Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tổng hợp)

Toán

ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG.

I. Mục tiêu:

- Biết đmlà đơn vị đo diện tích.

- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đm.

- Biết được 1đm= 100 cm. Bước đầu biết chuyển đổi từ đmsang cm và ngược lại.

 BT1; 2;3.

II. Đồ dùng:

- 1 hình vuông bằng bìa có diện tích 1 dm

- HS chuẩn bị 1 ô vuông cạnh 1 cm x 1 cm.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

+ 5 642 x 200= 1 128 400

- HS nhận xét, đánh giá

3. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Giảng bài:

 

doc 48 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Soạn: Chủ nhật ngày 21/11/2009
Giảng: Thứ hai ngày 23/11/2009.
Bài sáng thứ năm 19/11/2009
Chào cờ.
***********************************************************
Toán
Đề – xi – mét vuông.
I. Mục tiêu:
- Biết đmlà đơn vị đo diện tích. 
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đm.
- Biết được 1đm= 100 cm. Bước đầu biết chuyển đổi từ đmsang cm và ngược lại.
 BT1; 2;3.
II. Đồ dùng:
- 1 hình vuông bằng bìa có diện tích 1 dm
- HS chuẩn bị 1 ô vuông cạnh 1 cm x 1 cm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ 5 642 x 200= 1 128 400
- HS nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Ôn tập về cm
- Yêu cầu HS vẽ HV có cạnh 1 cm
+ 1 cm là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm?
‚ Đề – xi – mét.
- GV treo hình vuông có diện tích 1 dm
- GV: Đây là hình vuông có diện tích là 1 dm
- Cho HS đo cạnh HV trong SGK, 1 HS lên bảng.
+ 1 dmlà diện tích của HV có cạnh dài bao nhiêu dm?
+ Dựa vào kí hiệu cm viết kí hiệu dm?
- Cho HS viết kí hiệu ra bảng con, 1 HS lên bảng.
ƒMối quan hệ giữa cm và dm.
- Yêu cầu HS tính diện tích HV có cạnh dài 10cm?
+ 10 cm = ? dm
+ HV có cạnh dài 10 cm có diện tích bằng HV có cạnh dài ? dm.
+ 100cm = dm
„. Luyện tập:
* Bài 1 ( 63 ) Đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu miệng
- Gọi HS nhận xét cách đọc.
* Bài 2 ( 63 )Viết theo mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Cho HS làm vào SGK, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3(63 )- Cho HS làm vở, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 4 ( 63 ). HS khá-giỏi:
 Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 cặp làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS vẽ HV có cạnh 1 cm
- 1 cm
- HS thực hành đo
- 1 dm
- HS nêu cách viết
- 10 cm x 10 cm = 100 cm.
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm
- 100cm = 1dm
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc số.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và mẫu
- Kết quả: 102dm; 812dm; 1 969dm; 2812dm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
- Kết quả: 4 800cm; 20dm; 199 700dm; 99dm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS thảo luận.
a. Đ; b, c, đ: S
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ dm là gì?
+ 100cm = dm
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ. 
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
 Tập làm văn:
Luyện tập trao đổi ý kiến
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề bài trao đổi, ND, hình thức trao đổi ý kiế với người thân theo đề bài trong SGK..
- Bước đầu biết cách đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II. Đồ dùng: 
 - Giấy khổ to viết sẵn đề bài cuộc trao đổi.
- Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b,Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì?
+ Khi trao đổi em cần chú ý điều gì?
- GV dùng phấn màu gạch chân các từ quan trọng.
‚ Hướng dẫn HS thực hành trao đổi.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- GV treo bảng phụ ghi tên nhân vật có ý chí nghị lực vươn lên.
- Gọi HS nêu tên nhân vật em lựa chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 3
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô ntn?
+ Em chủ động nói chuyên ntn?
- Cho HS trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trao đổi trước lớp
- GV đính tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung trao đổi đã đúng chưa?
+ Các vai trao đổi đã đúng chưa?
+ Thái độ ra sao? Cử chỉ động tác.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
+Giữa em với người thân trong gia đình.
+Một người có ý trí nghị lực vươn lên
+ Nội dung câu chuyện thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trọng chuyên.
- HS nêu tên truyện đã chuẩn bị.
- Nguyễn Hiền; Cao Bá Quát; Nguyễn Ngọc Ký.
- HS trao đổi trong nhóm
- HS trao đổi trước lớp
- HS đọc tiêu chí đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi trao đổi em, cần chú ý điều gì?
- HS nhận xét, đánh giá theo tiêu chí.
- HS nêu
5. Dặn dò:- Nhận xét giờ học.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
 Luyện từ và câu
Tính từ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc diểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...(nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a BT1, mục III)biết đặt câu có dùng (BT2) tính từ.
- HS khá-giỏi: Thực hiện được toàn bộ BT1( mục III)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập 1,2,3
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Đặt câu với từ đã, sắp bổ sung cho động từ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nhận xét.
* Bài 1 ( 110 ): - Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Gọi HS đọc chú giải.
+ Câu chuyện kể về ai?
* BàI 2 ( 111 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm theo nhóm 4 
- Cho 3 nhóm làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 111 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ‎ nghĩa cho từ nào?
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?
- GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật hoạt động, trạng thái của người được gọi là tính từ.
+ Thế nào là tính từ?
‚. Ghi nhớ: SGK/ 111
 - Gọi một số HS đọc
ƒ. Thực hành:
* Bài 1 ( 111 ): HS khá- giỏi thực hiện cả bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 111 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở
- Gọi 1 số HS đọc câu của mình.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài tập.
- HS đọc chú giải.
- Lu - I - Pxtơ.
- HS đọc yêu cầu
a. Tính từ tư chất của câu Lu - i : chăm chỉ, giỏi.
b. Màu sắc của sự vật:
- Trắng phau, xám.
c. Chỉ hình dáng, kích thước.
- nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
- HS đọc yêu cầu.
- Đi lại
- Dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS nêu ghi nhớ
- Ví dụ: Cánh đồng lúa chín vàng.
- HS đọc yêu cầu.
a. gầy gò, sao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở ô ly.
- Mẹ em vừa nhân hậu vừa đảm đang.
- Cô giáo em rất dịu dàng.
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Thế nào là tính từ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan- xi phăng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ ĐLTNVN. 
- Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ ĐLTNVN
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ :
+ Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt ?
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thành phố Đà Lạt?
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ có nhiều hoa quả, rau xanh
3. bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
+ Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học những vùng nào?
- GV treo BĐ địa lí tự nhiênVN và yêu cầu HS chỉ BĐ
- Phát lược đồ trống VN. Yêu cầu HS điền tên dãy HLS, đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở TN và TP Đà Lạt trên lược đồ trống VN.
* Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
 - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng
- Gọi các nhóm TL
* Hoạt động 3: con người và hoạt động
- Phát bảng phụ kẻ sẵn khung cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành bảng kiến thức
- Gọi HS trình bày
- GV chốt và chuyển ý
* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, TLCH:
+ Trung du Bắc Bộ có đặc diểm địa hình như thế nào?
- Yêu cầu HS TL
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc và TLCH:
+ Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
+ Những biện pháp để bào vệ rừng?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV kết luận
TL
HS quan sát, 1 HS chỉ BĐ
HS điền theo dãy, treo lược đồ và trình bày
2 HS thảo luận mmột nhóm
2 cặp chỉ BĐ và nêu
Hoạt động nhóm bàn
Đại diện 3 nhóm trình bày
2 HS trao đổi 
 HSTL
Thảo luận tiếp 
HSTL
4. Củng cố.
 Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ?
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- CB tranh ảnh về vùng ĐB Bắc Bộ.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Soạn: ngày 21/11/2009
Giảng chiều: Thứ hai ngày 23/11/2009
(Bài sáng thứ sáu ngày 20/11/2009)
Toán 
Mét vuông.
I. Mục tiêu :
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết số đo diện tích theo m
- Biết được 1 m= 100 dm,bước đầu biết chuyển đổi từ msang cm, dm.
 BT1; 2a:1ý, b:1ý; BT3.
II. Đồ dùng:
- Bảng bạt 1 m.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- 1 245 cm12 dm40 cm
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu mét vuông.
- GV treo lên bảng HV có diện tích 1 m
+ HV có cạnh dài ? 
- GV: Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1 m.
- Mét vuông viết tắt là : m
- Cho HS viết kí hiệu ra bảng con, 1 em viết bảng.
+ HV có cạnh dài 1 m = ? dm
+ Tính diện tích HV có cạnh dài 10 dm?
+ Diện tích của HV có bao nhiêu HV có diện tích 1 dm?
2. Luyện tập:
* Bài 1 ( 65 ):Viết theo mẫu.
- GV đưa bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV viết 990 mcho HS đọc GV viết bảng.
* Bài 2 ( 65 ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 65 )
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 ( 65): HS khá- giỏi.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS làm vở lô ly, 1 HS làm bảng
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- 1m
- HS đọc mét vuông.
- 10 dm.
- 10 x 10 = 100 dm
- 100 dm 
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc các số
- HS nhận xét, đánh giá
- HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng.
- 100dm, 100cm, 10 000 cm,1 m.
- 4 m, 211 000 cm, 150 000 cm, 
1 002 cm.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài toán
- Để lát một căn phòng, người ta cạnh 30 cm.
- Căn phòng có diện tích bao nhiêu m
- HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng
Bài giải.
Diện tích của một viên gạch là.
30 x 30 = 900 (cm )
Diện tích của căn phòng đó là.
900 x 200 = 180 000 (cm )
 Đáp số: 18 cm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Tính diện tích của hình
HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng phụ
Bài gi ... ***************************************************
 Soạn ngày 25/11/2009
Giảng: Thứ sáu ngày 27 /11/ 2009.
 Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
BT 1; 2( cột 1,2); 3.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trước học bài gì?
 ? Nêu các bước thực hiện nhân với số có 2 chữ số?
- Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 75 x 12 ; 248 x 59
- Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới: 
a. Giơí thiệu bài.
b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài 1(T69) : ? Nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Tính ( Tích riêng thứ nhất, thứ 2 và tích chung) 
Bài 2(T70): ? Nêu y/c?
- Tính kết quả và ghi vào bài
Bài 3(T70) : Giải toán
Tóm tắt
1 phút : 75 lần
24 giờ:... lần ?
Bài 4(T 70) : 
HS khá- giỏi:Giải toán
Bài giải
Số tiền của 13 kg đường là:
5200 x 13 = 67 600( đồng)
Số tiền của 18 kg đường là:
 5500 x 18 =99 000 ( đồng)
 Cửa hàng thu được số tiền là:
67 600 + 99000 = 166 600 ( đồng)
ĐS: 166 600 đồng
- Chấm một số bài
- Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
 17 428 2057
 x x x
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Viết kết quả vào SGK 
 m
 3
 30
 23 
 230
m x 78 
 234
 2340
 1794
17940
 - Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Trong 1 giờ tim người đó đập số
 lần là:
75 x 60 = 4500 ( lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số 
lần là:
4500 x 24 = 108 000 ( lần)
ĐS : 108 000 ( lần)
Bài 5: HS khá- giỏi :Giải toán
Bài giải
Số hs của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 ( HS)
Số hs của 6 lớp là:
35 x 6 = 210 ( HS)
Tổng số hs của trường là:
360 + 210 = 570 (HS)
ĐS : 570 HS
4. Củng cố
 Nêu cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số?
5. Dặn dò:
- NX chung tiết học
- Hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài sau
*****************************************************
Tập làm văn:
 Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu :
- Viết được bài văn đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện(mở bài, diễn biến, kết thúc) 
- Diễn đạt thành câu,trình bày sạch sẽ; độ dài bài viét khoảng 120 chữ( khoảng 12 câu). 
II. Đồ dùng:
- Giấy bút làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
- GV chép đề lên bảng
- Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài. trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài.
- Quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài
- Thu bài.
*******************************************
Thể dục:
Học động tác nhảy.
 Trò chơi " Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu:
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và phươg pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- Khởi động các khớp
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động :
- Trò chơi Mèo đuổi chuột
b. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 6 động tác đã học
- Học động tác nhảy
- Tập hoàn chỉnh 7 động tác
3. Phần kết thúc :
- Chạy quanh sân tập ( nhẹ nhàng)
- Tâp các động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- NX, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 7 động tác đã học
6 -10p
1 - 2p
1 - 2p
1p
1p
18-22p
5-6p
12-14p
2 lần
1-2 lần
4-6p
1 vòng
1p
1-2p
1p
- Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
- Đội hình tập luyện
 x
 x x
 x Gv x
 x x
 x x
- Độ hình tập hợp
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Sinh hoạt lớp - Tuần 12
1.Nhận xét chung những hoạt động trong tuần qua:
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Hiên, Yến, Mạnh, Trang.
- Một số em vẫn còn thiếu khăn đỏ: Nhung( đeo muộn)
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Th. Anh, Uyên, Mai. 
- Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiên. Ly, Hiếu. Mạnh, Trang.
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
- Thực hiện tốt chăm sóc cây, nhổ cỏ bồn cây.
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 13:
- Thực hiện tốt thi đua đợt 2. Lập thành tích chào mừng ngày 22/12
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
- Đăng kí ngày giờ học tốt
- Học tốt các môn học, chú ý phân môn kể chuỵện, luyện từ và câu.
- Duy trì lịch luyện viết. Thi viết chữ đẹp
- Duy trì các câu lạc bộ “Giải toán trên mạng”, “Viết chữ đẹp”, đôi bạn, nhóm bạn học tốt.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây vườn trường.
- Tập luyện chương trình văn nghệ
- Duy trì sinh hoạt đội có chất lượng
- Hoàn thành các loại tiền nộp về nhà trường.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 
a,ưu điểm:
-Hầu hết các em ngoan có ý thức trong học tập và rèn luyện đạođức. 
-Tham gia nhiệt tình hoạt động đồng diễn chuẩn bị cho việc đón chuẩn Quốc Gia.
b.Nhược điểm:
 Một số còn chưa thực sự chăm học.
2.Phương hướng tuần 13.
 -Phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm.
 -Tiếp tục rèn luyện theo gương anh bô đội Cụ Hồ
Khoa học:
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra.
I. Mục tiêu:
- Trình bày : Mây được hình thành như thế nào.
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 46, 47 SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nói sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó?
- Lỏng-khí-lỏng-rắn-lỏng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Sự hình thành của mây.
- Đọc mục 1, 2, 3 và quan sát hình vẽ cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây? Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
- GV: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
2. Mưa từ đâu ra.
- Cho HS thảo luận theo cặp ( 2 phút )
- GV: Hiện tượng nước đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đI lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Khi nào có tuyết rơi?
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
3. Trò chơi: Tôi là giọt nước.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 ( 3 phút )
- Cho hình dạng của nhóm sau đó giới thiệu.
+ Tên mình là gì?
+ Mình ở thể nào?
+ Mình ở đâu/
+ Điều kiện nào biến mình thành người khác?
4. Củng cố:
+ Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mây: nước ở sông, hồ, biển bay hơI vào không khí càng lên cao, gặp không khí lạnh hơI nước ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti những hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.
- Các đám mây được bay cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh.ao, hồ, đất liền.
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 độ C hạt nước sẽ là tuyết.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm tham gia trò chơi.
- Nước rất quan trọng, vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng.
Tiết 4: Khoa học:
Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Có ‎ thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ 48, 49 SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Cho HS quan sát hình / 48 SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm 4(3 phút).
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+ Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
+ Viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
- Dựa vào sơ đồ nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại
2. Em vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Quan sát hình trang 49 vẽ sơ đồ vào giấy A4 và tô màu theo nhóm 6 ( 5 phút).
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ‎ tưởng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
3. Trò chơi : Đóng vai.
- GV nêu các tình huống cho HS sắm vai.
+ Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa hai bạn Nam và Bắc sẽ diễn ra ntn? Hãy đóng vai nam và Bắc để thể hiện điều đó.
+ Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
(2 phút )
- Gọi một số cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố :
+ Nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình
- HS thảo luận, trình bày
- Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng, các đám mây đen và mây trắng, những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi..
- Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước
- Nước từ suối làng mạc chảy ra sông, biển.lại bắt đầu vòng tuần hoàn.
- HS nhận xét, đánh giá
 - Mây trắng, mây đen, mưa, nước, hơi nước, mây trắng.
- HS nêu vòng tuần hoàn của nước
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS gắn các tấm thẻ vào vòng tuần hoàn của nước.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đóng vai trình bày tình huống
- HS nhận xét, đánh giá.
 ---------------------------------------------------
-----------------------------
 ---------------***************************************-----------------
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
---------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_tong_hop.doc