Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

1 / Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.

 Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao.

b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài

+Kết hợp giải nghĩa từ:

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn

c. Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.

 - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.

Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?

 Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành

công?

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 13
Từ 15 / 11 /2010 đến 19 / 11 /2010
Thứ
Tiết
Môn dạy
Tên bài dạy
TL
BVMT
2
15/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Đạo đức 
Chào cờ
Người tìm đường lên các vì sao
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Vẽ trang trí. Trang trí đường diền.
Hiếu thảo với ông bà, Cha mẹ.
40
40
35
3
16/11
1
2
3
4
5
Luyện từ & câu
Khoa học
Toán
Kĩ thuật
Thể dục
Mở rộng vốn từ: Ý trí – nghị lực.
Nước bị ô nhiễm.
Nhân với số có ba chữ số.
Thiêu móc xích.
40
35
40
35
35
BPHĐ2
4
17/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Địa lý
Aâm nhạc
Văn hay chữ tốt.
Trả bài văn kể chuyện.
Nhân với số có ba chữ số.
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
40
40
40
35
BPHĐ2
5
18/11
1
2
3
4
5
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Thể dục
Lịch sử
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Nghe viết: Người tìm đường lên các vì sao.
Luyện tập.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
40
40
35
40
35
6
19/11
1
2
3
4
5
Luyện từ &Câu
Tập làm văn
Khoa học
Toán 
SHCT
Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
Oân tập văn kể chuyện.
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
Luyện tập chung.
40
40
35
40
BPHĐ1
 Thứ hai , ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 TẬP ĐỌC 
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC TIÊU
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện 
 -Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
(Trả lời câu hỏi SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
15’
10’
8’
2’
1 / Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
 Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao.
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
 Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành 
công? 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.”
- GV đọc mẫu
3/ Củng cố : 
-Tổng kết dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
-Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
học sinh đọc từng đoạn và trả lời.
 +Mơ ước được bay lên bầu trời.
 + Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.
+.Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
4 HS đọc.
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
 TIẾT 2 : TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I - MỤC TIÊU:
Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
Bài :1,3
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
10’
23’
1/ Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. 
Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 .
Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
-Rút ra cách nhân nhẩm. 
*Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên. 
Hoạt động 2:
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. 
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. 
3/ Củng cố dặn dò:
-Làm trong VBT
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị nhân với số có ba chữ số 
HS tính. 
Cho HS tính 27 x 11 
-HS tính. 
Cho HS tính 48 x 11 
4 cộng 8 bằng 12 
Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248.
Thêm 1 vào 4 của 428, được 526. 
34 x11 =374 11 x 95 = 1045
82 x 11 =902
X : 11 =25 X : 11 =78
X = 275 X = 858
Số HS cũa khối lớp 4 là 
11 x 17 = 187 (HS)
Số HS cũa Khối lớp 5 là 
11 x 15 = 165 (HS )
Số HS cũa hai khối là
187 + 165 = 352 (HS) 
-Lắng nghe
Tiết : 3 MĨ THUẬT 
VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I .MỤC TIÊU :
-Hiểu vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm -Biết cách vẽ trang trí đường diềm -Trang trí được đường diềm đơn giản 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở thực hành ; Bút chì , thước kẻ , tẩy , com pa , kéo , hồ , màu vẽ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG H ỌC
5’
5’
20’
5’
1/Kiểm tra bài cũ :
2/Dạy bài mới :
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1 trang 32 SGK.
-Em thấy đường diềm được trang trí ở đồ vật nào?
-Em còn biết những đồ vật nào có dùng đường diềm để trang trí?
-Những hoạ tiết nào thường được dùng?
-Cách xếp các hoạ tiết như thế nào?
-Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm hình 1 trang 32.
-Chốt lại các ý kiến.
Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm 
-Gợi ý để hs nhận ra các vẽ:
-Cho hs xem mẫu đường điềm của hs năm trước.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cho hs làm nhóm vẽ trên giấy khổ to một đường diềm.
-Phát cho hs các hoạ tiết cắt sẵn cho hs dán lên tạo thành đường diềm.
-Nhận xét và yêu cầu hs tự thực hành vẽ đường diềm vào vở.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Khăn, gấu áo, đĩa,
-Nêu tên
-Hoa, lá, chim .
-Xen kẽ, đối xứng, xoay chiều
-Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
+Vẽ hai đường song song vừa với tờ giấy, chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
+Vẽ các hình mảng trang trí sao cho cân đối, hài hoà.
+Tìm và vẽ hoạ tiết, có thể vẽ nhắc lại hoặc xen kẽ.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Chon một số bài đẹp, nhận xét, động viên những hs còn chưa thực hiện tốt.
-Vẽ đường diềm và dán các hoạ tiết lên tạo thành đường diềm. 
-Thực hành vẽ trên vở.
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 ) 
I - Mục tiêu 
-Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ca mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình 
II - Đồ dùng học tập
Tranh SGK 
III – Các hoạt động dạy học
 TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
8’
10’
10’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ?
 Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
 2/ Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 Đóng vai ( Bài tập 3 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 , một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2 . 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử , 
 -> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau .
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 4 SGK )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Khen những hS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn .
Hoạt động 3 : HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 5,6 SGK )
=> Kết luận :
3/ Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- HS trả lời .
- Các nhóm thảo luận đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử .-HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu .
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trính bày . 
- Trình bày bằng các hình thức sinh động : đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm . . 
- Ôâng bà cha mẹ đã có công lao sinh thành , nuôi dạy chúng ta nên người .
- Con nháu phải có bổn phân hiếu thảo với ông bà , cha mẹ .
-Lắng nghe
 Thứ ba , ngày 16 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I – MUC TIÊU
-Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người , bước đầu biết tìm từ ( BT:1 ), đặt câu (BT:2), viết đoạn văn ngắn(BT:3), có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học 
-Biết vận dụng vào việc đặt câu
II Đồ dùng dạy học
- Bảng có kẻ sẵn các cột a, b ,c theo bài tập 1.
III Các hoạt động dạy 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
5’
10’
10’
13’
2’
1/ Bài cũ : 
- Tìm những từ chỉ mức độ trắng, mức độ đỏ ?
2/ Bài mới
 Hoạt động 1 * Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm đôi. 
a) Các từ nói về ý chí và nghị lực của con người 
b) Những thử thách đối với ý chí, nghị lực : 
Hoạt động 2* Bài tập 2 
HS đặt 2 câu với từ tìm được ở bài tập 1 (một từ nhóm a, một từ nhóm b).
- GV nhận xét chốt lại
* Hoạt động 3 :Bài tập 3
GV nhắc HS viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của bài
Có thể kể về một người mà em biết (đọc sách báo, người hàng xóm)
GV nhận xét và chốt lại. 
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. 
-Trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
q ... i
-HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”
-HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến .
- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
- do quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ) 
Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. 
-Đọc bài
-Lắng nghe
 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I - MỤC TIÊU:
 -Hiểu tác dụng của câu hỏi,và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( nội dung ghi nhớ )
 -Xác định được câu hỏi trong một văn bản , BT:1 mục 3
-Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước BT2,3
II Đồ dùng dạy học
- Bảng ï có viết sẵn một bảng gồm các cột : câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – dấu hiệu theo nội dung các bài tập 1,2 ,3 ( Phần nhận xét ). 
III Các hoạt động dạy – học
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
3’
20’
2’
1/– Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực 
- Yêu cầu HS làm bài tập 1.
- Nêu một trường hợp sử dụng thành ngữ, tực ngữ ( nói về ý chí , nghị lực ) để nhận xét, khuyên răn. 
2– Bài mới
a – Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Bài tập 1: 
- Viết những câu hỏi có trong bài tập đọc “ Người tìm đường lên những vì sao “
- Viết vào cột câu hỏi :
* Bài tập 2 ,3: HS đọc yêu cầu và trả lời
- GV ghi kết quả vào bảng 
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1 - Vì sao quả bong bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
1 - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thề ?
Một bạn học
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào
- dấu chấm hỏi
 Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- Phát phiếu cho từng nhóm trao đổi, thảo luận, ghi lại kết quả. 
- Nhận xét , đi đến lời giải đúng.
* Bài tập 2 :
Nhật xét chốt lại. 
1. Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cúng ân hận. -> 
- Đại diện nhóm trình bày.
* Bài tập 3 : HS tự đặt câu hỏi về mình. 
- Nhận xét đúng sai từng câu .
-Tự đặt câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét từng câu.
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Làm lại bài tập 2.
- Chuẩn bị : 
-Trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Vì sao quả bong bóng không có cánh mà vẫn bay được ? 
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thề ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 Hs đọc bảng kết quả 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm .
-. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm, chọn 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt+ về nhà bà cụ làm gì ?
+ Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? 
+ Chuyện gì đã làm Cao bá Quát vô cùng ân hận ?
+Vì sao mình không giải được bài tập này ?
+ Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì nhỉ ?
-Lắng nghe
TIẾT:2 TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.	
I - MỤC TIÊU :
-Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung , nhân vật , cốt truyện ) 
-Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
33’
2’
1/Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết văn kể chuyện
-Nhận xét chung. 
2/ Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập
-Bài 1:
-Gọi hs đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ)
-Gv nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao?
-Cả lớp, gv nhận xét.
Bài 2: 
-Gọi hs đọc nội dung đề bài.
-Gv yêu cầu hs chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo chuyện đó.
-Cho hs kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn.
-Gọi hs kể trước lớp .
-Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn.
Bài 3:
-GV nêu yêu cầu đề bài
-Cho hs trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài.
-Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK
-Gv nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện.
3/ Củng cố dặn dò 
-Nhận xét chung tiết học
-Về nhà thực hành kể thêm cho người thân nghe 
-Chuẩn bị:thế nào là văn miêu tả?
- HS lắng nghe
-Hs đọc nối tiếp
-Vài hs nêu miệng
-Hs nêu ý kiến và lắng nghe
-2 hs dọc to
-Hs chọn đề bài
-Hs kể cho nhau nghe
-Đại diện từng tổ kể
-Hs nhận xét và nêu miệng
-HS lắng nghe
-HS trao đổi
-3 hs đọc to
-Hs đọc lại bảng tóm tắt.
1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa.
2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hoá, có hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩthể hiện được tính cách.
3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở bài trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay mở rộng.
-Lắng nghe
- TIẾT3 KHOA HỌC
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước :Xã rác phân nước thải bừa bãi..
-Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiểm đối với sức khõe con người : lan truyền nhiều bệnh , 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiểm 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 54, 55 SGK.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
5’
15’
13’
2’
1/ Bài cũ:
-Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không?
2/Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
-Yêu cầu hs quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK.
-Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
-Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
-Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
-Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì?
-Cho hs hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, hướng dẫn các nhóm.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc nhóm.
Kết luận:
Cho hs đọc mục “Bạn cần biết”
*GDBVMT: 
Em làm gì để bảo vệ nguồn nước dịa phương em không bị nhiễm bẩn?
-Bảo vệ nguồn nước theo sức của mình , không xả rác bừa bãi, vứt xác động vật chết xuống dòng sông.. 
Hoạt động 2:Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước 
-Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
Kết luận:
3/ Củng cố, Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
-Trả lời
-Quan sát hình trong sách.
-Trả lời:Hình 1 và 4, do nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống.
-Trả lời: Hình 2 do ống dẫn rò rỉ và chất bẩn xâm nhập.
-Hình 3 do đắm tàu chở dầu.
-Hình 7, 8 do khí thải nhà máy.
-Hình 5, 6, 8 do phân bón, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy.
-Trả lời.
-Hỏi và trả lời theo cặp.
-Đọc SGK.
-Hs đọc mục “Bạn cần biết”
-Trả lời 
-Nhận xét ,bổ sung
-Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết”
TIẾT 4 : TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích , cm2 , dm2 ,m2 
-Thực hiện được nhân với số có 2,3 chữ số 
-Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh Bài :1,2 (dòng 1), 3
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
33’
2’
1/Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
2/Bài mới 
HĐ 1:Luyện tập chung. 
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài
-Bài 2: hướng dẩn HS thực hiện 3/6 bài 
3/Củng cố , Dặn dò:
-Làm trong VBT . thực hiện 3 bài ở bài tập 2 còn lại 
-Nhận xét tiết học
-Trả lời
-Nhận xét 
-HS làm miệng theo hướng dẩn cũa GV
10kg=1 yến 100kg = 1 tạ 
50kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 
80 kg = 8 yến 1200kg = 12 tạ 
1000kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 
100 cm 2 = 1 dm 2 100dm2 = 1 m 2 
 Học sinh thực hiện các bài còn lại 
268x 235=62980
475x205=93685
45x12+8= 900
2x5x39=390
302x16+302x4=302x20=6040
769x85-769x75=769x(85-75)=7690
-Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
 Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 13.doc