KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của n¬ớc trong tự nhiên dư¬ới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của n¬ước trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- chai , lọ thuỷ tinh, nguồn nhiệt, n¬ước đá
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 12 Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc trôi chảy đạn văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một câu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. ♥♥♥ KNS:KN – Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân và đặt mục tiêu phấn đấu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - Gọi HS đọc TL 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học. Hỏi em biết gì về người trong tranh minh hoạ? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. *Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm * Gọi HS đọc phần Chú giải * Gọi HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1,2 trao đổi và trả lời câu hỏi: Trong SGK - Đoạn 1,2 cho biết điều gì?. Rút ý chính. - Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK - Nội dung đoạn 3,4 là gì? GV ghi ý chính. - Nội dung chính của bài là gì? HĐ3: Đọc diễn cảm.Yêu cầu HS đọc nối tiếpbài - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Cho Hs luyện đọc, thi đọc. C. Củng cố, dặn dò: Gọi 1HS đọc toàn bài Hỏi: Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 1HS trả lời. ‘’VUA TÀU THỦY’’ BẠCH THÁI BƯỞI - HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn. (4 đoạn) - HS đọc chú giải - 3HS đọc thành tiếng. - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. Câu 1. Trước mở công ty vận tải đầu tiên ông làm thư ký cho một hãng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác gỗ... Câu 2. Ông đó khơi dậy lòng tự hào dân tộc cuả người Việt : Cho người đến các bến tàu kêu gọi “Người ta phải đi tàu ta”. - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS rút ra ý chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một câu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - 4 HS đọc nối tiếp.Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - HS thi đọc bài,nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS thi đọc toàn bài, nhận xét, ghi điểm. - Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NGƯỜI CHIẾN SỸ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ơn/ơng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng viết: - GV nhận xét, cho điểm. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài chính tả Nghe- viết đoạn văn: Người chiến sĩ giàu nghị lực 2. Hướng dẫn viết chính tả. HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn hỏi. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? - Gv tóm tắt HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết. - Giáo viên nhận xét. HĐ 3 Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi chung HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - GV cho HS làm bài tập2a ở vở bài tập trang 55 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà, chuẩn bị bài sau. - 2HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp. - trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu, NGƯỜI CHIẾN SỸ GIÀU NGHỊ LỰC - Học sinh lắng nghe. - HS đọc thành tiếng - HS trả lời. Người chiến sĩ Lê Duy Ứng bị thương nặng đó quệt máu từ đôi mắt bị thương của mình vẽ một bức chân dung Bác Hồ. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. HS đọc từ khó VD : quệt, xúc động, triểm lãm, trân trọng, bảo tàng.... - HS viết vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. -1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở. Bài 2a) Thứ tự các từ cần điền vào chỗ trống :Trung Quốc, chắn, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái. 2b) vươn, chường, trường, trương, đường, thịnh vượng. - Lớp nhận xét - Về nhà tự làm TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ,bảng con, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ HS lên bảng làm: Điền dấu = 7845dm2 78dm245dm2 17456cm2.1m27dm256cm2 + GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2:Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức - GV viết : 4 x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên. Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau? Vậy ta có: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 HĐ3: Quy tắc một số nhân với một tổng. - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tính của một số (4) nhân với một tổng (3 + 5) - Y/ c HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng 4 x 3 + 4 x 5. HĐ4: Thực hành. Bài1. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT, gọi HS lên làm - Gọi HS trình bày cách làm và kết quả b1 - Cho 2 HS lên làm ở bảng phụ bài tập 2,3 C)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn về học bài - 1HS lêm bảng. Cả lớp làm vào nháp - HS đọc lại mục bài. - 1HS lên bảng làm. - HS cả lớp làm vào nháp 4 x (3+5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Vậy hai biểu thức trên có giá trị bằng nhau. - HS trả lời. * Khi nhân một số với một tổng , ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - HS lên bảng viết công thức a x (b + c) = a x b + a x c - HS trả lời -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. a b c a x (b + c) a x b + a x c 4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4x5 + 4x2 = 28 3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x4 + 3x5 = 27 6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6x2 + 6x3 = 30 - HS làm vào vở bài tập - HS trình bày kết quả. - Cả lớp cùng chữa bài. KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - chai , lọ thuỷ tinh, nguồn nhiệt, nước đá III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Bài cũ: GV nêu câu hỏi: Mây được hình thành như thế nào?Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài. HĐ 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Các nhóm q/ s hình và thảo luận câu hỏi sau: + Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? + Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? + Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? - Gọi một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Ai có thể viết tên của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ? - Cho HS đọc mục Bạn cần biết HĐ2: Em vẽ “Sơ đồ vong tuần hoàn của nước trong tự nhiên” - Thảo luận theo cặp đôi - HS quan sát minh hoạ và thực hiện yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ các cặp - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. HĐ3: Trò chơi “ Đóng vai” - GV nêu tình huống: Em nhìn thấy một phụ nữ đang vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác? - Từng nhóm lên đóng vai C) Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét giờ học. - Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - HS trả lời, HS khác nhận xét VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN - HS quan sát và thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung. * Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, làng mạc, cánh đồng, đám mây đen và mây trắng, mưa rơi xuống sau đó chảy ra suối ra biển... * Sơ đồ mô tả hiên tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. * Mô tả : Nước từ suối làng mạc chảy ra sông, biển . Nước bay hơi biến thành hơi nước sau đó tạo thành các đám mây lên cao gặp lạnh tạo thành mưa và rơi xuống nước . Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi lại bắt đầu vòng tuần hoàn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS quan sát tranh , thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu - Lần lượt nhóm 2HS lên đóng vai - Cả lớp theo dõi, nhận xét. Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011 TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ Gọi HS viết công thức và nêu quy tắc “Một số nhân với một tổng”. + GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức GV viết lên bảng hai biểu thức : 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên - Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau? - GV nêu: Ta có 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 HĐ3: Quy tắc một số nhân với một hiệu - GV chỉ vào biểu thức và nêu như SGK - GV hỏi: Vậy khi thực hiện phép nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào? - GV kết luận và rút ra công thức a x ( b – c) = a x b - a x c HĐ4: Thực hành. GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1 (SGK) - GV nhận xét chữa bài. - GV hướng dẫn các bài tập trong vở BT. c)Củng cố,dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc. - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU - HS đọc hai biểu thức - 1HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở 3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5 = 21 - 15 = 6 Giá trị của hai biểu thức trên là bằng nhau. * Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả đó cho nhau. Công thức : a x ( b – c) = a x b - a x c - HS nêu như phần bài học trong SGK -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. Bài 2. a) 47 x 9 = 47 x (10 - 1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 b) 138 x 9 = 138 x (10 - 1) = 138 x 10 - 138 x 1 = 1380 - 138 = 1342 Bài 3: Giải: Số trứng còn lại là: (40 – 10) x 175= 5250( quả trứng) Đáp số: 5250 ... ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Phép nhân 36 x 23 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu * Hướng dẫn đặt tính và tính: - GV nêu cách đặt tính đúng sau đó hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23. HĐ2: Luyện tập Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV cho HS làm bài vào VBT, gọi 1HS làm bảng phụ. Bài2: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Cho HS làm vào VBT- GV nx, chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn và cho HS làm bài tập. Bài 4: Cho HS chơI trò chơi “Tiếp sức” - GV chia lớp thành 2 nhóm để chơi. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp đối chiếu với bài mình - HS thực hiện tính. 136 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - HS thực hiện đặt tính và tính. 108 gọi là tích riêng thứ 1 72 gọi là tích riêng thứ 2 - HS trả lời. Bài 1. a) 86 x 53 = 4558 b) 33 x 44 = 1452 c) 157 x 24 = 3768 d) 1122 x 19 = 21318 - HS làm bài vào VBT, sau đó nhận xét bài làm trên bảng. -Bài 2. Tính giá trị biểu thức 25 x a 45 x a = 45 x 13 = 585 45 x a = 45 x 26 = 1170 45 x a = 45 x 39 = 1755 - HS thực hiện chơi trò chơi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. 2. Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ nói về ý chí, nghị lực của con người. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ. Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Hoạt động 3: Ghi nhớ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Y/c HS lấy vd về các cách thể hiện Hoạt động 4: Luyện tập (làm ở VBT) Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét lời giải đúng. Bài2: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện trả lời. - Gv kết luận từ đúng. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đặt câu và đọc câu của mình. C. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là tính từ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm viết lại 20 từ và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng làm. - HS cả lớp kiểm tra bài. TÍNH TỪ - HS trả lời - HS đọc bài. HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. Bài 1. a)Tờ giấy này trắng. b)Tờ giấy này trăng trắng. c)Tờ giấy này trắng tinh. Mức độ TB Mức độ thấp Mức độ cao Tính từ trắng Từ láy trăng trắng Từ ghép trắng tinh - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu, trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi. Bài 2. Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách. + Thêm từ rất trước tính từ trắng rất trắng + Tạo từ ghép so sánh với các từ hơn, nhất trắng hơn, trắng nhất. - Vài HS đọc lại ghi nhớ - HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước thì dán lên. - HS đặt câu và đọc. - HS trả lời. - HS về nhà tự tìm. TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện.. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi mục bài 2. Học sinh thực hành viết: HĐ1: Giáo viên ghi đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài và gạch dưới những từ quan trọng. - Gọi HS đọc dàn ý về văn kể chuyện. HĐ2. Học sinh thực hành viết bài văn. - GV nhắc HS một số yêu cầu khi viết văn kể chuyện và một số tư thế ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt với vở. - GV cho HS viết bài. - GV quan sát học sinh viết. HĐ3. Thu bài HS viết. - GV cho lớp trưởng thu bài. - GV chấm một số bài. GV nhận xét chung. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dăn về nhà tìm hiểu bài tiết sau. - HS trình bày sự chuẩn bị. KỂ CHUYỆN - HS đọc đề bài. 1. Kể một câu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 2. Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca bằng lời của cậu bé An -đrây - ca. 3. Kể lại câu chuỵện “ Vua tàu thuỷ” Bach Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. - HS đọc dàn ý. - HS viết bài - HS nộp bài. - HS lắng nghe. - HS về nhà tự học Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: : Giúp học sinh: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết 59 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm. B.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài, ghi mục bài. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập : Bài1: GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Gv chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nêu rõ cách tính. Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Sau đó cho học sinh làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS trình bày bài của mình. C. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Dặn HS làm lại các bài mà mình còn làm sai ở lớp vào vở ô li và chuẩn bị bài sau. 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp đối chiếu bài mình. LUYỆN TẬP - HS theo dõi. - 1HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - HS nêu cách đặt tính và tính . - HS đọc y/c bài tập và làm vào vở. Bài 2. m 30 23 m x 78 30 x 78 = 2340 23 x 78 = 1794 - HS đọc đề bài và tự làm vào vở, 1HS lên làm bảng phụ. HS trình bày bài làm. Bài 3. giải Số lần tim đập trong 24 giờ là : 24 x 60 x 75 = 108 000 (lần) Đáp số : 108 000 lần Bài 4. giải Bán 13 kg đường thu được số tiền là 13 x 5200 = 67600 (đồng) Bán 18 kg đường thu được số tiền là : 18 x 5500 = 99000 (đồng) Cửa hàng đó thu được tất cả số riền là : 67600 + 99000 = 166600 (đồng) Đáp số : 166600 đồng KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: + Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. + Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. + Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sơ đồ vòng tuần hoàn nước; Hình minh hoạ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài. HĐ1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ theo nội dung, thảo luận và trả lời câu hỏi: ND1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ? ND2: Điều gì xảy ra nếu cây cối thiếu nước ? ND3: Không có nước cuộc sống của động vật ntn ? - GV nhận xét, kết luận. * Gv cho HS đọc mục Bạn cần biết HĐ 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người - GV tiến hành hoạt động cả lớp. - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời, GV ghi ý lên. - GV nhận xét, tuyên dương. * GV cho HS đọc mục Bạn cần biết HĐ3: Thi hùng biện: Nếu em là nước - Nếu em là Nước em sẽ nói gì với mọi người. - GV nhận xét, tuyên dương. C)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS khác nhận xét. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG - Các nhóm thảo luận. + Nhóm1: Con người sẽ không sống nổi, chết vì khát, cơ thể sẽ không hấp thu được chất dinh dưỡng hoà tan từ thức ăn. + Nhóm2: Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. + Nhóm3: Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát , một số loài sống dưới nước như cua, cá, tôm sẽ tuyệt chủng. - Các nhóm lần lượt trình bày - HS đọc mục Bạn cần biết. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi - Hằng ngày con người cần nước để : uống, nấu ăn, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh, trồng trọt, tưới cây, sản xuất.. - HS suy nghĩ đề tài và trình bày trước lớp. - Các nhóm thi hùng biện, nhận xét, bình chọn bạn thuyết trình hay và có ý nghĩa. - HS về tự học bài. - Hoàn thành phiếu điều tra. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp cuối tuần (T 12). I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác.Tiếp tục tập luyện văn nghệ tham gia hội diễn chào mừng 20-11 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. HS hát bài tập thể. ♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥►
Tài liệu đính kèm: