Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Tích hợp các môn)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Hiểu ND Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi.

3. Thái độ: Yêu thích môn Tập đọc.

(*) HSKKVH: Đọc được một đoạn bài văn. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

GV:- Tranh minh hoạ cho bài

HS: SGK

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 30/10/2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Toàn trường tập trung
----------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 23: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Hiểu ND Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi.
3. Thái độ: Yêu thích môn Tập đọc.
(*) HSKKVH: Đọc được một đoạn bài văn. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
GV:- Tranh minh hoạ cho bài
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
HSKT
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. 
* Cách tiến hành:
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó
+ L2: Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ
- Đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2.2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn 1, 2
? Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
? Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
? Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
? Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn?
? Theo em nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? 
? Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế"
? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
? Em hiểu thế nào là người đương thời?
? Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?
? Nội dung chính của bài là gì?
2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Cách tiến hành:
 - Đọc 4 đoạn của bài
? Bạn đọc với giọng ntn?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn1, 2
- Gv đọc đoạn diễn cảm
- Thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận: ? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? 
 - Nhận xét chung tiết học. 
HS: hát một bài
HS: Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- 4 đoạn
-Đ1: Từ đầu ...cho ăn học
-Đ2: Năm 21 tuổi...nản chí
-Đ3: Bạch Thái Bưởi...Trưng Nhị
-Đ4: Đoạn còn lại
- Nối tiếp đọc theo đoạn( 4 đoạn)
- Luyện đọc đoạn trong cặp
- 1, 2 hs đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1, 2
- ...mồ côi cha từ nhỏ...đổi họ Bạch, được ăn học.
- Đầu tiên anh làm thư kí...lập nhà in, khai thác mỏ...
- Có lúc mất trắng tay...Bưởi không nản chí.
* ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
+ Đọc đoạn 3, 4
-...vào lúc những con tàu của người hoa...đường sông miền bắc.
- BTB cho người đến các bến tàu diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ " Người ta thì đi tàu ta" để khơi dậy lòng tự hào DT.
- ...khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông...
- ...ông biết khơi dậy lòng tự hào DT của người Việt.
- Là người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh. Là người anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường.....
- ...nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- người đương thời là những người sống cùng thời đại.
* ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
* ND: Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
HSKKVH: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nối tiếp đọc 4 đoạn
- HS nêu
- Luyện đọc theo cặp
- 2, 3 hs thi đọc diễn cảm.
(*) HSKKVH: Đọc được bài văn.
Đọc được 2-3 câu 
Biết trả lời cùng các bạn
Tiết 3: Luyện từ và câu
$23: Mở rộng vốn từ: ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ. Nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết sắp sếp các từ Hán Việt( có ý chí) theo 2 nhóm.. Hiểu nghĩa từ nghị lực. Điền đúng một số từ vào chỗ trống. Hiểu nghĩa chung một số từ ngữ theo chủ điểm.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
(*) HSKKVH: Biết làm theo các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp, bảng phụ
HS: Xem trước ND bài học.
III. các HĐ dạy học :
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Nắm được 1 số từ nói về ý chí, nghị lực của con người.
* Cách tiến hành
Bài1(T118) : ? Nêu y/c?
- có nghĩa là rất bền bỉ
- có nghĩa là ý muốn bền bỉ
Bài2(T118) : Giải nghĩa từ
? Nghị lực có nghĩa như thế nào?
- Giải nghĩa thêm các nghĩa khác
Bài3(118) : ? Nêu yêu cầu của bài?
- Điền đúng các từ
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Nắm được 1 số câu tục ngữ nói. Biết cách sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
* Cách tiến hành:
Bài 4(T118) : ? Nêu y/c?
- HS thảo luận nhóm 6.
a. Lửa thử vàng...
b. Nước lã mà vã nên hồ...
c. Có vất vả mới thanh nhàn...
3. Kết luận:- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
HS: hát một bài
HS: Thế nào là tính từ ? Nêu VD về tính từ?
 Bài1
- Xếp từ vào 2 nhóm
- Làm bài theo cặp
a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công
b. ý chí, chí hướng, chí khí, quyết chí.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của học sinh giỏi.
 Bài2
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân
b. Sức mạnh tinh thần....trước mọi khó khăn.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
 Bài3
- Điền vào ô trống
- Đọc thầm bài, làm bài cá nhân
- nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
 Bài4
- Đọc các câu tục ngữ
- Đọc phần chú giải
- Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
+ Đừng sợ vất vả, gian nan...
+ Đừng sợ bắt đầu bằng 2 bàn tay trắng...
+ Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm.
Tiết 4: Toán
 ol $56: Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. 
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán. 
(*) HSKKVH: Bước đầu biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng lớp, bảng phụ
HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Kiến thức
* Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số
* Cách tiến hành:
a. Tính và so sánh giá trị của 2 BT 
4 ( 3 + 5) và 4 3 + 4 5
- So sánh 2 giá trị biểu thức
b. Nhân 1 số với 1 tổng
a ( b + c) = a b + a c
? Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?
2.2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
* Cách tiến hành:
Bài 1(66) : ? Nêu y/c?
a ( b + c)
a b + a c
Bài 2(T66) : ? nêu y/c?
a. C1: a ( b + c)
 C2: a b + a c
b. C1: a b + a c
 C2: a ( b + c)
Bài 3(T66) : ? Nêu y/c?
? Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số
Bài 4(T66) : ( Giảm tải)
3. Kết luận: ? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét chung tiết học
HS: hát một bài
-HS:Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng
1m2=...dm2; 1 dm2=...cm2; 1m2= ...cm2
- Làm vào nháp theo yêu cầu
4 ( 3 + 5) = 4 8 = 32
4 3 + 4 5 = 12 + 20 = 32
-> 4 ( 3 + 5) = 4 3 + 4 5
- Nêu quy tắc.
- Nhiều hs nhắc lại
 Bài 1(66) 
-Tính giá trị của BT rồi viết vào ô trống.
- Làm vào SGK, 1 HS lên bảng
- NX sửa sai.
a. Tính bằng 2 cách
b. Làm theo mẫu
- 3 (4+ 5) = 3 9 = 27
 3 4+ 3 5 = 12 +15 = 27
- 6 (2 + 3) = 6 5 = 30
 6 2+ 6 3 = 12+ 18 = 30
 Bài 2 (66) : a) 1ý; b) 1ý
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- 36 (7+3) = 36 10 = 360
 36 7 + 36 3 = 252 + 108 = 360
- 207 (2+ 6) = 207 8 = 1 656
 207 2 + 207 6 = 414 + 1242 = 1656
- 5 38 + 5 62 = 190 + 310 = 500
5 (38+ 62) = 5 100 = 500
- 135 8 + 135 2 = 1080 + 270 =1350
 135 (8+2) = 135 10 = 1350
(*) HSKKVH: Làm phần a
 Bài 3 (66) :
-Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
- Làm bài cá nhân
(3+5) 4 = 8 4 = 32
 3 4 + 5 4 = 12 +20 = 32
- ...Nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
HS về ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học
$23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước 
trong tự nhiên
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học HS biết: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
2. Kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
3. Thái độ: Biết bảo vệ nguồn nước sạch trong tự nhiên.
(*) HSKKVH: Bước đầu biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV:Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học :
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức 
* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nư
 * Cách tiến hành:
? Liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ?
 Mây Mây
Mưa Hơi nước
 Nước Nước
? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên?
2.2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc nhóm 6.
- Mời đại diện nhóm trình bày
Nhận xét đánh giá
3. Kết luận: ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sạch trong tự nhiên?
- Nhận xét chung tiết học
HS: hát một bài
? Mây được hình thành ntn?
- HS nêu
- Làm việc cả lớp
- Quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên (SGK-48)
+ Các đám mây: trắng và đen
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
+ Dãy núi...
+ Dòng suối chảy ra sông...
+ Bên bờ sông là đồng ruộng...
+ Các mũi tên
- Vẽ và trình bày sơ đồ
- Đọc yêu cầu của mục vẽ (SGK - 49)
- Nước bay hơi -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ -> đám mây, các giọt nước tro ...  dưới sự giúp đỡ của HS giỏi.
Tiết 5: Kĩ thuật
$ 12: Khâu viền điường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 3)
I) Mục tiêu : 
1. Kiến thức: - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
2. Kĩ năng: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật .
3. Thái độ : Yêu thích SP mình làm được.
(*)HSKKVH: biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép bằng mũi khâu đột thưa.
II) Đồ dùng: 
GV: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm, chỉ màu, kéo kim, chỉ thước, phấn.
HS: Bộ TH kĩ thuật
III) các HĐ dạy - học :
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
* HĐ1: HS thực hành 
* Mục tiêu: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
* Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
- GV nhắc lại
- Gv q/s giúp đỡ HS còn lúng túng 
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
3. Kết luận: NX giờ học.
- BTVN : Cb đồ dùng giờ sau học tiếp .
HS: hát một bài
- 2 HS đọc ghi nhớ 
- Nêu lại qui trình 
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đường dấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu.
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lợc .
- Thực hành gấp mép vải 
- Trưng bày sản phẩm
 Ngày soạn: 30/10/2009
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn 
$24: Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
 I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc). 
 2. Kĩ năng: diễn đạt thành câu, trình bày bài sạch sẽ( độ dài bài khoảng 120 chữ, 12 câu)
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
(*) HSKKVH: HS viết được văn kể chuyện. có nhân vật, sự việc, cốt truyện.
II) Đồ dùng:
GV: Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện.
HS: Giấy bút làm bài kiểm tra.
III) Các HĐ day - học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
- GV chép đề lên bảng
Đề bài : Kể lại câu chuyện " Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca" bằng lời của cậu bé
 An- đrây- ca.
- Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài. trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài.
- Quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Thu bài.
3. Kết luận: - Nhận xét giờ học.
 GV dặn học sinh về chuẩn bị bài học tiết sau
HS: hát một bài
GV KT sự chuẩn bị của HS.
 HS: đọc đề bài ( 3em)
- HS làm bài
- Thu bài.
Tiết 2: Toán
 $60: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán
(*) HSKKVH: Biết nhân với số có 2 chữ số.
III. Đồ dùng: 
GV: Bảng lớp, bảng phụ.
HS: Sgk, vở
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu: Củng cố nhân với số có 2 chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1(T69) : ? Nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Tính ( Tích riêng thứ nhất, thứ 2 và tích chung)
- Làm bài cá nhân vào bảng con
Bài 2(T70): ? Nêu y/c?
- Tính kết quả và ghi vào bài
2.2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 3 (T70) : Giải toán
Tóm tắt
1 phút : 75 lần
24 giờ:... lần ?
Bài 4(T 70) : Giảm tải
- Cho 1 HS lên tổ chức cho các bạn phân tích đề.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Chữa bài.
Bài 5: Giảm tải
- Mời 1 HS lên tổ chức cho các bạn phân tích đề.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Chữa bài.
3) Kết luận: NX chung tiết học.
- Hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
HS: hát một bài
HS: Nêu các bước thực hiện nhân với số có 2 chữ số?
 Bài 1(T69)
- Đặt tính rồi tính
 17 428 205
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
- HS kkvh làm 2 phép tính đầu
 Bài 2(T69) ( cột 1 ;2)
- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Viết kết quả vào SGK 
 m
 3
 30
 23 
 230
m78 
 234
 2340
 1794
17940
 (*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của HS giỏi. 
 Bài 3(T69)
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là
75 60 = 4500 ( lần)
Trong 24 giờ tim ngời đó đập số lần là
4500 24 = 108 000 ( lần)
ĐS : 108 000 ( lần)
Bài 4(T 70) : Giảm tải
 Bài giải
Số tiền của 13 kg đường là:
5200 13 = 67 600( đồng)
Số tiền của 18 kg đường là:
5500 18 =99 000 ( đồng)
 Cửa hàng thu được số tiền là:
67 600 + 99000 = 166 600 ( đồng)
 ĐS: 166 600 đồng
Bài 5(T 70) : Giảm tải
 Bài giải
Số hs của 12 lớp là:
30 12 = 360 ( HS)
Số hs của 6 lớp là:
35 6 = 210 ( HS)
Tổng số hs của trờng là:
360 + 210 = 570 (HS)
ĐS : 570 HS
(*) HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV và HS giỏi. 
Tiết 4: Khoa học
$24: Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con ngời, đv và thực vật
- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng nước tiết kiệm.
(*) HSKKVH: Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các hình có trong SGK
HS:Sgk
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của nước *Mục tiêu: Nêu được VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, đv, tv.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Nộp tranh ảnh đã chuẩn bị
- Chia lớp thành 3 nhóm
Bước 2: Thảo luận nhóm
Bước 3: - Trình bày trước lớp
-> GV KL: Mục bạn cần biết (50)
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí.
* Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
* Cách tiến hành
Bước1: Động não
? Con người sử dụng nước vào việc gì?
Bước 2 : TL phân loại vào các nhóm ý kiến:
? Nêu ví dụ nước dùng trong vui chơi, giải trí?
? Nêu ví dụ nước dùng trong s/x nông nghiệp? 
? Nêu ví dụ nước dùng trong s/x công nghiệp?
-> GVKL: Mục bạn cần biết (51)
? Nhu cầu dùng nước ở địa phương?
? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
? Cần sử dụng nước như thế nào?
3. Kết luận:- NX chung tiết học
- Ôn lại nội dung của bài. Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
HS Vẽ sơ dồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Tạo nhóm làm việc sau
1. Tìm hiểu vai trò của nớc đối với cơ thể người
2. Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật
3. Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, n/x bổ sung
- Hs đọc
- Trả lời câu hỏi
- ...VS thân thể, VS môi trờng, VS nhà cửa...nấu ăn, uống...
- Sử dụng nước trong vui chơi, giải trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
-...vui chơi, giải trí
- sx nông nghiệp
- ...sx công nghiệp
- Công viên nước...
 - Tưới cây, đồng ruộng...
- Xí nghiệp, công xưởng...
- Hs đọc
- Tự liên hệ. Nêu ý kiến của mình( về địa phương)
Tiết5: 	Mĩ THUậT
 $ 12 : VEế TRANH – ẹEÀ TAỉI SINH HOAẽT
I / MUẽC TIEÂU 
1. Kiến thức: Bieỏt ủửụùc nhửừng coõng vieọc bỡnh thửụứng dieón haống ngaứy maứ caực em( ủi hoùc , laứm vieọc, giuựp ủụừ gia ủỡnh 
2.Kĩ năng: Bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc tranh theồ hieọn roừ noọi phong caỷnh theo caỷm nhaọn rieõng
3. Thái độ: Coự yự thửực vaứo vieọc tham yeõu meỏn queõ hửụng 
GDMT: Tớch hụùp boọ phaọn
 II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
GV:SGK, SGV. Moọt soỏ tranh aỷnh phong caỷnh . Tranh ụỷ boọ ẹDDH 
HS:SGK,VTV. Chỡ, taồy, maứu...
III/ HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm, choùn noọi dung ủeà taứi (4’)
*Mục tiêu: (Nhử phaàn KT cuỷa phaàn I)
*Các bước hoạt động: Gv giụựi thieọu moọt soỏ tranh aỷnh ủeồ hs xem tranh trang 30, SGK veà ủeà taứi sinh hoaùt : lao ủoọng, hoùc taọp sau ủoự ủaởt moọt soỏ caõu hoỷi nhử SGV gụùi yự hs traỷ lụứi 
KL: Hs tỡm choùn ủửụùc noọi dung ủeà taứi tửứ nhửừng coõng vieọc bỡnh thửụứng dieón ra haống ngaứy
Hoaùt ủoọng 2:Caựch veừ tranh (4’) 
*Mục tiêu: ( Nhử phaàn KN cuỷa phaàn I)
*Các bước hoạt động: Gv minh hoaù tửứng bửụực veừ tranh vaứ hửụựng daón caực bửụực veừ nhử SGV4 trang 45
KL:Hs naộm ủửụùc caực veừ tranh veà ủeà taứi sinh hoaùt
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh (20’)
*Mục tiêu: Hs veừ ủửụùc bửực tranh ủeà taứi sinh hoaùt 
*Các bước hoạt động: Gv quan saựt gụùi yự Hs laứm baứi .Chuự yự : 
+ Saộp xeỏp caực hỡnh aỷnh sao cho caõn ủoỏi, coự chớnh, coự phuù .
+ Gụùi yự cuù theồ hụn ủoỏi vụựi HS coứn luựng tuựng trong caựch veừ hỡnh, veừ maứu .
KL : Hs hoaứn thaứnh baứi vaứ vaứ veừ ủửụùc bửực tranh theo yự thớch cuỷa mỡnh nhửng ủuựng ủeà taứi. 
Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự (3’)
*Mục tiêu: Thaỏy ủửụùc nhửừng ủieồm ủaùt, chửa ủaùt trong baứi veừ 
 *Các bước hoạt động: Choùn moọt soỏ baứi gụùi yự HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự nhử SGV4 tr 45.
KL: Tửù nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủửụùc baứi
3. Kết luận: Gv daởn doứ hs veà nhaứ taõùp quan saựt thửụứng xuyeõn caỷnh sinh hoaùt ủeồ naộm caực hỡnh daựng ngửụứi
- Chuaồn bũ baứi hoùc sau .
 HS haựt moọt baứi
 Xem tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
 Quan saựt Gv hửụựng daón caựch veừ
 Thửùc haứnh 
Nhaọn xeựt baứi 
 Laộng nghe 
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp 
Dạy an toàn giao thông
( Bài soạn quyển riêng) 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA chuan khong ban.doc