Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài.

-Hiểu đợc các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

-Giúp HS có ý chí vươn lên thực hiện ước mơ, lòng ham hiểu biết khám phá thế giới.

II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài.
-Hiểu đợc các từ ngữ trong bài và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
-Giúp HS có ý chí vươn lên thực hiện ước mơ, lòng ham hiểu biết khám phá thế giới.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi
 -Yêu cầu HS đọc bài 
H/Bài đọc nói về điều gì?
- GTB
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 4 đoạn) .
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (Xi-ôn-cốp-xki, non nớt, suông, tâm niệm, ) và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay.
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: thí nghiệm, suông, pháo thăng thiên, 
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1SGK .
- Hoạt động cặp đôi câu 2, 3 SGK.
-Suy nghĩ trình bày cá nhân trước lớp câu 4 SGK
-Bày tỏ suy nghĩ
 -Hoạt động lớp nêu ý nghĩa bài.
H/Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS.
-Tổ chức cho HS trình bày.
H/Em thấy Xi-ôn-cốp-xki là người thế nào?
-Tổ chức cho HS bày tỏ suy nghĩ.
H/Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
 4.Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu giọng đọc.
-Chọn đoạn luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
-Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá.
- Khuyến khích HS có cách đọc hay (đọc với giọng ca ngợi, khâm phục).
 - Dành đủ thời gian.
 - Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Trả lời câu hỏi, nêu lại nội dung bài.
H/ Qua bài đọc em học được gì từ nhà bác học Xi-ôn-côp-xki?
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Âm nhạc
Đ/c Yến dạy
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
*Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
-Nhận xét phép tính, thực hiện tính vào bảng cá nhân. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, trình bày cách làm.
 32 
 11
 32
 32 
 352
-Nhận xét để rút ra cách nhân nhẩm với 11.
-Tự lấy VD-tính- kiểm tra chéo.
*Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
-Làm tương tự như trên.
-Trình bày lại cách làm.
-Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Nêu phép tính: 32 x 11
-Yêu cầu HS tính vào bảng cá nhân.
-Định hướng HS nhận xét 2 tích riêng để thấy được để có kết quả 352 ta đã viết số 5 (là tổng của 3 và 2) vào giữa hai chữ số của 32.
-Dành đủ thời gian cho HS thực hiện, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
-Nhận xét
-Nêu phép tính: 58 x 11
-Tiến hành tương tự nh trên.
-Luư ý HS khi cộng hai chữ số với nhau kết quả là 13 thì viết 3 và thêm 1 vào 5 được tích là 638.
2.Luyện tập
Bài 1 : -Hoạt động lớp
-Lấy 1 số VD số có hai chữ số nhân với 11.
-HS nối tiếp nêu kết quả trước lớp. 
-Nhận xét – nêu cách tính.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
 -Làm bài vào bảng cá nhân
 -2 HS làm bài trên bảng phụ.
 -Nhận xét, trình bày lại cách làm.
Bài 3: Hoạt động cá nhân
-HS đọc đề bài.
-Làm bài vào vở.
-1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Gắn bảng, nhận xét.
 -Giúp HS củng cố cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
- Viết VD lên bảng.
-Tổ chức cho HS trả lời miệng trước lớp.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS củng cố kiến thức tìm thành phần chưa biết của phép chia có vận dụng cách nhân nhẩm với 11.
-Nhận xét, chốt cách làm đúng.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS áp dụng cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 vào giải toán.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn, chấm 1 số bài.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng
 ĐS: 352 học sinh
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
 I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 2 dưới triều Lý.
-ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
-Có hiểu biết về Lý Thường Kiệt và tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Dựa vào bài cũ trả lời.
-Lắng nghe
 H/ Trong những buổi đầu độc lập nước ta đã nổ ra những cuộc kháng chiến nào?Do ai lãnh đạo?
-Ghi bảng, GTB
2.Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
Hoạt động cá nhân (nếu khó khăn trao đổi với bạn):
-Bày tỏ hiểu biết về Lý Thường Kiệt.
-Dựa vào kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
 H/Nêu hiểu biết về Lý Thường Kiệt?
-Giới thiệu về Lý Thường Kiệt.
H/ Biết âm mưu của quân Tống Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? Thực hiện ntn?
-Nhận xét, chốt lại: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.
3.Trận chiến trên sông Như Nguyệt
-Quan sát, đọc lược đồ.
-Lắng nghe kết hợp quan sát lược đồ.
-Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến trả lời câu hỏi để ghi nhớ diễn biến của trận chiến.
-Hoạt động cặp đôi kể lại diễn biến trận chiến.
-1 số HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét
 -Treo lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt.
-Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt.
H/ 1.Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
 2.Lực lượng quân Tống khi sang xâm lược nước ta ntn? Do ai chỉ huy?
 3. Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm.
4.Kết quả và nguyên nhân thắng lợi
-Dựa vào SGK trình bày kết quả của trận chiến.
 -Bày tỏ suy nghĩ.
 -Nêu ý nghĩa thắng lợi.
 -Yêu cầu HS nêu kết quả của trận chiến.
H/Vì sao nhân dân ta có một chiến thắng vẻ vang như vậy?
 Nhận xét, KL: Cuộc kháng chiến thắng lợi vẻ vang, nền độc lập được giữ vững. Có thắng lợi ấy là do nhân dân ta có lòng yêu nước, quyết tâm đánh giặc và sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
5. Củng cố
-Trả lời câu hỏi.
-Nêu lại nội dung bài
 H/ Sông có vai trò gì đối với các cuộc kháng chiến của dân tộc ta? Con người cần làm gì đối với những dòng sông quê hương? (GDBVMT) 
-Nhận xét, dặn dò VN.
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu bổn phận của con cháu với ông bà, cha mẹ.
-Biết thực hiện các hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-Đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Suy nghĩ, trả lời.
H/Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Kể một số hành vi, việc làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
2.Xử lí tình huống
-Hoạt động cá nhân :
-Bày tỏ cách xử lí tình huống có giải thích.
-Nhận xét, KL
 -GV nêu tình huống, sử dụng tranh cho HS quan sát .
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương cách xử lí hợp lí.
3.Em đã và sẽ làm gì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
 -Hoạt động cặp: Trao đổi về các việc làm của bạn, của mình thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-1 số cặp kể trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, gợi ý HS về những việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-Tổ chức cho HS kể trước lớp- tuyên dương.
H/ Những bạn có việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thể hiện bạn đó là người thế nào?
4.Củng cố
-Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán
Nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu:Giúp HS :
-Biết cách nhân với số có ba chữ số.
-Nhận biết được tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.
-áp dụng nhân với số có ba chữ số vào giải toán.
 II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu cách nhân với số có hai chữ số.
-Nhận xét.
-GTB
 2.Giới thiệu nhân với số có ba chữ số
-Đọc, nhận xét phép tính.
-Làm vào bảng tay, 1 HS lên bảng làm.
-Giơ bảng nhận xét
-Chữa bài, nêu cách thực hiện.
-Nêu các bước thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
-Tự lấy VD làm vào bảng cá nhân.
-Kiểm tra chéo- nhận xét.
-GV nêu phép tính:
234 x 125
-Yêu cầu HS tính tương tự như thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số.
-Nhận xét, giới thiệu tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba và cách viết các tích riêng.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết các tích riêng.
-Nhận xét, KL
3.Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Lấy VD phép nhân với số có ba chữ số.
-Làm vào bảng cá nhân.
 -Giơ bảng, nhận xét.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào nháp.
-1 HS chữa bài trên bảng phụ
-Nhận xét bài làm, nhận xét các phép tính
-Làm bài vào bảng cá nhân.
-Nhận xét cách làm, nêu kiến thức vận dụng.	
Bài 3: -Đọc đề bài
-Làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ
-Gắn bảng nhận xét, chữa bài- nêu kiến thức vận dụng. 
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số
-Giúp HS yếu, dành đủ thời gian.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng nhân với số có ba chữ số và nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Dành đủ thời gian.
 -Nhận xét, KL 
-Giúp HS áp dụng phép nhân với số có ba chữ số vào giải toán.
-Dành đủ thời gian
-Giúp HS yếu.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
 ĐS: 15 625 m
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học 
 -Nhận xét, dặn dò về nhà.
Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”.
-Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu ... iệu nào giúp em nhận ra câu hỏi đó?
 -Giúp HS biết được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu nhận ra câu hỏi.
-Nhận xét, KL (ghi nhớ)
3.Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cặp
 -Đọc yêu cầu.
 -Trao đổi làm bài vào nháp, 1 cặp làm vào bảng phụ.
-Gắn bảng nhận xét, giải thích.
Bài 2:Hoạt động cặp đôi
-Chọn 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt đặt câu hỏi.
-1 số cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-Trả lời.
Bài 3*: Hoạt động cá nhân 
 -1 số HS trình bày trước lớp
 -Làm bài vào vở.
 -1 số đọc trước lớp- nhận xét
- Nêu yêu cầu.
-Giúp HS củng cố về tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu nhận ra câu hỏi.
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, KL (bảng phụ)
-Nêu yêu cầu.
 -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương
H/ Đó là những câu hỏi để hỏi ai?
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu hỏi để tự hỏi mình về 2, 3 nội dung.
-Chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương. 
4. Củngcố
- Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Dân cư và mật độ dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ: biết đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đây chủ yếu là người Kinh.
-Dựa vào tranh ảnh mô tả được nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân.
-Tôn trọng thành quả và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, tranh dân tộc Kinh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu sự hình thành, đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ.
-Kiểm tra bài cũ
-GTB 
2. Người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ
-Dựa vào vốn hiểu biết và kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát kênh hình, kênh chữ trong SGK mổ tả nhà, làng ở đồng bằng Bắc Bộ.
-So sánh với nơi mình đang sống
 H/ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
H/ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
-Nhận xét, KL: đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân nhất nớc ta, ngời dân chủ yếu là dân tộc Kinh, họ sống ở đây từ lâu đời.
H/ Mô tả nhà, làng ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Nhận xét, KL
3.Trang phục và lễ hội
Hoạt động lớp: 
-Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV và câu hỏi trong SGK để tìm hiểu lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Trình bày trớc lớp -nhận xét, bổ sung.
-Quan sát tranh SGK mô tả hội- nhận xét.
-Trình bày 1 lễ hội mà em biết.
-So sánh với 1 số lễ hội ở địa phương.
H/Lễ hội thường được tổ chức vào mùa nào trong năm? Để làm gì?
 -Nêu câu hỏi trong SGK
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Nhận xét, KL
-Giới thiệu một số lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Liên hệ giáo dục HS biết trân trọng và giữ gìn những phong tục truyền thống đó (GDBVMT)
4.Củng cố
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét, dặn dò VN
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố về: 
- Đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
-Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
-Rèn kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Lắng nghe
Trò chuyện giới thiệu bài gây hứng thú cho HS.
2. Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cá nhân
-Nêu các đơn vị đo đã học từ đầu năm.
-Lấy VD.
-Thực hiện chuyển đổi các đơn vị đo vào bảng cá nhân.
-Giơ bảng, nhận xét- nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Nêu các dạng phép nhân đã học- lấy VD- làm vào bảng cá nhân 
-Giơ bảng, nhận xét, chữa bài.
-Trình bày lại cách làm.
 Bài 3*: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a/ 20 479 5 
b/ 357 25 + 357 74 + 357
-Nhận xét, chữa bài- nêu các tính chất vận dụng.
 Bài 4:Hoạt động cá nhân 
-Làm bài vào vở, 2 HS làm bài bằng 2 cách trên bảng phụ.
-Đổi vở kiểm tra.
-Nêu lỗi sai trước lớp.
-Gắn bảng, nhận xét.
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học từ đầu năm và mối quan hệ giữa chúng.
-Yêu cầu HS lấy VD.
-Dành đủ thời gian.
-Tổ chức cho HS chuyển đổi các đơn vị đo.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS củng cố các phép nhân đã học để thực hiện tính.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài
 -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi vận dụng các tính chất của phép tính vào thực hiện tính bằng cách thuận tiện
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS gặp khó khăn.
-Giúp đỡ HS biết giải bài toán bằng 2 cách.
-Sửa sai cho HS.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Chính tả( Nghe-viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”.
-Làm đúng các bài tập phân biệt l/n. 
 -Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Viết 1 số từ bắt đầu bằng tr/ch.
-Nhận xét
-GV đọc 1 số từ: trận chiến, trò chuyện, 
 -GTB
2.Hướng dẫn nghe-viết
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc bài viết cả lớp theo dõi.
-Nêu nội dung đoạn viết.
-Nêu từ khó viết.
-Tìm từ khó viết và viết từ khó vào nháp, 1 HS viết trên bảng.
-Nhận xét
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-GV đọc đoạn viết.
-Lắng nghe, nhận xét.
-Giúp HS tìm hiểu nội dung đoạn viết.
-Lắng nghe, đọc từ khó viết cho HS viết: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, non nớt, ...
-Đọc bài cho HS viết, tốc độ vừa phải đảm bảo đủ thời gian cho HS viết.
 -Yêu cầu HS soát lỗi.
-Chấm 1 số bài- nhận xét.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Hoạt động nhóm
-HS đọc yêu cầu.
 -Trao đổi làm bài vào bảng nhóm.
 -Báo cáo kết quả- nhận xét.
Bài 3a: Hoạt động cặp đôi trao đổi làm bài.
-Trả lời trớc lớp.
-Làm bài vào vở.
-Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
-Dành đủ thời gian
-Giúp HS rèn kĩ năng xác định l/n và kiến thức về tính từ.
-Tổ chức cho HS trao đổi tìm từ theo yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, KL: 
Các từ cần điền là: nản chí, lí tưởng, lạc lối.
3.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
Tập làm văn
 Ôn tập văn kể chuyện 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
-Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao đổi về nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kĩ năng nói cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe
-Giới thiệu bài gây hứng thú cho HS
2.Luyện tập
Bài tập 1: Hoạt động cặp đôi 
-Đọc đề bài, trao đổi thực hiện yêu câu.
-1 số HS trình bày trước lớp- nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2+3: Hoạt động nhóm 4
-Đọc yêu cầu
-Suy nghĩ tìm câu chuyện theo yêu cầu.
-1 số HS nêu câu chuyện trước lớp.
- Kể chuyện theo nhóm.
-1 số HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét câu chuyện.
-Trao đổi về câu chuyện vừa kể: nhân vật, tính cách nhân vật, nội dung, ý nghĩa, các cách mở đầu, kết thúc của câu chuyện.
-Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
-Dành đủ thời gian
-Giúp HS nhớ lại đặc điểm của văn kể chuyện.
-Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
-Giúp HS tìm đợc câu chuyện theo đúng đề bài.
-Dành đủ thời gian để HS kể chuyện.
-Tổ chức cho HS kể trước lớp.
 -Nhận xét, tuyên dương.
 -Tổ chức cho HS trao đổi về câu chuyện vừa kể để hiểu rõ hơn về văn kể chuyện, các cách tiến hành bài văn kể chuyện.
3. Củng cố
-Nêu nội dung bài học
Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Ngoại ngữ
G/v chuyên dạy
Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Tìm ra nguyên nhân làm nước sông, hồ, ao, kênh rạch bị ô nhiễm.
-Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
*Biết bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh nguồn nước bị ô nhiễm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
Nêu đặc điểm của nước bị ô nhiễm, nước sạch.
H/ Thế nào là nước bị ô nhiễm? Thế nào là nước sạch?
- GTB gây hứng thú cho HS.
2. Nguyên nhân của nước bị ô nhiễm
- Hoạt động cặp đôi:
-Dựa vào vốn hiểu biết kết hợp SGK trao đổi nêu nguyên nhân của nước bị ô nhiễm.
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét, bổ sung.
-Liên hệ thực tế địa phương trả lời câu hỏi để thấy được thực trạng nguồn nước ở địa phương và có ý thức bảo vệ nguồn nước
H/Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm?
Giao việc, dành đủ thời gian cho HS trao đổi, trình bày.
 -Giúp HS nêu đợc một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: chất thải nhà máy chưa được xử lí đúng cách, ống dẫn nước sạch bị rò rỉ, tàu thuyền bị đắm, 
H/ ở địa phương em nguồn nước có bị ô nhiễm không?Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?
H/ Em làm gì để hạn chế sự ô nhiễm đó?(GDBVMT)
-Nhận xét, KL(mục bạn cần biết)
3.Tác hại của sự ô nhiễm.
-Hoạt động lớp:
Suy nghĩ dự đoán điều xảy ra nếu nước bị ô nhiễm.
-Thảo luận tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước.
-Liên hệ ở địa phương.
-Đọc mục Bạn cần biết
H/Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khoẻ của con người nếu nước bị ô nhiễm?
 -Giúp HS thấy được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: gây ra các bệnh như tả, lị, 
-KL: mục Bạn cần biết 
4.Củng cố, dặn dò
-Suy nghĩ trả lời.
-Nêu lại nội dung bài học
H/ Hiện trạng nguồn nước ở nước ta ntn?
H/Em có biện pháp gì để hạn chế sự ô nhiễm đó?(GDBVMT)
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 13
 I.Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu- khuyết điểm của bản thân.
- HS có ý thức rèn luyện sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS tính tự giác, trung thực.
II.Nội dung 
 1.Kiểm điểm các mặt trong tuần : 
- Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần.
 + Xếp loại thi đua từng tổ.
 - Tuyên dương một số HS có ưu điểm(..........................................), nhắc nhở HS mắc khuyết điểm (......................................).
 2.Phương hướng tuần 14
 - Phát huy những ưu điểm: đi học đầy đủ, mặc đồng phục đúng qui định.
 - Khắc phục nhược điểm: một số còn ăn quà, hay nói chuyện riêng.
 -Tham gia tốt hoạt động do nhà trường phát động.
****************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 13(4).doc