?
- Về nhà luyện đọc và đọc trước bài mơí
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp 2 lượt.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc 
- Lắng nghe.
- Thực hiện
 - Mồ côi cha, theo mẹ
- Thư kí, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ
 - Mất trắng tay, k nản.
- HS khá nêu.
- Đọc thầm và trả lời:
-Tàu người Hoa chiếm. 
- Oâng cho người .thuê kĩ sư giỏi.
- Thành công khi làm kinh tế.
- Kiên trì và thông minh. 
- HS nêu.
- HS khá nêu.
- Lắng nghe.
 - 1 học sinh đọc .
 - 3 học sinh thi đọc.
 - 5, 6 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Lắng nghe
Tuần: 12 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 4 
Môn: Toán.
 Bài: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
A.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
 - Aùp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. . 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
 3/ Quy tắc một số nhân với một tổng. 
4/ Luyện tập.
Làm bảng lớp.
Bảng con.
Làm vở.
C/ Củng cố dặn dò. Cả lớp 
 5’
30’
5’
 - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập sau: Một khu đất có chu vi hình chữ nhật, chiều dài hơn chiều rộng 14 m. tính diện tích của khu đất đó.
 - Nhận xét , cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài
 - Viết bảng: 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 - Yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức trên.
 - Giá trị của hai biểu thức trên ntn với nhau?
 - Ta có kết luận gì về hai biểu thức trên? 
 - Trong biêủ thức 4 x ( 3+ 5) đâu là số và đâu là tổng?
 - Kết luận: Biểu thức 4 x ( 3+ 5) có dạng một số nhân với một tổng.
 - Gọi học sinh đọc biểu thức phía bên phải dấu .- Nêu: Biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 là tổng của các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
 - Khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
 - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng ( b + c) ?
 - Khi tính giá trị của biểu thức a x ( b + c) ta còn có cách nào khác?
 - Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số với một tổng.
* Bài 1/ 66: Treo bảng đã kẻ sẵn khung.
 - Gọi học sinh lên bảng tính, dưới lớp tính vào nháp.
 - Nhận xét.
* Bài 2/66:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn?
 - Gọi học sinh lên bảng tính bằng hai cách.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3, 4/66:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - HD làm bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm vở. 
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn?
- Về nhà làm VBT.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh làm bài.
Học sinh khác nhận xét.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Bằng nhau.
- 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
- 3 là số, ( 3+ 5) là tổng.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Lắng nghe.
-Trả lời.
- a x ( b + c )
- a x b + a x c
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- 2 học sinh lần lượt lên bảng tính. Nhận xét 
 - Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
-Làm bảng con. 
- Đọc yêu cầu.
 - Theo dõi bài mẫu.
- Làm vở. HS khá sửa.
- Trả lời.
- Lắng nghe 
Tuần: 12 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 1 
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC
A.Mục tiêu: 
 - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người.
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực.Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo , linh hoạt.
 - Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người. . 
B.Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ Bài cũ
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ HD làm bài tập. 
Cá nhân.
Nhóm bàn.
Làm VBT.
 Nhóm bàn.
C/ Củng cố dặn dò. Cả lớp
5’
30’
5’
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu có tính từ và gạch chân dưới các tính từ đó 
 - Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1:
 - Gọi học sinh đọc đề.
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm , dưới lớp làm vào nháp.
 - Gọi học sinh nhận xét.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2:
- Gọi học sinh đocï yêu cầu và nội dung.
 - Cho học sinh thảo luận nhóm bàn.
 - Gọi đại diện các nhóm trả lời.
 - LaØm việc liên tục bền bỉ là nghĩa của từ nào?
 - Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì?
 - Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì?
* Bài 3;
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Cho học sinh tự làm bài.
 - Gọi học sinh đọc trước lớp.
 - Gọi học sinh khác nhận xét.
 - Nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
 - Nêu nghĩa đen của các câu tục ngữ cho học sinh nghe.
 - Cho học sinh thảo luận nhóm về ý nghĩa của các câu tục ngữ.
 - Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Gọi học sinh nhận xét.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Về nhà học thuộc các câu thành ngữ trong bài.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đặt câu, học sinh khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- Thảo luận.
- HS khá trả lời.
- Kiên trì.
- Kiên cố.
- Chí tình, chí nghĩa.
- Đọc yêu cầu.
- LaØm vào VBT.
- 2 học sinh đọc. 
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm bàn
- HS khá trình bày.
- Nhận xét.
- Lăng nghe
Tuần: 12 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 2 
Môn: Toán
 Bài: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU.
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
 - Aùp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh. . 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
3/ Quy tắc nhân một số với một hiệu. 
4/ Luyện tập.
Làm bảng phụ.
Bảng con.
Làm vở.
C/ Củng cố - dặn dò. Cả lớp
 5’
30’
5’
 Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất :159 x 54 + 159 x 46
 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 
 2 x 5 + 4 x 5 + 6 x 5 + 8 x 5
 - Giới thiệu ghi đề bài
 - Viết bảng:3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
 - Gọi học sinh tính giá trị của hai biểu thức trên.
 - So sánh giá trị của hai biểu thức đó?
 - Qua đó ta có kết luận gì về hai biểu thức?
 - Chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5) và hỏi đâu là số, 
( 7 – 5) được gọi là gì?
 - Trong biểu thức ( 7 – 5) 7 gọi là gì và 5 gọi là gì?
 - 3 x 7 – 3 x 5 chính là hiệu của tíc ...  Đọc cá nhân 
- 2 học sinh lần lượt đọc.
- Theo dõi.
-2 HS đọc.
- 5 học sinh giới thiệu.
- Đọc cá nhân.
-2 HS đọc gợi ý.
- Kể theo cặp.
- Gọi khoảng 7 học sinh thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét. Bình chọn.
-Trả lời.
- Lăng nghe
Tuần: 12 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 3 
Môn: Tập làm văn
 Bài: KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết)
A.Mục tiêu: 
 - Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện
 - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện( mở bài, diễn diến, kết thúc)
 - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. . 
B. Chuẩn bị: VBT TV
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra 
B/ Bài mới.
1/ GT bài.
2/ HD làm bài. 
3/ HS làm bài. 
C/ Củng cố - dặn dò
Cả lớp.
 5’
30’
5’
 - Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà.
 - Giới thiệu ghi đề bài
 - Ghi các đề sau lên bảng:
 + Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
 + Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
 + Kể lại câu chuyện “ Vua tàu tuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu của người Hoa.
 - Gọi học sinh đọc các đề trên.
- Nêu một số yêu cầu :
 + Đọc kĩ các đề trên và chọn một đề mà em thích.
 + Cần làm vào nháp trước khi viết vào vở.
 + Chú ý cách dùng từ và diễn đạt câu .
 + Nên mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng thì bài văn sẽ hay hơn.
 + Làm đúng thời gian quy định.
 - Yêu cầu hs làm bài vào VBT.
 - Theo dõi, HD thêm cho những học sinh yếu.
 - Thu bài .
 - Nhận xét thái độ làm bài.
 - Nhận xét tiết học. 
- HS để bài trên bàn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe.
- Làm bài theo HD.
- Nộp bài.
- LaÉng nghe.
Tuần: 12 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 4 
Môn: Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
 - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.. 
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/Bài mới.
1/ GT bài
2/ HD làm luyện tập. 
Làm bảng con.
Nhóm bàn
Bảng con.
Làm vở.
Làm vở.
C/ Củng cố dặn dò.
 5’
30’
5’
 - Gọi học sinh lên bảng làm bài:
 1/ Đặt tính rồi tính
 45 x 25 , 89 x 16, 78 x 32. 
 2/ Một khu đất hình vuông có cạnh dải 16 m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó.
- Nhận xét, cho điểm.
 - Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1/ 69:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
 - Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2/70:
 - Phát cho mỗi nhóm mỗi phiếu có kẽ sẵn khung như bài 2.
 - Cho học sinh làm việc theo nhóm.
 - Nhóm nào xong dán lên bảng.
 - Gọi học sinh của nhóm khác nhận xét.
 - Nhận xét, cho điểm các nhóm.
* Bài 3/70:
- Gọi học sinh đọc và tìm hiểu đề.
 - Cho học sinh tự giải vào bảng con.
 - 1 học sinh lên bảng giải.
 - Nhận xét cho điểm.
* Bài 4/70:
- Gọi học sinh đọc đề và tìm hiểu đề.
 - Cho học sinh tự làm bài vào vở.
 - Cho 1 học sinh làm bảng phụ.
 - Sửa bài, nhận xét.
* Bài 5/70:
- Gọi học sinh đọc đề và tìm hiểu đề.
 - Cho học sinh tự làm bài vào vở.
 - Cho 1 học sinh làm bảng phụ.
 - Sửa bài, nhận xét.
- Chấm điểm một số vở, nhận xét.
- Về nhà làm VBT.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS làm bài.
-1 HS khá làm bài giải
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Thực hiện.
- Nhận xét
- Nhận đồ dùng học tập.
- LaØm bài theo nhóm
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu đề.
- Làm bảng con.
- 1 HS khá thực hiện.
- Nhận xét.
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
-Làm vào vở.
- Nhận xét, sửa bài bảng phụ.
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
-Làm vào vở.
- 1 HS khá thực hiện.
-Nhận xét, sửa bài bảng phụ.
- Lắng nghe
Tuần: 12 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết thứ : 5 
Môn: Hoạt động tập thể.
 Bài: LUYỆN TẬP VĂN NGHỆ – KỂ CHUYỆN VỀ THẦY CÔ.
 A.Mục tiêu:
- HS nắm được ý nghĩa ngày 20/ 10.
- Hát được những bài hát về bà, mẹ. Người phụ nữ Việt Nam.
- Giáo dục hs biết vâng lời , thương yêu và kính trọng phụ nữ.
B. Chuẩn bị: Các bài hát và câu chuyện về cô giáo, thầy giáo.
 HĐ1: Văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
HĐ2: Kiểm điểm tuần 12.
HĐ3: Kế hoạch tuần 13.
5’
30’
5’
 - Giới thiệu cho hs nắm được ý nghĩa và ngày thành lập ngày Nhà giáo VN 20/11.
- Cho HS thảo luận nhóm yêu cầu sau: Trong học tập để thầy, cô dạy mình không phiền lòng thì các em sẽ làm gì?
- Yêu cầu hs đọc các bài thơ viết về thầy cô
- Tổ chức cho hs hát các bài hát về thầy cô.
+ Hát cá nhân.
+ Chơi trò chơi “ bắn tên” để hát các bài hát về thầy cô theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ hát một đoạn của bài hát và bắn tên cho nhóm khác , trò chơi sẽ diễn ra cho đến khi các nhóm lần lượt hết bài hát. Nhóm nào còn lại sau cùng sẽ thắng cuộc.
 + Tuyên dương nhóm thắng cuộc trong trò chơi.
- Cho lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp phó học tập nhận xét về học tập.
- Lớp phó văn thể nhận xét về việc tập các tiết mục múa và kết quả duyệt văn nghệ trước lớp. 
- Các tổ trưởng tổng kết điểm thi đua .
- GV nhận xét chung.
- Học tuần 12
- Tiếp tục tập văn nghệ chuẩn bị cho đêm diễn.
- Thực hiện tháng học tốt.
- Khắc phục khuyết điểm các tuần trước.
 - Lắng nghe.
- Thảo luận và trả lời.
- Thực hiện.
-Thực hiện.
-Lắng nghe
- Lắng nghe.
TUẦN: 18 Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
TIẾT : 5 Môn: An toàn giao thông 
 Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. 
A.Mục tiêu:
 - Học sinh xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn. Học sinh hiêủ vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đường phố.
 - Giáo dục học sinh có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường.
 B.Chuẩn bị: Sơ đồ, 1 ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các đường chính.
Nội dung
Hình thức
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A/ Bài cũ.
B/ Bài mới.
HĐ1: Lựa chọn xe đạp và an toàn. 
( cả lớp)
HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. 
( Nhóm )
C/Củng cố dặn dò.
D/ Nhận xét tuần 18- Kế hoạch tuần 19.
 5’
30’
5’
 - Cọc tiêu dùng để làm gì?
 - Có mấy loại rào chắn?
Nhận xét cho điểm.
 Giới thiệu ghi đề bài.
 - Ở lớp ta những ai biết đi xe đạp?
 - Các em có thích đi xe đạp không?
 - Chiếc xe đạp phải đảm bảo tính an toàn là chiếc xe như thế nào?
- Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em , xe đạp phải tốt có đủ các bộ phận đặc biệt là phanh và đèn. 
 - Cho học sinh quan sát sơ đồ đi đúng, sai.
 - Nhận xét , tóm ý đúng của học sinh.
 - Yêu cầu học sinh kể một số hành vi đi đường của người đi xe đạp mà em cho là không an toàn.
- Gọi học sinh trả lời.
 - Nhận xét .
 - Tổ chức cho học sinh chơi chơi: Trò chơi giao thông.
 - Gọi học sinh nhắc lại bài học.
 - Giáo dục học sinh thực hiện đúng theo yêu cầu đi xe đạp để dảm bảo an toàn.
 - Nhận xét tiết học .
- Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 18.
- Nêu kế hoạch tuần 19.
- 2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe. 
- Trả lời.
- Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp có đầy đủ các bộ phận đặc biết là thắng.
- lắng nghe.
- Quan sát. Trả lời.
- Lắng nghe.
- Không được lạng lách đánh võng. Không đèo nhau đi dàn hàng ngang.
Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều. Không thả hai tay hoặc cầm ô.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
TUẦN: 13 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
TIẾT : 5 Môn: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 Bài: TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM 
A.Mục tiêu:
 Tổng kết chủ điểm học tập và sinh hoạt trong tuần, tháng(Kính yêu thầy cô giáo)
Đánh giá những việc đã làm được và chưa làm được trong tháng, tuần đã đua ra
 B.Chuẩn bị: nội dung tổng kết 
Nội dung
Hình thức
Tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động 1
Tổng kết chủ điểm trong tuần,tháng 11
2.Hoạt động 2
Đánh giá hoạt động trong tuần,tháng
3.Hoạt động 3
Nhắc nhở 
 15’
10’
15’
 Tổng kết chủ điểm trong tuần,tháng 11
Ưu điểm:
Cho các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần, trong tháng
- Nề nếp :
+Hầu hết học sinh đi học đúng giờ
+Tập thể dục giữa giờ nhanh, đều đặn nghiêm túc
+Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn
 Thực hiện tốt việc duy trì sĩ số 
-về học tập:
+ Tích cực học tập lập nhiều thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Nhược điểm:
Một số học sinh còn đi học trễ giờ
Một số học sinh chưa học bài và chuẩn bị bài trứoc khi đến lớp 
Đánh giá hoạt động trong tuần,tháng
 Cho các tổ đánh giá hoạt động trong chủ điểm 
Giáo viên nhận xét
-Cần khắc phục tình trạng đi học trễ giờ
- Đến lớp phải học bài và chuẩn bị bài
-Giữ gìn nề nếp vệ sinh trường lớp 
- Đi học cần ăn mặc ấm để bảo vệ sức khoẻ trong thời gian thời tiết lạnh
-Giữ gìn an toàn GT trên đường đi học 
-Học sinh có bố mẹ đưa đón bằng xe gắn máy phải đội nón bảo hiểm 
- Lập nhiều thành tích chào mừng ngày TLQĐNDVN 22/12
-Học tập và làm theo gương anh bộ đội cụ Hồ
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh theo dõi 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 12 LOP 4.doc