Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

TÁC THĂNG THỂ DỤC

HỌC ĐỘNG BẮNG - TRÒ CHƠI"MÈO ĐUỔI CHUỘT".

1/Mục tiêu:

- Thực hiện được các động tác vươn thở tay chân, lưng bung và toàn thân.

- Học động tác thăng bằng.Bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng.

- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từngày 07/11 đến ngày 11/11/2011 )
Thứ /Ngaøy
Tieát
PP
CT
Moân
Teân baøi
Ghi chú
Thứ hai
07-11-2011
1
12
CC
2
12
TÑ
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
kns
3
56
T
Nhaân moät soá vôùi moät toång
4
23
TD
Ñoäng taùc thaêng baèng 
5
12
LS 
Chuøa thôøi lyù
mt
Thứ ba
08-11-2011
1
23
ĐÑ
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ(t1)
KNS
2
12
CT
Ngöôøi chieán só giaøu nghò löïc
3
12
AN
Coø laû
4
57
T
Nhaân moät soá vôùi moät hieäu
5
23
KH 
Sô ñoà voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân
mt
Thứ tư
09-11-2011
1
23
LT-C
MRVT : yù chí nghò löïc
2
12
KC
Keå chuyeän ñaõ nghe ñaõ ñoïc
3
58
T
Luyeän taäp
4
24
TD
Ñoäng taùc nhaûy ..
5
12
ÑL 
Ñoàng baèng baéc boä
mt
Thứ năm
10-11-2011
1
24
TÑ
Veõ tröùng
2
23
TLV
Keát baøi trong baøi vaên keå chuyeän
3
12
KT
Khaâu vieàn meùp vaõi baèng muõi khaâu ñoät t3
4
59
T
Nhaân vôùi soá coù hai chöõ soá
5
24
KH 
Nöôùc caàn cho söï soáng 
Thứ sáu
11-11-2011
1
24
LT-C
Tính töø
2
12
MT 
Ñeà taøi sinh hoaït
mt
3
60
T
Luyeän taäp
4
T.anh 
5
TLV SH
(GDNGLL)
Kieåm tra vieát
Thứ hai 
TẬP ĐỌC
 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Đọc rành, mạch trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( CH1,2,4 sgk)
 - KNS: Xác định gi trị; Tự nhận thức bản thn; Đặt mục tiêu
 - Thái độ: HS chăm học, kính trọng những người có tài có đức
 - TT: HS Có nghị lực vượt qua khó khăn vươn lên trong học tập và cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.Tranh minh họa SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và trả lời câu hỏi trong sgk. 
 - Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 -Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ?(Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là ông vua tàu thuy).
 - Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Vịêt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: Toàn bài đọc chậm rãi, giọng kể chuyện ở đoạn, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của Bạch Thái Bưởi. Đoạn 3 đọc nhanh thể hiện Bạch Thái Bưởicạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài. Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi.
*Nhấn giọng những từ ngữ: mồ côi, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng,
+ Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp 
- GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai , Y/C Hs phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh. Kết hợp đọc các câu văn dài:
+ Bạch thái Bưởi/ mở công ty vận tải đường thuỷ/ vào lúc những con tàu của người Hoa/ đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.
+ Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ/ “Người ta thì đi tàu ta”/ và treo một cái ống/ để khách vào đồng tình với ông/ thì vui lòng bỏ ống tiếp sứ cho chủ tàu.
+ Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành một “bậc anh hùng kinh tế”/ như đánh giá của người cùng thời.
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc theo nhóm.
 - GV giao nhiệm vụ và nội dung đọc cho hs mỗi nhóm , thời gian 2 phút.
* Đọc cả bài.
 - Gọi hs đọc cả bài.
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - 2 và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
+ Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?
- Đoạn 1-2 cho em biết điều gì? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?
+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?
+Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài?
+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?
+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
+ Em hiểu Người cùng thời là gì?
- Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh.
? Đoạn 3,4 nêu ý gì? 
- Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- GV đưa đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm ghi bảng phụ ( HD cách ngắt nghỉ, nhấn giọng).
 Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăm học.
 Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn, chẳng bao lâu anh đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in , khai thác mỏ,Có lúc trắng tay, Bưởi vẫn không nản chí,
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét và khen nhóm đọc tốt 
3. Củng cố – dặn dò:
+ Qua bài tập đọc , em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Vẽ trứng.
*Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
- HS theo dõi ở sgk 
- HS nêu: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Bưởi mồ côiăn học
+ Đoạn 2: Năm 2 tuổi.nản chí
+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi..Trưng Nhị
+ Đoạn 4 Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt. HS khác theo dõi nhận xét
HS nối tiếp nhau đọc từ khó: quẩy gánh hàng rong,diễn thuyết..
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt.
- HS đọc nghĩa của từ ở sgk
- HS đọc theo nhóm đôi mỗi em đọc một đoạn tùy chọn.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,
+ Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.
- Bạch Thái Bưởi là người có chí
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn 3-4. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.
+ Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết . Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”
+ Thành cơng của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.
+Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
+Tên những con tàu của Bạch Thái Bười đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt nam.
Người giành được thắng lợi trong kinh doanh
+Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
+ Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.
+ Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.
+ HS kh giỏi: Người cùng thời là người sống cùng thời đại với ông.
-Lắng nghe.
- Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn)
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- 3 HS thi đọc diễn cảm
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức- kĩ năng: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .Bi 1,2a 1 ý; 2b 1 ý;bi 3
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác 
- GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2 Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 - GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau .
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 - GV viết lên bảng 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có :
4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 c. Quy tắc nhân một số với một tổng 
 - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số , (3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng .
 -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng . 4 x 3 + 4 x 5 
 - GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số hạng còn lại của tổng . 
 - Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng .
 - GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?
- Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó .
 + Biểu thức có dạng la một số nhân với một tổng , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ?
+ Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 -Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
 - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
-Cho HS nu ví dụ
d. Luyện tập , thực hành
 Bài 1:
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng 
 + Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
 - Yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV chữa bài 
 - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng :
 + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
 - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .
 + Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 2:
 + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách  ...  độ: HS yêu Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
 -Giấy A0 viết BT1 luyện tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về ý chí và nghị lực của con người.
 - Nhận xét và cho điểm từng HS trả lời.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 - Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ? Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái
 b. Giảng bi mới
* Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
+ Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
- Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh, hoặc từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
- Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+ thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước hoặc sau tính từ.
+ Tạo ra phép so sánh.
-Hỏi: +Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
 *. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện.
 *. Luyện tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
- Nhật xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tím được.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung.
-Cách 3: (tạo ra từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,
-Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi,
-Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi,
-Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng,
-Rất vui, vui lắm, vui quá,
-Vui hơn, vui nhất, vui hơn tết, vui như Tết,
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS đọc câu và trả lời đọc yêu cầu của mình.
- Nhận xt
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại các từ tìm được và chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài cả lớp làmvào nháp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời.
-Trả lời.
a/. Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường.
b/. Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng ít.
c/. Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau.
+ Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trả lời: ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất.
-Lắng nghe.
-Trả lời theo ý hiểu của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, HS dưới lớp ghi vào vở nháp hoặc vở BTV4.
-Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng.
 Hoa cà phê thơm đậm và ngọt nên mùi hương thường theo gió bay rất xa. Nhà thơ Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẽ đẹp của cà phê đã phải thốt lên:
 Cà phê thơm lắm em ơi
 Hoa cùng một điệu với hoa nhài .
 Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng.
 Như miệng em cười đâu đây thôi.
 Mỗi mùa xuân, Đắc Lắc lại khoát lên một màu trắng ngà ngọc và toả ra mùi thơm ngan ngát khiến đất trời trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, tìm từ, HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được.
- Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có.
-cách 1 (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn
-Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm và trước hoặc sau tính từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặc:
+ Mẹ về làm em vui quá!
+ Mũi chú hề đỏ chót.
+ Bầu trời cao vút.
+ Em rất vui mừng khi được điểm 10.
MĨ THUẬT
VẼ ĐỀ TÀI CẢNH SINH HOẠT
IMỤC TIÊU:
Sau bài học HS ,biết :
-Trình bày được bày vẽ cảnh sinh hoạt
-Rèn kỹ năng vẽ theo đề tài
-HS có ý thức yêu thích cái đẹp .
-GD học sinh biết cách sinh hoạt khoa học bảo vệ môi trường đê môi trường ngày càng trong sạch
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Hình phục vụ nội dung của bài SGK
-Vở thực hành, màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1.Kiểm tra 
GV yêu cầu lần lượt
Nhận xét chung
HS mang dụng cụ học tập ra kiểm tra
 2. BÀI MỚI 
a/Giới thiệu : VẼ ĐỀ TÀI PHONG CẢNH SINH HOẠT
b/HOẠT ĐỘNG 1:QUAN SÁT 
GV nêu yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và trả lời câu hỏi :
-Các hình khối , hoạ tiết chính để vẽ tranh cảnh sinh hoạt ?
-Màu sắc 
GV chốt lại :GV liên hệ Cần chú ý các họa tiết để làm nổi bậc vấn đề bảo vệ môi trường nơi sinh hoạt
HS theo dõi nắm yêu cầu 
HS quan sát và lần lượt từng cá nhân trình bày – nhận xét 
HS nêu các biện pháp trong sinh hoạt để làm tăng thêm các biên pháp bảo vệ môi trường 
c.HOẠT ĐỘNG 2 :CÁCH VẼ
GV lần lượt giới thiệu học sinh cách vẽ đề tài vẽ cảnh sinh hoạt
GV chốt lại nhấn mạnh các đặc điểm cần lưu ý 
HS theo dõi để nắm cách vẽ
d.HOẠT ĐỘNG 3:THỰC HÀNH 
GV yêu cầu học sinh mang vở thực hành 
GV quan sát và giúp đỡ các học sinh yếu 
Học sinh thực hành 
e.HOẠT ĐỘNG 4 : NHẬN XÉT
GV yêu cầu các em mang sản phẩm lên để các bạn cùng nhận xét 
GV chốt laị
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-Về nhà xem lại bài 
-Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét 
HS mang sản phẩm
Nhận xét đánh gia 
------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TCT 24: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức- kĩ năng: Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
 +Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS .
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giảng bài:
* HDHS làm bài
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS 
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk yêu cầu hs lựa chọn một đề để làm
-Lưu ý ra đề:
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở. 
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
* Thực hnh viết bi
- Cho HS viết bài.
-Thu, chấm một số bài.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
- HS đọc:
+ Đề 1: Kể một cau chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
+ Đề 2: Kể lại câu chuyện “Nổi dằn vặt An-ddray-ca” lời của cậu bé.
+ Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của người Pháp hoặc người Hoa.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số . Vận dụng được vào giải bài toán phép nhân với số có hai chữ số .( BT1; 2 cột 1,2; 3 )
 - Thái độ: HS say mê toán học
II. Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng cho làm các bài tập, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .
 b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Gọi hs lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
- Nhận xét , cho điểm HS .
 Bài 2 
 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
 + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
 + Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
- GV chữa bài
 Bài 3
 - Gọi 1 HS đọc đề bài .
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV nhận xét , cho điểm HS. 
Bài 4 HS kh giỏi
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
 - Gọi hs lên bảng giải
 - Chữa bài và cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1, 2 ở vbt 
 - Chuẩn bị bài sau .
* Nhận xét giờ học 
- 2 HS làm bài
 1122 x 19= 21318
 256 x 36= 9216
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào bảng con.
x
x
 17 428 
 86 39
x
x
 102 3852 
 136 1284 
 1462 16692 
- HS nêu cách tính .
 - HS nêu: Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
+ Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
+ Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 m
 3 
 30
 m x 78
3 x78= 234
30 x 78= 2340
- HS đọc.
+ 1 phút: 75 lần
+ 24 giờ: ? lần
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
- HS đọc.
+ 13 kg giá 1kg: 5200 đồng
+ 18 kg giá 1 kg: 5500 đồng
- HS khá, giỏi lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp.
 Bài giải
13 kg đường bán được là
5200 x 13 = 67600( đồng)
Số tiền bán 18 kg dường loại 5500 là:
5500 x 18 = 99000( đồng)
Số tiền bán hai loại đường là
67600 + 99000 = 166600( đồng)
 Đáp số : 166600 đồng
 SINH HOẠT TẬP THỂ
2)Biện pháp
 -Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở hs học tập.
 -Khuyến khích hs phát biểu ý kiến trong giờ học bằng cách tuyên dương.
 -Giáo dục hs thực hiện tốt 10 điều nội quy.
3) Phương hướng tuần 13
 -Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của hs.
 -Duy trì và thực hiện tot 10 điều nội quy.
 -Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giơ.
 -GV tổng kết buổi sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(55).doc