1, Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể châm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
-Hiểu nội dung:ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng(trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa).
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức bản thân.
-Đặt mục tiêu.
2.Đồ dùng:tranh minh họa bài tập đọc
.3. Các hoạt động dạy học.
TuÇn 12 Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Tập đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi 1, Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng kể châm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu nội dung:ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ một cậu bé mồ côi cha ,nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng(trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa). -Xác định giá trị. -Tự nhận thức bản thân. -Đặt mục tiêu. 2.Đồ dùng:tranh minh họa bài tập đọc .3. Các hoạt động dạy học. 1,Kiểm tra: gọi hs đọc bài:có chí thì nên 2.Bài mới:giới thiệu bài A,HD luyện đọc và tìm hiểu bài -Luyện đọc gọi hs nối tiếp đọc từng đoạn HD đọc các từ khó HS đọc nối tiếp đoạn Cho hs luyện đọc theo nhóm GV đọc mẫu b. tìm hiểu bài: hs đọc thầm đoạn 1-2 -Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? -Trước khi chạy tàu thủy,Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? -Những chi tiết nào cho thấy ông là người rất có chí ? Cho hs nêu nội dung đoạn 1-2 Cho hs đọc đoạn còn lại -Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điển nào? Theo em nhờ đâu mà BTB thắng trong cuộc cạnh tranh..? -Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế” -Theo em ,nhờ đâu mà BTB đã thành công? Em hiểu người cùng thời là gì? - Nội dung của đoạn 3 là gì ? C, Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp. Giáo viên và cả lớp tuyên dương Cho học sinh nêu nội dung của bài 3. Củng cố dặn dò. Qua bài tập đọc trên em học được gì ở BTB ? Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau 2-3 hs đọc Hs khác nhân xét-tuyên dương HS lắng nghe 3 hs đọc Đ1:Bưởi mồcôi..cho ăn học Đ2:Bạch Thái BưởiTRưng Nhị Đ3:Chì trong mười nămngười cùng thời. 3-4 hs đọc HS đọc chú giải 3 hs đọc giải nghĩa các từ trong SGK Từng cặp luyện đọc 3-4 cặp đọc thi Hs lắng nghe -mồ côi cha từ nhỏ,phải theo mẹ -năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn -Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí Bạch Thái Bười là người có chí Lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm.. Là do ông biết khơi dậy lòng tự hàodân tộc.. Là người dành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh nhờ có ý chí nghị lực trong kinh doanh Là người sống cùng thời đại với ông Nói về sự thành công của BTB 3 HS nối tiếp đọc Đại diện 3 nhóm đọc thi 4-5 HS nêu 2-3 HS trả lời *****************************o - 0- o***************************** TiÕt2: Toán: Nhân một số với một tổng I, Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số - HS KG¸ lµm thªm B4 II, Đồ dùng dạy học: Bảng bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị của biểu thức: 3 x 5 + 8 ( 3 + 5) x 8 - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tính giá trị của hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Nhận xét gì? 2.2, Nhân một số với một tổng: 4 x ( 3 + 5) là nhân một số với một tổng. 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 2.3, Thực hành: MT: Thực hiện nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống. - Yêu cầu hs hoàn thành nội dung bảng. - Nhận xét. Bài 2: Tính bằng hai cách: - Hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài. Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bµi 4: HSKG ¸p dông T/C nh©n 1 sè víi 1 tæng ®Ó tÝnh 3, Củng cố,dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Hs tính: 4 x ( 3 + 5)= 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Hs phát biểu thành lời quy tắc. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. a b c a x ( b + c) a xb + a x c 4 5 2 4 x (5+2) =28 4x5+4x2=28 TiÕt 3: Chính tả Tiết 12: Nghe – viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực I, Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT CT phương ngữ(2)a/b, hoặc BT do GV soạn II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2a, 2b, bút dạ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết một số từ ngữ khó viết. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn hs luyện viết: - Gv đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Gv lưu ý hs viết một số từ ngữ khó, các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số,. - Gv đọc để hs nghe viết. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Thu một số bài chấm, nhận xét. 2.3, Luyện tập: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/sh. - Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3, Củng cố,dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs viết. - Hs đọc bài viết. - Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày,.. - Hs chú ý nghe viết bài. - Hs soát lỗi. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tiếp sức làm bài . Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 4: §¹o ®øc:LLGT: An toµn khi ®i trªn c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng c«ng céng I, Môc tiªu: -HS biÕt c¸c nhµ ga,bÕn tµu bÕn xe, bÕn phµ, bÕn ®ß lµ ph¬ng tiÖn giao th«ng c«ng céng - HS biÕt lªn xuèng tµu xe... - BiÕt c¸c quy ®Þnh khi ngåi trªn tµu xe... - Cã c¸c kü n¨ng vµ hµnh vi ®óng. II, §å dïng: - Tranh c¸c nhµ ga ,bÕn tµu, bÕn xe,.. III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§I: Trß ch¬i lµm phãng viªn - C¸c b¹n nhá biÕt g× vÒ an toµn giao th«ng H§II: Giíi thiÖu nhµ ga, bÕn tµu, bÕn xe H: Ai ®· ®îc bè mÑ cho ®i ch¬i xa? H: Mua vÐ ë ®©u? H§III: Lªn, xuèng tµu xe H: Xe ®x bªn lÒ ®êng th× lªn, xuèng phÝa nµo? H: Ngåi trªn xe ®éngt¸c ®Çu tiªn ph¶i lµm g×? +, Cñng cè, dÆn dß: - 1 HS ®ãng lµm phãng viªn ? §êng thuû lµ ®êng nh thÕ nµo? ? §êng thuû cã ë ®©u ? Cã nh÷ng ph¬ng tiÖn nµo? - HS ®em tranh ¶nh su tÇm ®Õn QS vµ th¶o luËn HS tr¶ lêi Nhµ ga, bÕn tµu, bÕn xe. - PhÝa hÌ ®êng - §eo d©y an toµn +, Ghi nhí: (SGK) - Thùc hiÖn tèt luËt gao th«ng. ************************@*@*@*@*@************************ Thứ ngày tháng 11 năm 2010 TiÕt 1: Toán: Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I, Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với hiệu, nhân một hiệu với một số - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. -HS KG lµm thªm bµi 2 II, Đồ dùng dạy học: - bảng phụ bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Tính: 5 x ( 8 + 9) = ? ( 7 + 5) x 6 = ? - Nhận xét. 2, Các hoạt động dạy học: 2.1,Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và 3 x7- 3 x5 2.2, Nhân một số với một hiệu: a x ( b – c) = a x b – a x c. 2.3, Thực hành: MT: Biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài, hoàn thành bảng. - Nhận xét. Bài 2: áp dụng nhân một số với một hiệu để tình ( theo mẫu). - Gv hướng dẫn mẫu. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs tính. - Hs tính và so sánh giá trị của biểu thức. 3 x ( 7 – 5) = 3 x 2 = 6. 3 x7- 3 x5 = 21 – 15 = 6. 3 x ( 7 – 5) = 3 x7- 3 x5 - Hs phát biểu quy tắc bằng lời. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài theo mẫu. a b c a x ( b – c) a x b – a x c - HS KG 3 7 3 6 9 5 8 5 2 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài: Bài giải: Cửa hàng còn lại số giá trứng là: 40 -10 = 30 ( giá) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 30 x 175 = 5250 ( quả) Đáp số: 5250 quả. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: ( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 ( 7 – 5) x 3 =7 x 3 – 5 x 3 *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 2: Luyện từ và câu Tiết 23:Mở rộng vốn từ :ý chí – nghị lực. I, Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ(kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí,nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt(có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền đúng một số từ(nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ; hiểu đúng ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4) II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1,3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập tiết trước. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Xác định nghĩa của từ nghị lực - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ khác. Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Gv giúp hs hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm bài tập. - Hs chữa bài vào vở. - Hs nêu yêu cầu của bài. + Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải. chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí. chí khí, chí chương, quyết chí. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: + Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. a, kiên trì c, kiên cố b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lựa chọn các từ điền vào chô trống Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 3: Kể chuyện: Tiết 12: Kể chuyện đã nghe đã đọc. Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. I, Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý( SGK), biết chọn và kể lại đowcj câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống) - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II, Đồ dùng dạy học: - Truyện đọc lớp 4. - Dàn ý kể chuyện. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể 1-2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu. - Em học được gì từ Nguyễn Ngọc Kí? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới ... êu yêu cầu. - Hs đặt câu với các từ bài 2. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 4: LÞch sö: Chïa thêi Lý I.MỤC TIÊU : -HS biết :đến thời Lý ,đạo phật phát triển thịnh đạt nhất . -Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi . -Chùa là công trình kiến trúc đẹp . II.CHUẨN BỊ : -Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà. -PHT của HS . III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: -GV cho HS hát . 2.KTBC :Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của dân ta ) . -GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật ..rất thịnh đạt.” -GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?” - GV nhận xét kết luận :đạo Phật có nguồn gốc từ Aán Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. - GV phát PHT cho HS - GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò , tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý . Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân , HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng : +Chùa là nơi tu hành của các nhà sư £ +Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật £ +Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã £ +Chùa là nơi tổ chức văn nghệ £ -GV nhận xét, kết luận -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. -GV yêu cầu vài em mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan). -GV nhận xét và kết luận. 4.Củng cố : -Cho HS đọc khung bài học. -Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? -Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? -GV nhận xét, đánh giá. 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. -Nhận xét tiết học. -Cả lớp hát . -HS trả lời . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS đọc. -Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo luận và đi đến thống nhất :Nhiều vua đã từng theo đạo Phật .nhân dân theo đạo Phật rất đông .Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa . -HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. -Vài HS mô tả. -HS khác nhận xét. -3 HS đọc. -HS trả lời. -HS cả lớp. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 4: Kĩ thuật: Tiết 12: Khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột ( tiếp) I, Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép bải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm II, Chuẩn bị : Như tiết 12. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2,Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện. - Yêu cầu 1-2 h.s thao tác lại các bước cho cả lớp quan sát. - G.v lưu ý một và điểm khi khâu. 2.3, Thực hành: - G.v nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành. - G.v quan sát giúp đỡ h.s kịp thời trong khi khâu. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện tập khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu: + Vạch dấu đường dấu ( hai đường dấu) + Gấp mép vải. + Khâu lược. + Khâu viền bằng mũi khâu đột.( thưa hay mau.) - H.s thực hành. ************************@*@*@*@*@************************ Thứ ngày tháng 11 năm 2010 TiÕt 1: Toán: Luyện tập. I, Mục tiêu: -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số - Vận dụng được giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số - HSKG lµm thªm bµi 4,5 II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn học sinh luyện tập. MT: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào chỗ trống. - hướng dẫn hs làm bài theo bảng. - Chữa bài, nhận xét. MT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có nhân với số có hai chữ số. Bài 3(HSG) - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. Bµi 4: G i¶i bµi to¸n(HSG) 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đặt tính và tính. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. m 3 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 3: Tập làm văn: kể chuyện ( kiểm tra viết.) I, Mục tiêu: - Viết được bào văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài,có nhân vật, sự việc, cốt truyện(mở bài,diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ(khoảng 12 câu) II, Đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Kiểm tra viết: - Gv ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho hs viết bài. - Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm vào viết bài. - Thu bài viết của hs. - Gv chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. - Hs nộp bài. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 3: Địa lí: Tiết 12: Đồng bằng bắc bộ. I, Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ một số sông chính trên bản đồ(lược đồ): Sông Hồng, sông Thái Bình. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Đồng bằng lớn ở miền bắc. - Gv giới thiệu vị trí đồng bằng trên bản đồ. - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ởViệt Trì,cạnh đáy làđường bờbiển. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi dắp nên? - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? 2.3, Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tại sao sông có tên là sông Hồng? - Gv giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình. - Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? - Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? 3, Củng cố, dặn dò: - Tổng kết: Mùa hè mưa nhiều, nước sông dâng lên nhanh, gây lũ lụt, cần phải đắp đê ngăn lũ. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát bản đồ. - Hs nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ. - Do sông Hồng. - Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - Hs mô tả thêm về đồng bằng. - Hs quan sát bản đồ tự nhiên. - Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ. - Nước dâng cao. - mùa hè. - Hs nêu. - Hs trao đổi nhóm nêu. - Hs chú ý mối quan hệ tự nhiên. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 4: Âm nhạc: Tiết 12: Học hát bài cò lả. I, Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II, Chuẩn bị: - Máy nghe băng nhạc. - Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: 1.1, Ôn tập: 1.2, Giới thiệu bài hát mới: - Gv giới thiệu tranh, ảnh về cảnh làng quê Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam, xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. 2, Phần hoạt động: 2.1, Dạy bài hát Cò lả: - Gv mở băng bài hát. - Gv dậy hát tong câu. - Tổ chức cho hs luyện tập hát. 2.2, Nghe băng bài Trống cơm. - Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ. - Gv mở băng. - Gv giải thích thêm:Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lí...Nhạc cụ này thường được dùng trong dàn nhạc chèo,tuồng và các ban nhạc tang lễ. 3, Phần kết thúc - Hát lại bài hát Cò lả. - Kể tên một số bài dân ca? - Hs xem tranh về phong cảnh làng quê, cảm nhận vẻ đẹp, mượt mà thanh bình của làng quê Việt Nam. - Hs xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Hs nghe bài hát. - Hs chú ý hát từng câu theo hướng dẫn - Hs luyện tập hát toàn bài. - Hs nghe băng bài Trống cơm. - Hs tìm hiểu về nhạc cụ dân tộc. - Hs hát lại toàn bài. - Hs kể tên các bài dân ca các em biết. *****************************o - 0- o***************************** TiÕt 5: Sinh ho¹t líp - TuÇn 12 I. Môc tiªu: BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn13 ®Ó thùc hiÖn tèt. II. C¸c ho¹t ®éng tËp thÓ Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua - Tæ trëng ®iÒu khiÓn tæ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña tæ: nãi râ u ®iÓm, tån t¹i vÒ c¸c mÆt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thÓ. - §¹i diÖn tõng tæ b¸o c¸o vÒ tæ m×nh. - Líp trëng ®¸nh gi¸ chung vÒ häc tËp, nÒ nÕp, lao ®éng- vÖ sinh. - GV nhËn xÐt vÒ viÖc ®ãng n¹p cña hs - NhËn xÐt vÒ chÊt lîng vë s¹ch - ch÷ ®Ñp qua chÊm tuÇn 10 - Líp b×nh bÇu tuyªn d¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 13 H ọc chương trình tuần 13 -Tập văn nghệ biểu diễn ngày 20-11 -thi VSCĐ ở lớp -tham gia đầy đủ các hđ đội- sao -Động viên hs nạp đủ các khoản tiền quy định
Tài liệu đính kèm: